Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008 51 mật độ và thành phần thức ăn của một số loài ếch nhái trên đồng ruộng sầm sơn - thanh hoá hoàng xuân quang (a) , nguyễn xuân Hơng (b) , cao tiến trung (a) Tóm tắt. Nghiên cứu thành phần thức ăn của ếch nhái ở Sầm Sơn - Thanh Hoá đợc tiến hành từ tháng 4/2006- 10/2007, gồm 180 cá thể Ngoé, 60 cá thể Cóc nhà, 22 cá thể Chẫu Chuộc và 62 cá thể Cóc nớc sần tại 4 sinh cảnh, xác định mật độ của chúng. Kết quả thu đợc là thành phần thức ăn của một số loài ếch nhái gồm 21 bộ khác nhau, chủ yếu là động vật không xơng sống và 2 bộ thuộc động vật có xơng sống, trong đó côn trùng chiếm một phần lớn gồm 11 bộ. Mở đầu Gần đây, hệ thống phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng (IPM) đã chứng tỏ lợi ích kinh tế và môi trờng, bảo vệ và lợi dụng thiên địch, phòng chống sâu hại là một trong những vấn đề cốt lõi trong phòng trừ tổng hợp dịch hại lúa. ếch nhái, bò sát là một nhóm động vật hữu ích cho con ngời. Cùng với các loài côn trùng thiên địch khác, chúng góp phần khống chế sự phát triển của sâu hại (theo Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, 1977) "ếch nhái là đội quân hùng hậu, phong phú về số lợng, tích cực tiêu diệt côn trùng phá hoại mùa màng". Song việc đánh giá cụ thể vai trò của chúng cha đợc nghiên cứu nhiều và cha có hệ thống trên một hệ sinh thái nhất định. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu bớc đầu một số loài ếch nhái, trong việc tiêu diệt sâu hại trên ruộng lúa, cũng nh tác động tổng hợp của chúng ở các giai đoạn phát triển của cây lúa, tạo cơ sở cho việc phòng trừ sâu hại lúa một cách có hiệu quả. I. địa điểm, Thời gian và phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu ở sinh quần ruộng lúa Sầm Sơn, Thanh Hoá từ tháng 4/2006 đến tháng 10/2007 trong ba vụ lúa hè thu 2006, đông xuân, hè thu 2007. * Phơng pháp thu mẫu: Tiến hành điều tra 7 ngày một lần trên 4 khu ruộng có cùng điều kiện sinh thái, trên một khu tiến hành đếm các loài sâu hại trên các khóm lúa trong diện tích 1m 2 , trong thời gian đếm đợc cố định trong các lần điều tra. * Phơng pháp nghiên cứu mật độ: Đếm trực tiếp số cá thể ếch nhái, bò sát bắt gặp ở mỗi khu vực nghiên cứu, mỗi tuần một lần từ thời điểm 19h - 21h liên tục trong khoảng thời gian nghiên cứu. Thu thập các mẫu ếch nhái vào các thời điểm khác nhau ở mỗi khu vực cách xa nơi xác định mật độ, cố định dạ dày và phân tích thành phần thức ăn có trong dạ dày của chúng. Bảo quản, xử lý và định loại mẫu. Nhận bài ngày 22/11/2007. Sửa chữa xong 15/01/2008. h. x. quang, n. x. Hơng, c. t. trung nghiên cứu mật độ và , tr. 51-56 52 Các mẫu vật sau khi thu thập đợc xử lý, bảo quản trong cồn 70 0 hoặc foocmon 4%. Xác định tên các loài ếch nhái theo khoá định loại của Đào Văn Tiến ([8,9]), Hoàng Xuân Quang ([7]). Xác định tên các loài sâu hại đến họ, các loài chủ yếu đến giống. Việc xác định tên các loại thức ăn nhờ phơng pháp chuyên gia. II. kết quả và thảo luận 2.1. Mật độ ếch nhái và sự phân bố của chúng trên đồng ruộng 2.1.1. Mật độ của một số loài ếch nhái trên đồng ruộng Nghiên cứu trên các vi sinh cảnh của hệ sinh thái nông nghiệp cho thấy mật độ 6 loài ếch nhái đợc thể hiện ở bảng 1. Bảng 1. Mật độ của 6 loài ếch nhái ở các sinh cảnh trên đồng ruộng TT Sinh cảnh Thành phần Bờ ruộng Bờ mơng đất Bờ mơng bê tông Ven làng Trung bình Tên Việt Nam Tên khoa học I II III IV V 1 Cóc nhà Bufo melanotictus 0,004 0,009 0,007 0,020 0,010 2 Cóc nớc sần Occidozyga lima 0,013 0,006 0,006 * 0,0063 3 Chẫu chuộc Rana gueltheri 0,0023 0,002 * 0,005 0,0023 4 Ngoé Limnonectes limnocharis 0,040 0,010 0,020 0,020 0,0230 5 ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus 0,008 0,003 0,003 0,001 0,0040 6 ếch cây mép trắng Polypedates lencomystax - - - * * Nơi có loài nhng không thờng xuyên. Qua bảng 1 cho thấy mật độ các loài khác nhau theo vi sinh cảnh phân bố của chúng. Xét theo vi sinh cảnh, thì khu vực bờ ruộng có (0,067 con/m 2 ) mật độ cao nhất, bờ mơng đất có (0,057 con/m 2 ), ven làng có (0,0476 con/m 2 ) và thấp nhất là bờ mơng bê tông có (0,033 con/m 2 ). Trong 6 loài nghiên cứu, ở cả 4 vi sinh cảnh Ngoé đều chiếm u thế và nhiều nhất ở sinh cảnh bờ ruộng (0,04 con/m 2 ). Xét về sự phân bố theo tỷ lệ mật độ loài, Ngoé là loài có mật độ cá thể trung bình cao nhất (0,023 con/m 2 ). Tiếp đến là cóc nhà có (0,01 con/m 2 ). Thấp nhất là tỷ lệ Chẫu Chuộc (0,0023 con/m 2 ), còn ếch cây mép trắng chỉ thấy xuất hiện ở khu vực ven làng nhng với tỷ lệ rất thấp không tính đợc mật độ của chúng. 2.1.2. Sự phân bố của quần thể ếch nhái Bảng 2. Sự phân bố của các quần thể ếch nhái TT Tên Việt Nam Tên khoa học S2 m 1 Cóc nhà Bufo melanotictus 0,64 0,80 2 Cóc nớc sần Occidozyga lima 0,06 0,86 3 Chẫu chuộc Rana guentheri 1,35 0,31 4 Ngoé Limnonectes limnocharis 2,69 2,50 Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008 53 Nghiên cứu sự phân bố của các loài ếch nhái cho kết quả ở bảng 2 cho thấy: Sự phân bố của Cóc nhà và Cóc nớc có sự phân bố đồng đều, sự phân bố của Ngoé là sự phân bố theo nhóm và sự phân bố của Chẫu Chuộc có mức độ tập trung của nhóm là rất lớn, nhóm ếch cây mép trắng và ếch đồng có số lợng mẫu ít nên chúng tôi cha xác định đợc sự phân bố của chúng. 2.2. Thành phần thức ăn của một số loài ếch nhái Nghiên cứu thành phần thức ăn trong dạ dày của các loài ếch nhái là Ngoé (Limnonectes limnocharis), Cóc nhà (Bufo melanotictus), Cóc nớc sần (Occidozyga lima), Chẫu chuộc (Rana guentheri) kết quả đợc thể hiện ở bảng 3. Bảng 3. Thành phần và tần số thức ăn một số loài ếch nhái trên đồng ruộng Ngoé Cóc nhà Cóc nớc sần Chẫu chuộc Tổng số TT Thành phần thức ăn SL % SL % SL % SL % SL % Bộ cánh cứng: Coleoptera 258 18,14 162 11,4 3 0,21 29 2,04 4,52 31,79 Họ chân chạy: Carabidae 9 0,63 21 1,5 0 0 2 0,14 32 2,3 Họ bọ rùa: Coccinellidae 7 0,49 26 1,83 2 0,14 10 0,7 45 3,16 Họ bọ hung: Scarabiacidae 2 0,14 10 0,7 0 0 1 0,07 13 0,91 Họ ánh kim: Chryromelidae 233 16,39 43 3,03 0 0 13 0,91 289 20,14 1 Các họ khác: 7 0,49 62 4,4 1 0,07 1 0,07 71 4,95 Bộ cánh nửa: Hemiptera 15 1,06 31 2,18 0 0 3 0,21 49 3,45 Họ bọ xít 5 cạnh: Pentatomidae 10 0,7 28 1,99 0 0 2 0,14 30 2,09 - Bọ xít xanh: Nezara 6 0,42 19 1,34 0 0 1 0,07 26 1,83 -Bọ xít sừng: Tetrodae 4 0,28 9 0,63 0 0 1 0,07 14 0,98 Họ bọ xít dài: Cocinllidae 2 0,14 3 0,21 0 0 0 0 5 0,35 2 Các họ khác: 3 0,21 0 0 0 0 1 0,07 4 0,28 Bộ cánh màng: Hymenoptera 158 11,1 419 29,47 2 0,14 5 0,35 584 41,1 Họ ong cự: Ichneumonidae 16 1,13 3 0,21 0 0 3 0,21 22 1,55 Họ ong vàng: Braconidae 11 0,77 1 0,07 0 0 0 0 12 0,84 Họ kiến: Formicidae 113 7,95 413 29,04 0 0 1 0,07 527 37,06 3 Các họ khác: 18 1,27 2 0,14 2 0,14 1 0,07 23 1,62 Bộ cánh vảy: Lepidoptera 26 1,83 21 1,48 1 0,07 7 0,49 55 3,87 Họ ngài sâu róm: Limanteridae 3 0,21 3 0,21 0 0 4 0,28 10 0,70 Họ ngài sáng: Pyralidae 17 1,18 13 0,91 0 0 3 0,21 33 2,32 Họ ngài đêm: Noctuidae 5 0,35 5 0,35 1 0,07 0 0 11 0,77 4 Họ khác 1 0,07 0 0 0 0 0 0 1 0,07 Bộ hai cánh: Diptera 14 0,99 9 0,63 3 0,21 0 0 26 1,83 Họ ruồi: Ephydeidae 7 0,49 7 0,49 0 0 0 0 14 0,98 Họ muỗi 3 0,21 2 0,14 3 0,21 0 0 8 0,56 5 Các họ khác: 4 0,28 0 0 0 0 0 0 4 0,28 Bộ cánh đều: Homoptera 1 0,07 0 0 0 0 1 0,07 2 0,14 Họ ve sầu: Tomaspidae 1 0,07 0 0 0 0 1 0,07 2 0,14 6 Các họ khác: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bộ chuồn chuồn: Odonata 10 0,70 1 0,07 3 0,21 3 0,21 17 1,2 7 Họ chuồn kim:Coenageidae 10 0,70 1 0,07 3 0,21 3 0,21 17 1,2 Bộ nhện lớn: Araneida 47 3,3 5 0,35 9 0,93 4 0,28 65 4,6 Họ nhện hàm dài: Tetragnathidae 12 0,84 1 0,07 2 0,14 2 0,14 17 1,2 8 Họ nhện nhảy: Salticidae 32 2,3 4 0,28 7 0,63 2 0,14 45 3,16 h. x. quang, n. x. Hơng, c. t. trung nghiên cứu mật độ và , tr. 51-56 54 Các họ khác: 3 0,21 0 0 0 0 0 0 3 0,21 Bộ gián: Blathoptera 6 0,42 8 0,56 0 0 0 0 14 0,98 Họ gián 5 0,35 8 0,56 0 0 0 0 13 0,91 Họ giả gián 1 0,07 0 0 0 0 0 0 1 0,07 9 Các họ khác: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bộ cánh thẳng: Orthoptera 30 4,27 3 0,35 3 0,21 5 0,35 41 2,90 Họ Châu chấu: Acrididae 23 3,78 0 0 3 0,21 3 0,21 29 0,04 Họ dễ dũi: Geillidae 7 0,49 3 0,21 0 0 0 0 10 0,70 10 Các họ khác: 0 0 0 0 0 0 2 0,14 2 0,14 Bộ cánh da: Dermaptera 0 0 1 0,07 0 0 0 0 1 0,07 11 Họ đuôi kìm: Chelisochidae 0 0 1 0,07 0 0 0 0 1 0,07 12 Nhóm rết: Scolopendomorpha 0 0 1 0,07 0 0 0 0 1 0,07 13 Giáp xác 7 0,49 2 0,14 0 0 0 0 9 0,63 Bộ có vảy: Squamata 0 0 0 0 0 0 1 0,07 1 0,07 14 Họ Tắc kè: Gekkomidae 0 0 0 0 0 0 1 0,07 1 0,07 Bộ không đuôi: Anura 2 0,14 0 0 1 0,07 0 0 3 0,21 Họ ếch nhái: Ranidae 2 0,14 0 0 1 0,07 0 0 3 0,21 Ngoé: Rana limnocharis 1 0,07 0 0 0 0 0 0 1 0,07 15 Cóc nớc sần: Occidozyga lima 1 0,07 0 0 1 0,07 0 0 2 0,14 16 Phù du: Enphemeroptera 2 0,14 0 0 0 0 0 0 2 0,14 17 Lớp cá xơng: Osteichthes 0 0 0 0 1 0,07 0 0 1 0,07 18 Sên 3 0,21 5 0,35 0 0 2 0,14 10 0,70 19 ố c biển 6 0,42 3 0,21 0 0 0 0 9 0,63 20 Thực vật 24 1,69 11 0,77 13 0,91 4 0,28 52 3,62 21 Các họ khác: 33 2,32 6 0,42 1 0,07 5 0,35 45 3,16 Tổng: 638 44,87 687 48,3 41 2,87 68 4,85 1435 - Thành phần thức ăn của Ngoé. Thành phần thức ăn của Ngoé (Limnonectes limnocharis) bao gồm 10 bộ côn trùng, 1 bộ có xơng. Trong đó các bộ côn trùng thờng gặp trong thức ăn của Ngoé, các bộ chiếm u thế là bộ Cánh cứng Coleoptera 18,14%, bộ Cánh màng Hymenoptera chiếm 11,1%. Các bộ khác có tỷ lệ thấp hơn, thấp nhất là bộ Phù du Enphemeroptera 0,14%. Các loài thức ăn a thích của Ngoé nh họ ánh Kim (Chrysomelidae) chiếm 16,39%, họ Kiến (Formicidae) chiếm 7,95%, họ Châu Chấu Acrididae chiếm 3,78%. - Thành phần thức ăn của Cóc nhà. Kết quả nghiên cứu cho thành phần thức ăn của Cóc nhà (Bufo melanotictus) đợc thể hiện ở bảng 3 cho thấy: Thành phần thức ăn của Cóc nhà gồm 10 bộ côn trùng. Trong đó bộ cánh màng Hymenoptera (chiếm 29,47%), bộ Cánh cứng Coleoptera (11,4%), bộ Cánh nửa Hemiptera (2,18%), bộ Cánh vảy Lepidoptera (1,48%). Trong đó thức ăn a thích của Cóc nhà là họ Kiến Formicidae (29,04%), Bọ xít xanh Nezara viridula Linnaeus (1,34%), họ ánh Kim Chrysomelidae (3,03%). - Thành phần thức ăn của Cóc nớc sần. Thành phần thức ăn của Cóc nớc sần (Occidozyga lima) đợc thể hiện ở bảng 3 cho thấy bao gồm 7 bộ côn trùng chiếm 2,88% thức ăn tổng số của các loài nghiên cứu. Các bộ côn trùng chiếm u thế trong thức ăn của Cóc nớc sần: bộ Nhện lớn Araneida (0,63%), bộ Cánh cứng Coleoptera (0,21%), bộ Hai cánh Diptera (0,21%), bộ Chuồn Chuồn Odonata (0,21%), bộ Cánh thẳng Orthoptera (0,21%). Nh vậy, rõ ràng thức ăn của Cóc nớc sần hẹp hơn so với các loài ếch nhái nghiên cứu. Trong quá trình điều tra thu mẫu, chúng tôi nhận thấy Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008 55 Cóc nớc sần hoạt động nhiều ở tầng nớc, chúng là loài kiếm ăn tầng thấp: ở mặt đất, dới bờ cỏ. - Thành phần thức ăn của Chẫu Chuộc. Trong thành phần thức ăn của Chẫu Chuộc (Rana guentheri) có 8 bộ côn trùng chiếm 4,85% tổng số thức ăn của 4 loài nghiên cứu. Nghiên cứu thức ăn của các loài ếch nhái, thiên địch trên đồng ruộng Sầm Sơm cho thấy phổ thức ăn của chúng khá rộng. Chúng sử dụng một lợng lớn các loại côn trùng làm thức ăn, trong đó gặp nhiều là Bộ Cánh màng Hymenoptera (41,1%), bộ Cánh cứng Coleoptera (31,79%). Các bộ có tỷ lệ thấp hơn là bộ Nhện lớn Araneida (4,6%), bộ Cánh vảy Lepidoptera (3,87%), bộ Cánh nửa Hemiptera (3,45%), bộ Cánh thẳng Orthoptera (2,9%) và thấp hơn nữa là bộ Hai cánh Diptera (1,83%), bộ Chuồn Chuồn Odonata (1,2%), bộ Gián Blathoptera (0,98%), thấp nhất là bộ Cánh Da Dermaptera (0,07%). III. Kết luận 3.1. Khu vực đồng ruộng Sầm Sơn, Thanh Hoá hiện biết 6 loài ếch nhái thuộc 1 bộ và 3 họ, mật độ của các loài ếch nhái khác nhau ở các vi sinh cảnh khác nhau, bờ ruộng (0,067 con/m 2 ), bờ mơng đất (0,057 con/m 2 ), bờ mơng bê tông (0,033 con/m 2 ), ven làng (0,047 con/m 2 ). 3.2. Sự phân của các loài ếch nhái khác nhau, tuỳ thuộc vào từng loài. Cóc nhà và Cóc nớc sần có sự phân bố đồng đều, Ngoé có sự phân bố theo nhóm, Chẫu Chuộc có sự phân bố theo nhóm rất cao. 3.3. Trong thành phần thức ăn của 4 loài ếch nhái phổ biến trên ruộng lúa, gặp 13 bộ thuộc ngành động vật không xơng sống và 2 bộ thuộc động vật có xơng sống (Ngoé nhỏ, thạch sùng). Cóc nhà và Ngoé là hai loài có thành phần thức ăn đa dạng nhất, Cóc nhà 48,3%, Ngoé 44,81%, Chẫu Chuộc 4,85%, thành phần thức ăn của Cóc nớc sần là thấp nhất chiếm 2,88% trong tổng thành phần thức ăn. Sự đa dạng trong thành phần thức ăn của ếch nhái, thiên địch là yếu tố đảm bảo cho chúng cũng nh có thể cân bằng quan hệ giữa côn trùng thiên địch và sâu hại. Tài liệu tham khảo [1] Burhan K. P. Andexson and L. Jeffey, Estimation of density from line transect sampling of biological population, Wildlife monopraphs, 1988, 198 pp. [2] Cục bảo vệ thực vật, Phơng pháp điều tra sâu bệnh hai cây lúa, 1- 140 NXB Nông nghiệp, 1986. [3] Trần Kiên, Sinh thái động vật, NXB Giáo dục, 1976, 247 trang. [4] Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, Đời sống ếch nhái, NXB KH& KT, 1977, 137 trang. [5] Phạm Văn Lầm, Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, 1995, 236 trang. [6] Hoàng Xuân Quang, Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển), Luận án PTS sinh học, 1993, 207 trang. h. x. quang, n. x. Hơng, c. t. trung nghiên cứu mật độ và , tr. 51-56 56 [7] Hoàng Xuân Quang, Trần Ngọc Lân, Cao Tiến Trung, Nguyễn Thị Bích Mẫu, Đậu Quang Vinh, Tìm hiểu mối quan hệ ếch nhái thiên địch và sâu hại trên ruộng lúa xã Vinh Tân trong vụ Đông Xuân và Hè Thu, Tạp chí sinh học, tập 24 số 2A, 2001, tr. 92-99. [8] Đào Văn Tiến, Tạp chí sinh học - Địa học 1 (1), 1977, tr. 2-10. [9] Đào Văn Tiến, Tạp chí sinh học - Địa học 15 (3), 1979, tr. 33-40. Summary Studies on Densities and food compostion of amphibian on rice field in sam son - Thanh hoa province The studies were taken place in Sam Son - Thanh Hoa province from April, 2006 to October, 2007. Studied topic focused on food composition of 180 individuals of common field frog, 60 individuals of domestic toad, 22 individuals of long neck spined frog and 62 individuals of spined water toad in four habitats. The result gave out the densities of amphibian in four habitats. The food composition of four species of amphibian included 21 orders of invertebrate and vertebrate, there are 11 orders of insects. (a) Khoa Sinh, Trờng đại học Vinh (b) Cao học 13 sinh, Trờng đại học Vinh. . Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVII, số 1A-2008 51 mật độ và thành phần thức ăn của một số loài ếch nhái trên đồng ruộng sầm sơn - thanh hoá hoàng xuân quang (a) ,. 4,85% tổng số thức ăn của 4 loài nghiên cứu. Nghiên cứu thức ăn của các loài ếch nhái, thiên địch trên đồng ruộng Sầm Sơm cho thấy phổ thức ăn của chúng khá rộng. Chúng sử dụng một lợng lớn. ruộng 2.1.1. Mật độ của một số loài ếch nhái trên đồng ruộng Nghiên cứu trên các vi sinh cảnh của hệ sinh thái nông nghiệp cho thấy mật độ 6 loài ếch nhái đợc thể hiện ở bảng 1. Bảng 1. Mật