1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Autodesk Inventor và thiết kế mô hình học - Chương 3 pptx

41 456 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Nếu người thiết kế thành thạo có thể vào bảng tham số để thiết kế và sửa bản thiết kế đã có theo yêu cầu.Bảng tham số được sử dụng chính là bảng tính Microsoft Excel®, do liên kết được

Trang 1

Trong Inventor cho phép sử dụng kỹ thuật tham số để thiết kế Các dữ

liệu hình học được ghi vào bảng tính Nhờ tạo các bảng tham số và liên kết với

các file đang có nên việc quản lý cơ sở dữ liệu thuận lợi Nếu người thiết kế

thành thạo có thể vào bảng tham số để thiết kế và sửa bản thiết kế đã có theo yêu

cầu.Bảng tham số được sử dụng chính là bảng tính Microsoft Excel®, do liên

kết được giữa bảng tính và các tham số hình học của bản vẽ nên có thể kiểm soát hình dáng kích thước của chi tiết

Trong thí dụ, có 10 tham số được định nghĩa bằng hàm.Bán kính cơ sở của nắp van là giá trị tuyệt đối Thay bán kính của nắp sẽ cập nhật vào mọi tham số

Chú ý: Máy tính cần cài Microsoft Excel®

Cũng có thể thiết kế các bản vẽ mẫu, tạo thành các thư viện bản vẽ Khi cần thiết kế chi tiết có thể lấy chúng ra, chỉnh sửa hình dáng kích thước Nhờ đó, tăng tốc độ thiết kế, nhất là khi sử dụng các chi tiết tiêu chuẩn hoặc bán tiêu

Trang 2

Ghi Save vào file nozzle.xls trong

danh mục \tutorial files của Autodesk

Inventor

Trang 3

Kiểm tra kích thước

Trước khi liên kết bảng tính này vào chi tiết đang có, cần kiểm tra bước tiến hành kiểm tra chi tiết dùng

parameters:

• Mở file chi tiết đang có

• Liên kết với bảng

• Gán các tham số cho các kích thước

• Thay các giá trị của tham số

phối cho các phần tử của chi tiết sẽ hoặc đã được tạo ra Khi ta vẽ phác

sketch và features, Autodesk Inventor

tự động phân phối tham số cho các giá trị kiểm soát phần tử

Kích Parameters

Mở Cửa số tham số

Chú ý danh mục các tham số mô hình

đã được phân phối cho chi tiết

Trang 4

• Phân phối tham số cho các kích

thước để kiểm soát bản nháp sketch

• Phân phối tham số cho các giá trị để

kiểm soát Feature chi tiết

Chú ý: Các tham số của bảng tính phải phù hợp với số trong hình

Thay đổi kích thước sketch

biến đổi các kích thước

Kích 2 lần vào Sketch1 trtong trình duyệt để bật sang chế độ Sketch

Kích 2 lần vào kích thước 10 mm tại

đáy của bản sketch (1)

Thay giá trị bằng base

• Thay kích thước khác bằng so sánh

số trong hình với các tham số trong bảng tính

Kích Update

Trang 5

Chú ý: Kích cỡ của chi tiết không bị

thay đổi do các tham số trong bảng tính có cùng giá trị như giá trị ban đầu

Trang 6

Thay đổi Feature tạo lỗ

Thay giá trị kiểm soát Feature tạo

Kiểm soát kích cỡ chi tiết Part Size

Mọi giá trị xác định hình dáng kích thước của chi tiết đã được phân phối cho các tham số, như vậy có thể kiểm soát kích thước chi tiết bằng bảng tính

• Về cửa sổ Microsoft Excel®

Cho giá trị base bằng 20

Save nozzle.xls

• về cửa sổ Autodesk Inventor

Cập nhật chi tiết Kích Update

Autodesk Inventor tính lại chi tiết theo các giá trị ghi trong bảng

Save

Trang 7

Tóm tắt

• Tạo bảng tính

• Liên kết bảng tính vào chi tiết tồn tại

• Soạn thảo kích thước

• Soạn thảo Feature

• Lưu phần tử thiết kế

• Nhập phần tử đã thiết kế vào chi tiết

• Thay đổi phần tử thiết kế

Trang 8

Thiết lập môi trường

Các phần tử được thiết kế sẽ được ghi lưu vào các file riêng để dùng lại trong các thiết kế

Mở des_001.ipt

Chi tiết chứa các Feature cần dùng lại

trong mô hình khác Các tham số được thiết kế chi các Feature

Các bước tiến hành để tạo mới và sử dụng phần tử thiết kế

Trang 9

Getting Started

Kích Create Design Element

Trong hộp thoại Create Design

Element, kích chuột phải vào

Element1 và chọn Rename

• Đặt tên phần tử HexHead

• Kích vào mặt xilanh của hình trụ

vuốt circular extrusion

Extrusion2, Extrusion3, and Chamfer1 được sáng lên trong

trình duyệt.và hộp thoại biểu diễn

tham số của các Feature được

chọn

Có thể thiết kế phần tử bằng cách định nghĩa các tham số bằng các hàm (biểu thức) để kiểm soát tham

số

Như vậy, ta có thể chèn bản vẽ phần

tử vào các file khác tuỳ ý

Thay 1 hoặc 2 giá trị, phần tử thiết

kế được xác định lại hình dáng kích thước, nhưng vẫn duy trì mối quan

hệ giữa các tham số

Trang 10

Cách làm:

Trong danh mục Size Parameters, thay

giá trị tham số như sau:

và thay đổi tham số

Vị trị hình học có thể được bổ sung nhiều phần tử cho phức tạp hơn

Mặt vẽ sketch plane dùng để tạo Feature cơ sở của phần tử thiết kế Kích nút Help cho phép xem các

thông tin dùng xác định vị trí hình học cho các phần tử thiết kế

Trang 11

Kết thúc tạo phần tử

Kích Save trong hộp thoại Create Design Element

• Kích chuột phải vào diện tích ở chỗ

danh mục được liệt kê trong hộp thoại Save As:

* ide Autodesk Inventor quản lý phần

tử thiết kế bằng Catalogs

Có thể ghi phần tử thiết kế ở các vị trí tuỳ ý, nhưng tốt nhất ghi ở vị trí trung gian

Thay vị trí mặc định của catalog chọn Tools>Application Options, sau đó

chọn bảng Design Elements Có thể lập đường dẫn định vị mạng network

location, hoặc định vị trong ổ cứng

Trang 12

Đặt phần tử Placing Elements

Chèn bản thiết kế phần tử vào chi tiết

Mở des_002.ipt

File gồm các hình dạng khung dây

Chèn bản vẽ phần tử vào File và thay đổi tham số kích thước

Chèn phần tử Kích Insert Design Element

Kích nút Browse trong hộp thoại

Kích 2 lần vào danh mục Extrusions

Trang 13

Thử nghiệm

• Tạo các phần tử thiết kế từ 2 rãnh trong

chi tiết 1 des_001.ipt

• Bổ sung các hàm cho tham số kiểm

soát Feature

Sau khi tạo phần tử:

Khởi động File mới và tạo cơ sở vuốt

Sử dụng các chi tiết có sẵn, làm tiếp:

• Tạo phần tử thiết kế từ các chi tiết có sẵn

• Bổ sung các hàm cho các tham số của phần tử thiết kế

• Lưu giữ các phần tử thiết kế

• Bổ sung các phần tử thiết kế cho chi tiết

• Kiểm tra vị trí các phần tử thiết kế

• Thay đổi các tham số phần tử thiết kế

Trang 14

3.3 MÔ HÌNH HÓA BẰNG CHI TIẾT GỐC Using Derived Parts

Chi tiết gốc Derived Parts

Trong mục này giải quyết vấn đề tạp mô hình bằng cách sử dụng các chi tiết gốc

Nội dung:

Dùng chi tiết có sẵn làm Feature nền

cho chi tiết mới

Bổ sung Feature cho chi tiết gốc

• Biến đổi nền chi tiết và cập nhật vào chi tiết gốc

• Ngắt liên kết giữa chi tiết gốc và phần nền chi tiết

Khởi động chi tiết mới

Kích New Kích vào bảng Metric trong hộp thoại,

Trang 15

Bổ sung Feature cho chi tiết

Biến đổi file hiện có bằng cách dùng

định nghĩa chi tiết gốc

• Ngắt liên kết giữa file đang có và file mới

Chèn một chi tiết vào file mới như sau:

Kích Derived Component

Kích 2 lần vào der_001.ipt trong hộp thoại Open

• Chấp nhận giá trị mặc định trong hộp

thoại Derived Part

• Kích chuột phải vào màn hình đồ hoạ

và chọn Isometric View

Như vậy chi tiết bên ngoài bây giờ là

nền Feature của chi tiết mới

Trang 16

Thế nào là chi tiết gốc

Trong trình duyệt có các nền thuộc tính được gọi là der_001.ipt

Mở nền Feature trong trình duyệt, nó gồm một vật gốc và trục làm việc

Thay đổi tỷ lệ và đối xứng gương chi tiết gốc tại bất kỳ thời điểm nào, nhưng không thể soạn thảo Feature trong file hiện tại

Trang 17

• Kích vào mặt trước của hình mới vuốt

Trang 18

Liên kết hình vẽ Constrain sketch

Bổ sung Equal constraints cho liên kết hình:

Kích Equal

• Kích đường chéo trên phía trái

• Kích đường chéo dưới trái

• Kích vào đường đó lấn nữa

• Kích đường đáy

• Kích đường đáy lần nữa

• Kích đường chéo dưới phải

Kích chuột phải và chọn Done

Trang 19

Ghi Save Kích Save

Trong hộp thoại Save As, đặt tên file der_002.ipt

Kích OK để ghi lưu file

Soạn thảo Edit Features

Mở Open der_001.ipt

Soạn thảo Feature coil feature để bổ

sung các đường ren cho chi tiết

Kích chuột phái Coil1 trong trình duyệt

và chọn Edit Feature

Kích bảng Coil Size

Nhập 15 vào trường Height

Nhập 15 vào trường Revolutions Kích OK để cập nhật Feature coil

Trang 20

Kích chuột phải vào der_001.ipt trên

trình duyệt và chọn Update Derived

Part

Chi tiết được cập nhật và vật gốc phản

ánh sự thay đổi của Feature coil feature

trong File chi tiết gốc

Chi tiết gốc được liên kết vào File chi tiết ban đầu, nhưng có thể dùng nó để bảo vệ tránh sự biến đổi nguy hiểm, nếu

ta biết không có sự thay đổi

Ngắt các liên kết

Để phục vụ liên kết giữa chi tiết gốc và

nền chi tiết, kích chuột phải der_001.ipt

trên trình duyệt và chọn Break Link với Base Part

Biểu tượng mặt der_001.ipt trên trình

duyệt thay đổi liên kết bị phá vỡ

Bất kỹ một sự thay đổi nền file chi tiết

sẽ không có ý nghĩa đối với chi tiết gốc

Save

Trang 21

Kết thúc

• Đóng cửa sổ der_001.ipt

• Chọn File>Close

• Kích No để xoá sự thay đổi File

Chú ý: File der_002.ipt không đổi

Có thể khai thác liên tiếp các chi tiết gốc

và thiết lập các thư viện chi tiết để sử dụng bản vẽ

• Bổ sung Feature cho chi tiết gốc

• Biến đổi chi tiết nền và cập nhật chi tiết gốc

• Ngắt liên kết giữa chi tiết gốc và chi tiết cơ sở

Trang 22

3.4 TẠO CHI TIẾT BẰNG KỸ THUẬT THÍCH NGHI Adaptivity

Trong mục này, hướng dẫn sử dụng kỹ thuật thích nghi adaptivity để vẽ hình

dáng kích thước của cần nối trong cụm lắp của van

Huỷ ràng buộc constraints

• Điều hướng ràng buộc

• Soạn thảo các thành phần cụm lắp

• Sửa lỗi thiết kế

Thiết lập môi trường

Trang 23

Định nghĩa màu chi tiết

Để dễ phân biệt trong khi thao tác lắp cụm, kích vào thành phần và chọn màu

Chú ý: Đưa 1 thành phần về màu ban

đầu bằng cách kích vào chi tiết và chọn

màu trong danh sách As Material

Trang 24

Kiểm tra các bước sẽ tạo adaptive part:

• Tạo thành phần mới

• Vẽ hình đơn giản và thích nghi

• Xem sự phản ứng của cụm lắp và làm cho chi tiết mới thích nghi

Ràng buộc sketch vào assembly

Tạo chi tiết thích nghi

Kết thúc các thiết kế cơ bản

• Huỷ các ràng buộc đang có để có thể kiểm tra quan hệ của chúng bằng tạo góc liên kết

• Thay thanh nối sketch bằng

adaptive part

• Soạn thảo thân van và dùng

adaptivity để giải

Trang 25

Getting Started

Kích Create Component

Tên chi tiết mới sketch_link.ipt, sau

đó kích OK trong hộp thoại để tạo

part

Chọn mặt cuối của cần khoá Một

mặt làm việc Sketch plane xuất hiện

để làm việc gốc toạ độ trùng với trục của chi tiết

• Kích điểm cuối gần lỗ của nắp

Kích chuột phải và chọn Done

Không cần xác định chính xác vị trí điểm mút

Trang 26

Tạo trục làm việc đầu tiên

Tạo trục làm việc qua điểm mút của đường ở đầu của cần khoá và vuông

Trang 27

• Chọn điểm cuối gần nắp van

Trục làm việc thứ 2 được tạo ra

Trang 28

thước để phù hợp khi chúng liên kết với nắp và cần khoá

Kích chuột phải vào sketch_link.ipt:1 trong trình duyệt và chọn Adaptive Kích Rotate và quay cụm lắp để xem

Chọn trục thanh nối và mặt trụ của cần

khoá Kích Apply Trục sắp hàng và

thanh nối vẽ kéo ra hoặc thu hẹp vào cho hợp các kích cỡ

Trang 29

Chọn trục thanh nối và mặt trong của lỗ

tai của nắp Kích Apply

Thanh nối co dãn để đưa về vị trí phù hợp liên kết

Đóng hộp thoại Place Constraint

Chuẩn bị

Về hình chiếu trục đo, mở tính năng

nhìn thấy Visibility của thân

Kích Design Views

Chọn All Components Displayed trong hộp thoại Chọn OK

để thoát

Save

Trang 30

Huỷ liên kết Constraints

Trong cụm lắp đã ràng buộc với nhau hoàn toàn, các thành phần không thể kéo ra Để kiểm tra xem chúng chuyển động, cần huỷ các ràng buộc đang có Sau đó có thể phục hồi tính liên kết ban đầu bằng lệnh không huỷ Unsuppress Trước hết huỷ 2 liên kết chặt chẽ giữa cần khoá và nắp van , sau đó kiểm tra

độ tự do của các thành phần tương đối với thanh nối để nối chúng với nhau

Huỷ liên kết Constraints:

Mở knob1.ipt:1 trong trình duyệt

Kích chuột phải vào liên kết góc và

chọn Suppress

Mở nozzle1.ipt:1 Kích chuột phải vào Flush constraint và chọn Suppress

Kích chuột phải vào sketch_link.ipt:1 trong trình duyệt và Uncheck

Adaptive để giữ chiều dài theo thiết

kế

Trang 31

Kiểm tra các mối quan

hệ relationships

Các ràng buộc được huỷ, kiểm tra quan hệ giữa nắp và cần khoá

Kích và kéo cần khoá Nắp dịch chuyển

do 2 thành phần được nối bằng thanh nối nét vẽ

Tiếp theo, điều khiển để kiểm tra sự dịch chuyển của các thành phần theo các điều kiện khác

Cho quay một góc liên kết giữa cần khoá và mặt của thân, ta có thể kiểm tra quan hệ giữa các thành phần

Dù thanh nối không chứa Feature,

chúng cũng có thể dùng như một chi tiết làm việc trong quá trình phân tích bản vẽ

Sau đây ta dùng chiều dài của bản vẽ

để thiết kế Feature của thanh nối

Trang 32

Cho góc quay liên kết

• Trên trình duyệt, kích chuột phải,

cho góc ràng buộc knob1.ipt:1 và xoá dấu kiểm tra cạnh Suppress

Kích lại chuột phải và chọn Drive Constraint

Nhập 270 vào trường Start của hộp

thoại

Kích nút Reset để di chuyển cần khoá

về vị trí bắt đầu

Định nghĩa chọn ràng buộc Kích nút More trong hộp thoại Thiết lập lại Start/End/Start và nhập 2 trong trường repetitions

Trang 33

Tạo thanh nối mới

Quay về hình chiếu bản vẽ Internal Components

Thôi huỷ bỏ Unsuppress các liên kết ngang trong nozzle1.ipt:1

Chú ý: Góc liên kết trên cần khoá đã không bị huỷ khi học về drive constraint

Xoá thanh nối hiện hành Trước đây, ta dùng một hình vẽ sketch

thích nghi đơn giản để kết nối nắp van với cần khoá Nay dựng thanh nối thực

Xoá sketch_link.ipt:1 Chi tiết và liên

Trang 34

Tạo thành phần mới

Ta dựng chi tiết thích nghi cũng giống

như tạo sketch thích nghi đơn giản

Kích Create Component

Tên chi tiết mới linkage.ipt

• Kích OK để tạo chi tiết Part

• Chọn mặt cuối của cần khoá

Mặt Sketch được dùng là mặt gốc của

Vẽ sketch hình dáng của chi tiết thanh

nối Không gắn với vị trí đặt của

Trang 35

Thêm kích thước để kết thúc hình vẽ sketch

Cho kích thước 6 mm trên cung tròn

tại đầu phía nắp van của hình sketch

Tạo kích thước 4.5 mm cho các cung

khác

Kích thước 2 vòng tròn đường kính 6

mm

Trang 36

Đùn Extrusions

Kích 2 lần vào valve_assy.iam trong

trình duyệt để kích hoạt lại cụm lắp,

sau đó kiểm tra linkage.ipt:1 đã thích

nghi chưa

Ràng buộc cụm Assembly Constraints

Liên kết thanh nối mới với nắp van và cần khoá

Kích vào diện tích của thanh Panel và

chọn Assembly

Kích Rotate và quay hình chiếu

Kéo thanh nối khỏi 2 thành phần để dễ tạo liên kết

Trang 37

Tạo liên kết thứ 1 (first constraint) Kích Place Constraint

Tạo liên kết đôi trục của thanh nối vào

lỗ của cần khoá

Đóng hộp thoại

Kéo thanh nối khỏi nắp van để dễ thêm các liên kết Chú ý: Thanh nối quay trục liên kết

Tạo liên kết đôi thứ 2 Kích Place Constraint

Ghép Mate trục thanh nối và lổ tai của

nắp Do thanh nối được thích nghi nên hình dáng kích thước phù hợp với liên kết

Đóng hộp thoại Place Constraints, sau

đó kích chuột phải linkage.ipt:1 trong trình duyệt và đóng thích nghi

adaptivity

Save

Trang 38

Kiểm tra bản thiết kế

Kiểm tra dựng thanh nối mới khi đã có một số thành phần khác

Kích vào mũi tên cạnh Design View

Chọn All Components Displayed từ

danh sách kéo xuống

Kích vào thân van để hiện sáng và kiểm tra cụm lắp Có thể thấy các hình giao nhau giữa thân và thanh nối

Kiểm tra chỗ giao nhau

Chọn Tools>Analyze Interference

• Chọn thân van và thanh nối

Kích OK trong hộp thoại để tiếp tục

Phần hai chi tiết giao nhau hiện lên màn hình màu đỏ Các kích thước trong của thân là kích thước giới hạn cho

thanh nối Có thể quay về Sketch để

chỉnh sửa

Ngày đăng: 23/07/2014, 20:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính được nhập vào cửa sổ - Autodesk Inventor và thiết kế mô hình học - Chương 3 pptx
Bảng t ính được nhập vào cửa sổ (Trang 4)
Hình được biến đổi theo kích thước  vừa nhập phù hợp với thanh nối. - Autodesk Inventor và thiết kế mô hình học - Chương 3 pptx
nh được biến đổi theo kích thước vừa nhập phù hợp với thanh nối (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w