Extrude để tạo tai Vẽ các đường chính theo biên dạng Line trong Sketch Do vẽ với hình dáng chính xác, nên tạo hình của mặt cắt.. Chọn từng đoạn thẳng, các giá trị kích thước được hiển
Trang 1Chương 2 hướng dẫn thiết kế mô hình hình học 3D
2.1 vẽ phác Sketch
1 Thiết lập môi trường
Trước khi thiết kế, cần thiết lập môi trường Trong đóđặt đơn vị đo lường
Cách làm trong Sketch và Modeling như sau:
Trang 2Më New>Part>Standard.ipt
Chän Units
Vào Tool > Document Settings, chọn Units đơn vị đo và cách ghi độ chính
xác dài và góc Xác định đơn vị đo khối lượng
Chọn Sketch
Chuyển sang bảng 2D Sketch
Chọn khoảng cách bắt điểm 2D theo trục X và Y
Bắt điểm trong Mô hình hóa 3D
Để bắt điểm trong mô hình 3D, chọn bảng Modeling Nhập khoảng cách bắt
điểm 3D
Trang 32.2 THIẾT KẾ CHI TIẾT - Parts
Trong mục này, hướng dẫn xây dựng một chi tiết hình khối từ hình vẽ đơn
giản và sử dụng các Feature để tạo hình khối phức tạp
• Vuốt Extrude Sketches
• Vát mép Chamfer và Tạo lỗ Hole
2 Giới thiệu Quick Start
Autodesk Inventor quản lý các File trong Projects
Một Project định nghĩa không gian
làm việc, cũng như xác định vị trí và đường dẫn trong mạng
Trang 4tiết, cụm lắp, và bản vẽ Sau khi làm quen, có thể
tự tạo ra các Templates
riêng
Trang 5Kích 2 lần vào standard(mm).ipt
Khi ta mở một File mới, chế độ Sketch được khởi động
Trong cửa sổ Sketch, hiện các
đường lưới Gốc của bản vẽ đặt tại tâm
của màn hình Thanh Panen được đặt
phía trên trình duyệt
Do File Part mở trong chế độ Sketch, nên chúng chứa các công cụ Sketch
Chú ý!
Một số công cụ có mũi tên ở bên cạnh Kích vào mũi tên để truy cập các công cụ liên quan Các công cụ đều có các giải thích đơn giản, có thể xem khi đưa chuột vào Các công cụ không có giá trị dùng chung
Thiết lập lưới toạ độ
Chọn Tools>Document Settings và kích vào bảng Sketch
Trang 6Thêm lưới toạ độ
Có thể thêm lưới tọa độ cho bản vẽ bằng dòng lệnh
Chọn Tools>Application Options và kích vào bảng Sketch
Sử dụng chọn các tham số:
• Biểu diễn Lưới Grid, Trục và đường mảnh Minor
• Khẳng định bám theo lưới đã được chọn
Kích vào OK sau khi làm xong
Hình trên gồm khối hình chóp nón cộng với phần tai có 2 lỗ
Trang 7Các bước tiến hành:
Sử dụng Lệnh trong Sketch vẽ đường biên dạng phần chóp
Chú kích thước đúng theo yêu cầu
Dùng lệnh Rotate trong Feature để quay biên dạng
Quay về Sketch, vẽ biên dạng và chú kích thước phần tai
Extrude để tạo tai
Vẽ các đường chính theo biên dạng Line (trong Sketch)
Do vẽ với hình dáng chính xác, nên tạo hình của mặt cắt
Bắt đầu từ gốc toạ độ
Vẽ 4 đoạn thẳng (như hình) tạo đường bao khép kín
Trang 8Trong hộp thoại Save As tìm vị trí biểu
tượng \tutorial files.
Ghi tên File chi tiết my_nozzle.ipt Kích vào công cụ ghi Save
Trang 9Các ràng buộc trong vẽ Sketch
Để bảo đảm độ chính xác tương quan vị trí hình học giữa các cạnh và góc, sử
dụng lệnh Constainte trong Sketch để thiết lập vị trí tương quan giữa các đường nét vẽ trong Sketch
Các ràng buộc gồm: Ràng buộc vuông góc Perpendicular; ràng buộc Song song Parallel; Ràng buộc tiếp tuyến Tangent; Ràng buộc Trùng nhau Coincident; Ràng buộc Đồng tâm Concentric; Ràng buộc cộng tuyến Colinear; Ràng buộc Ngang Horizontal; Ràng buộc Dọc Vertical; Ràng buộc bằng nhau Equal; Ràng buộc cố định Fix
Thanh Panen hiện công cụ Sketch
Các đường lưới lại xuất hiện Ta có thể chèn các kích thước
Cách ghi kích thước hình vẽ
Chèn kích thước được biểu diễn như hình bên
Kích vào công cụ Kích thước
chung General Dimension
Chọn từng đoạn thẳng, các giá trị kích thước được hiển thị trong hộp thoại, có thể dùng chuột phải để điều chỉnh chính xác kích thước
Trang 10Ghi lưu
Kích vào công cụ ghi Save
Kích OK trong hộp thoại để thoát
chế độ sketch và ghi lưu dữ liệu
Chú ý: Thanh Panen được thay bằng công cụ Sketch và công cụ Feature
Kích vào Quay Revolve
Chọn đường thẳng đứng bên phải làm trục quay
Trang 11Định nghĩa Extents: Full
• Kích OK để tạo Feature
quay Các hình và kich thước được chuyển sang Feature mới
Kiểm tra màu Part Autodesk Inventor có thư
viện mầu các vật liệu
Khi tạo Part, File template xác định màu
mặc định cho chi tiết
Có thể thay màu để biểu diễn phân biệt các chi tiết khác nhau
Sketches dùng chung Autodesk Inventor cho phép dùng chung sketches giữa các Feature để có thể nhanh chóng tạo ra nhiều Feature trên cùng một bản nháp Sketch
Trong trình duyệt, kích chuột vào dấu cộng (+) trên mặt trước
của Revolution1 để mở cây mô
hình
Kích chuột phải Sketch1 và chọn Share Sketch
Trang 12
Quay về chế độ Sketch Như vậy, sketch đã được dùng chung, trở về chế độ sketch để bổ
sung các đường nét hình học cho
Feature sau
Kích vào Sketch và chọn đường trên cùng của chi tiết
Hình vẽ sketch bị phá vỡ và hiện lên
Trang 13Thêm hình vào sketch
Trong bước này thêm một vòng lặp mới để vẽ hình
Do sketch được dùng chung, có
thể dùng vòng lặp mới để tạo 2
Feature vuốt
Khi vẽ sketch, có thể dùng kỹ xảo bám lưới và các Feature khác của Line
Tạo tai mới Kích công cụ Line
Kích vào Update
Kích vào Save để ghi lưu
Trang 14Autodesk Inventor có các
Feature quay và hình dùng chung Thanh Panen thay cho công cụ vẽ và công cụ Feature
Trước khi tạo Feature mới, kích
chuột phải và chọn hình chiếu trục
đo Isometric View
Do bản vẽ đã được dùng chung, có thể dùng chúng để tạo 2
Feature tiếp theo
Trước hết tạo nửa mặt phẳng vuốt.Sau đó dùng cùng hình vẽ để
cắt vật liệu khỏi phần Extrude
Tạo Feature vuốt đầu tiên Kích vào Extrude
Do có 2 tai trong hình vẽ, cần chọn diện tích để vuốt
Kích núm nửa mặt
phẳng Midplane trong hộp thoại Extrude
Trang 15Xác định tham số:
• Khoảng cách: 12 mm
• Kích OK để Vuốt Tạo Feature vuốt thứ 2
Kích Chamfer
Chọn cạnh trên cùng của chi tiết
Trong hộp thoại Chamfer, cho khoảng cách 2 mm
Autodesk Inventor cho hình vát cạnh xem trước
Nếu được, chọn OK để chấp nhận
Trang 16Tạo lỗ Hole
Có thể tạo lỗ thông qua 2 tai
của nắp chi tiết
Đầu tiên, tạo mặt phẳng vẽ
(sketch plane) nằm trên 1 trong các
tai của nắp, vẽ tâm lỗ
Tâm lỗ được định nghĩa nhờ
Autodesk Inventor và tự động chọn khi dùng Hole.
Định nghĩa Sketch plane mới
Kích Sketch
Chọn mặt trước của đáy vuốt
Để dễ làm việc, cắt khoanh vật liệu
trên bề mặt của mặt sketch mới Kích chuột phả để chọn Slice Graphics Vật liệu tạm thời bị xoá
Sketch tâm lỗ
Định vị tâm lỗ cho việc tạo lỗ, tạo
tâm lỗ trên mặt hình vẽ sketch Khi dùng công cụ tạo lỗ Hole,
tâm lỗ được định nghĩa tại tâm của
Feature
Kích Hole Center
Chọn điểm tâm của cung trên mặt
hình sketch
Trang 17Tạo lỗ
Kích vào tiêu đề diện tích của
thanh Panel và chọn Feature
Kích Hole Trong hộp thoại Hole, đặt:
• Termination: Thông hết
• Diameter: 6 mm Kích OK để tạo lỗ
TRỢ GIÚP Visual Syllabus
Có thể sử dụng Visual Syllabus để truy cập các lệnh thông qua các biểu
Trang 182.3 THIẾT KẾ KIM LOẠI TẤM Sheet Metal
Nội dung học:
Định nghĩa kiểu Sheet Metal
• Tạo mặt của Sheet Metal
Thiết lập môi trường vẽ
Kích New Kích 2 lần vào biểu tượng Sheet Metal.ipt trong hộp thoại New
File được mở vói môi trường Sketch
Trên Panel Bar có công cụ
Sketch, mặc định đặt phía trên
trình duyệt
Một biểu tượng chỉ toạ độ X,Y,
và Z đặt ở phía dưới góc trái
Trang 19Thiết lập lưới Grid Line
Có thể bổ sung lưới toạ độ để
• Bắt điểm theo đường mảnh: 1
• 10 đường mảnh là
đường đậm
• Kích OK khi xong
Có thể thêm các chọn lựa cho lưới vẽ phác
Chọn Tools>Application Options và kích vào bảng Sketch
Sử dụng các chọn sau:
• Hiện lưới, trục và đường mảnh
• Kiểm ta đã chọn bắt điểm lưới chưa
• Kích OK khi kết
thúc
Trang 20Các bước tiến hành tạo chi tiết Sheet Metal
• Định nghĩa kiểu Kim loại tấm cơ bản
• Tạo mặt Kim loại tấm
từ bản vẽ phác
• Thêm các mép cho mặt đầu tiên
• Cắt kim loại khỏi mặt
• Thêm các mặt và các mép
Để tạo chi tiết Kim loại tấm Sheet Metal, trước hết vẽ phác hình cơ sở Sau
đó sử dụng xử lý Feature của Kim loại tấm Sheet Metal để dựng hình Chi tiết
Kim loại tấm Sheet Metal được kiểm tra bằng kiểu Style chứa các thông tin về
thiết lập Vật liệu, Tấm, uốn, cắt
Trang 21Tạo kiểu Styles cho tấm
Trước khi bắt đầu dựng mô hình, cần tạo kiểu cho tấm
Kích Styles Trên hộp thoại Sheet Metal Styles, kích nút New
định nghĩa kiểu mới
Thay "Copy of Default" bằng Brass trong danh sách kiểu Style List
Trang 22Tạo mặt tấm
Kích vào diện tích của tiêu
đề của Panel Bar và chọn Sheet
Metal Thanh Panel Bar được chuyển từ chế độ Sketch sang
Sheet Metal
Tạo mặt tấm cơ sở:
Kích Face
Trên hộp thoại Face, kích OK
chấp nhận mặc định Kích chuột phái và chọn
Isometric View
Tạo tấm ở mép bên Flange
Kích Flange trong Sheet Metal
• Chọn cạnh bên trái
• Trên hộp thoại
Flange, nhập giá trị khoảng cách: 50 mm Kích nút Flip Offset
Trang 23Kích OK trong hộp thoại Flange để tạo tấm mép
Kết quả như tấm bị uốn
Chú ý ghi lưu kết quả
Cắt tấm
Để cắt một phần vật liệu, vẽ hình phác trên mặt được chọn, sau
Trang 24Kích chuột phải và chọn
Finish Sketch Kích vào tiêu đề của Panel Bar
Trang 25Tạo Sketch Plane trên mặt Work Plane mới
Vẽ phác hình chữ nhật như hình bên
Các làm:
Dùng toạ độ hiển thị ở góc dưới phải của màn hình để vẽ theo yêu cầu
Trang 26Tạo mặt Offset thứ hai
Trước khi tạo một mặt mới, kích chuột phải và chọn hình chiếu
Isometric
Kích vào diện tích của tiêu đề trong
thanh Panel Bar và chọn Sheet Metal
Từ thực đơn Sheet Metal:
• Kích vào mặt làm việc hiện có
và kéo măt mới về phía trước
• Nhập 25 mm vào hộp thoại Offset
Kích dấu kiểm tra Check mark để
tạo mặt làm việc
Trang 27Kích Sketch và chọn mặt làm việc mới New Work Plane
Kích Look At và chọn mặt
làm việc work plane
Kích Rectangle
Vẽ phác hình chữ nhật, như hình bên
Kích chuột phải và chọn Done
Tạo mặt offset Kích chuột phải và chọn Finish Sketch
Kích chuột phải chọn Isometric View
Kích chuột phải vào từng mặt làm
việc và chọn Nhìn thấy Visibility Kích vào diện tích của Panel Bar và chọn Sheet Metal
Kích Face
Kích OK trong hộp thoại Face
để tạo mặt
Trang 28Tạo mép trong Flanges
Từ Sheet Metal:
Kích Flange
• Chọn cạnh theo hình chiếu đứng của hình cắt
• Trong hộp thoại Flange, nhập khoảng cách 50 mm
• Kích Fix Edges trong hộp thoại
• Nhập 5 mm vào trường Bend Radius của hộp thoại
Kích OK tạo uốn
Trang 29Tạo cạnh uốn thứ 2 giữa chi tiết
Tạo Vát Corner Chamfers
Từ thực đơn Sheet Metal chọn: Kích Corner Chamfer
• Kích 2 cạnh như hình biểu diễn bên cạnh
• Nhập 10 mm vào trường Distance của hộp thoại
• Kích OK để tạo góc
Chú ý: Autodesk Inventor không
hiểu các cạnh không định nghĩa
Vê góc Corner Rounds Chọn Tools>Measure Distance
Kích vào bên ngoài cạnh đứng của mặt Dùng 1/2 khoảng cách để tạo vê cạnh
Kích Corner Round
• Kích 2 cạnh giao như hình
• Kích nửa khoảng cách trên
trường Radius của hộp thoại
Kích OK để vê tròn góc
Trang 30Thêm lỗ
Có thể thêm lỗ bằng cách dùng các kỹ năng đã được học trước
Chọn 2D Sketch Chọn Point, Center Hole, vẽ
tâm lỗ
Từ thực đơn Sheet Metal chọn Hole
Chọn Termination là Through All
Cho đường kính lỗ là 15 mm Chọn OK trong hộp thoại Hole
Khoan tiếp các lỗ khác bằng cách như trên
Trải tấm phôi Flat Patterns
Từ thực đơn Sheet Metal: Kích Flat Pattern
Autodesk Inventor cho hình trải của Kim loại tấm trong cửa sổ riêng Tấm phôi được dùng để tạo các
hình chiếu trong File Drawing, xác
định lượng tiêu hao tấm, ghi kích thước và ghi chú các hình phôi tấm trong bản vẽ 2D cuối cùng
Trang 31Tóm tắt
Trong bài đã học các nội dung:
• Tạo kiểu Kim loại tấm
• Tạo mặt Kim loại tấm
chú
2.4 THIẾT KẾ CỤM CHI TIẾT Assemblies
Nhiệm vụ của bài là dựng cụm lặp Assembly đơn giản
Các nội dung cần học là:
• Cơ sở thiết kế Assemblies
• Đặt vị trí các Components thành phần ngoài
• Thay đổi màu thành phần
Trang 32Chọn môi trường làm việc
Kích để xem cách đặt không gian làm việc cho Assenbly
Khởi động file Assembly mới bằng cách dùng File template
Kích để xem thông tin Template files
Kích New Chọn Metric
Kích 2 lần vào standard(mm).iam trong hộp thoại New
Chọn Assenbly bằng kích biểu tượng Standard(mm).iam
Trang 33
File mới được mở trong môi trường Assembly, ta có thể thiết lập Assenbly
từ các Parts thành phần và thêm liên kết cụm và hoàn thiện bản vẽ thích nghi
Thanh Panel Bar liên kết Assembly, mặc định đặt ở trên trình duyệt
Tạo cụm lắp Create Asembly Liên kết các Component và kiểm
tra bậc tự do
Thêm các liên kết để hạn chế chuyển động
vào màn hình đồ họa Asembly Chi tiết thứ nhất đặt trong file Asembly được gọi là Component nền Các Component khác chuyển
động tương đối với nó
Kích Place Component đặt chi tiết vào vị trí
Mở file bằng lệnh Open, kích 2 lần vào body1.ipt Đưa chuột phải vào màn hình đồ hoạ và chọn Done
Thân van hiện ra dưới hình chiếu trục đo
Kích 2 lần vào nozzle1.ipt Đặt
nắp van gần thân Kích chuột phải và
chọn Done Lặp lại với cần khoá knob1.ipt
Thay màu Component
Trang 34Ghi lưu các kết quả Kích Save Đặt tên file my_valve.iam Liên kết Constrants
Liên kết Constrants Assenbly
dùng để xác lập vị trí hình học tương đối giữa các Component
Rotate Component
Công cụ dùng để quay riêng biệt
từng Component trong file Assenbly
• Chọn trục dọc theo tâm của thân
Chọn Apply trong hộp thoại Place Constraint
Trang 35Mate cần khoá vào thân Kích Rotate và quay Assenbly
Kích Rotate Component và nối cần và thân
Kích Place Constraint nếu hộp
Mate mặt của cần khoá với thân
Ghép mặt của lỗ trong thân với mặt của cần khoá
Cách làm: Dùng lệnh Zoom và Rotate để đưa chi tiết về vị trí thuận
lợi cho chọn các mặt để liên kết
• Quay Assenbly để xem rõ hơn
Trang 36Chọn Số bậc tự do Các Component được liên kết
khống chế bậc tự do, cần kiểm tra số bậc tự do
Chọn View > Degrees of Freedom Examine nozzle1.ipt:1
Ký hiệu DOF biểu diễn trên mặt các Component Ký hiệu này chỉ rõ Component được tự do chuyển dịch
dọc theo trục hoặc quay nó Kích và kéo nắp Nó quay và chuyển lên trên
và xuống dưới trục
Kiểm tra cần khoá
Ký hiệu DOF trên cần khoá chỉ rằng
chỉ có bậc tự do quay Kích và kéo tay
khoá, Component quay quanh trục Chọn View > Degrees of Freedom để đóng ký hiệu DOF
Quay về hình chiếu trục đo và quay khoá để tay quay hướng lên phía trên bên phải
Đóng chức năng thấy được
Visibility của khoá trong Preparation
để làm bước tiếp Kích chuột phải và huỷ kiểm tra tính nhìn thấy Quay hình sao cho thấy hình vuông của nắp và mặt của lỗ trên thân
Trang 37• Kiểm tra góc 0 độ, sau đó tiến
hành liên kết
Nắp quay theo mặt lỗ
Tạo liên kết ngang Flush constraint Thêm liên kết ngang bằng Flush constraint để liên kết
Kích chuột phải và chọn
Isometric View
Kích phải vào knob1.ipt:1 và chọn Visibility Kết thúc cụm lắp bằng cách thêm góc liên kết 0 độ giữa mặt trước
của tay cần khoá và mặt của thân