1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÃ - ĐỀ 02 pptx

6 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 338,03 KB

Nội dung

KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 1 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÃ ĐỀ 02 Câu 1/ Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện A/ tạo ra thế năng khi đặt tại M một điện tích thử q. B/ tác dụng lực khi đặt tại M một điện tích thử q. C/ tạo ra dòng điện khi đặt tại M một điện tích thử q. D/ tạo ra điện năng khi đặt tại M một điện tích thử q. Câu 2/ Khi một điện tích q = -3C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì lực điện trường sinh công A = - 6J. Hiệu điện U MN có giá trị là A/ +2V. B/ +18V. C/ -18V. D/ -2V. Câu 3/ Công của lực điện không phụ thuộc vào A/ hình dạng của đường đi. B/ độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C/ vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D/ cường độ của điện trường. Câu 4/ Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó A/ tăng lên. B/ giảm xuống. C/ tăng 2 lần. D/ giảm 2 lần. Câu 5/ Độ lớn của cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm Q tại một điểm M bên trong điện môi, không phụ thuộc A/ độ lớn điện tích Q. B/ khoảng cách r từ điểm M đến điện tích Q. C/ độ lớn điện tích thử nghiệm q đặt tại M. D/ hằng số điện môi của của môi trường. Câu 6/ Hai đầu vật dẫn có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của vật dẫn giảm đi hai lần thì công suất điện của mạch sẽ A/ không đổi. B/ tăng 2 lần. C/ tăng 4 lần. D/ giảm 4 lần. Câu 7/ Điều kiện nào dưới đây nói về một vật dẫn điện là đúng? A/ Vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. B/ Vật phải ở nhiệt độ phòng. C/ Vật có chứa các điện tích tự do. D/ Vật phải mang điện tích. Câu 8/ Với các kí hiệu được quy ước theo sách giáo khoa. Công thức nào dưới đây dùng để tính hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện đang phát điện? A/ U N = ỵ + Ir. B/ U N = Ir. C/ U N = ỵ- Ir. D/ U N = I(R N + r). Câu 9/ Điện tích điểm là A/ một điểm phát ra điện tích. B/ một vật chứa rất ít điện tích. C/ moät vaät mang đđiện có kích thước rất nhỏ. D/ một vật chỉ mang một điện tích nguyên tố. Câu 10/ Với các kí hiệu được quy ước theo sách giáo khoa. Công thức nào dưới đây để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là không đúng? A/ W = QU/2. B/ W = C 2 /2Q. C/ W = Q 2 /2C. D/ W = CU 2 /2. Câu 11/ Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn diện vì A/ chất khí chuyển động thành dòng có hướng. B/ vận tốc của các phân tử chất khí tăng. C/ các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do. D/ khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng. Câu 12/ Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là không đúng? A/ Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. B/ Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. C/ Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D/ Đơn vị của cường độ dòng điện là A ( Am pe). Câu 13/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A/ các nguyên tử tự do. B/ các ion âm tự do. C/ các êlectron tự do. D/ các ion dương tự do. KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 2 Câu 14/ Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua, cường độ là 3,2 mA . Trong một phút số lượng êlectron chuyển qua một tiết diện thẳng là bao nhiêu? Cho biết mỗi êlectron mang một điện tích có độ lớn là e = 1,6.10 -19 C. A/ 2.10 19 êlectron. B/ 1,2.10 18 êlectron. C/ 2. 10 16 êlectron. D/ 1,2.10 21 êlectron. Câu 15/ Kim loại dẫn điện tốt vì A/ mật độ các ion tự do lớn. B/ giá trị điện tích chứa trong mỗi êlectron tự do của kim loại lớn hơn các chất khác. C/ mật độ êlectron tự do trong kim loại rất lớn. D/ khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. Câu 16/ Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở mạch ngoài 3 Ω cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là A/ 2 Ω. B/ 0,5 Ω. C/ 4 Ω. D/ 1 Ω. Câu 17/ Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì A/ tiêu hao quá nhiều năng lượng. B/ động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. C/ hỏng nút khởi động. D/ dòng đoản mạch kéo dài sẽ làm hỏng acquy. Câu 18/ Nếu ghép cả 3pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có sức điện động 1,5 V thì bộ nguồn không thể đạt được giá trị suất điện động nào sau đây? A/ 2,5V. B/ 1,5V. C/ 3 V. D/ 4,5 V. Câu 19/ Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A/ các ion dương trong dung dịch. B/ các ion dương và ion âm theo chiều điện trường. C/ các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. D/ các chất tan trong dung dịch. Câu 20/ Bản chất của hiện tượng dương cực tan xảy ra là do A/ dương cực của bình điện phân bị mài mòn do va chạm với các ion âm. B/ axít trong dung dịch điện phân ăn mòn kim loại của dương cực. C/ dương cực của bình điện phân bị bay hơi do tác dụng của dòng điện. D/ các annion đi tới dương cực, kéo các ion kim loại của dương cực vào dung dịch. TRƯỜNG THCS & THPT CHI LĂNG ĐÀ LẠT ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2008_2009_MÔN VẬT LÝ LỚP 11 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5điểm)_ Thời gian 25 phút MÃ ĐỀ 02 Câu 1/ Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A/ các ion dương và ion âm theo chiều điện trường. B/ các chất tan trong dung dịch. C/ các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. D/ các ion dương trong dung dịch. Câu 2/ Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lên 2 lần thì điện trở suất của nó A/ tăng 2 lần. B/ tăng lên. C/ giảm xuống. D/ giảm 2 lần. KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 3 Câu 3/ Hai đầu vật dẫn có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của vật dẫn giảm đi hai lần thì công suất điện của mạch sẽ A/ tăng 4 lần. B/ không đổi. C/ giảm 4 lần. D/ tăng 2 lần. Câu 4/ Trong dây dẫn kim loại có dòng điện không đổi chạy qua, cường độ là 3,2 mA . Trong một phút số lượng êlectron chuyển qua một tiết diện thẳng là bao nhiêu? Cho biết mỗi êlectron mang một điện tích có độ lớn là e = 1,6.10 -19 C. A/ 1,2.10 18 êlectron. B/ 1,2.10 21 êlectron. C/ 2.10 19 êlectron. D/ 2. 10 16 êlectron. Câu 5/ Công của lực điện không phụ thuộc vào A/ cường độ của điện trường. B/ hình dạng của đường đi. C/ độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D/ vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 6/ Bản chất của hiện tượng dương cực tan xảy ra là do A/ axít trong dung dịch điện phân ăn mòn kim loại của dương cực. B/ dương cực của bình điện phân bị mài mòn do va chạm với các ion âm. C/ các annion đi tới dương cực, kéo các ion kim loại của dương cực vào dung dịch. D/ dương cực của bình điện phân bị bay hơi do tác dụng của dòng điện. Câu 7/ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A/ các nguyên tử tự do. B/ các ion âm tự do. C/ các ion dương tự do. D/ các êlectron tự do. Câu 8/ Điều kiện nào dưới đây nói về một vật dẫn điện là đúng? A/ Vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. B/ Vật phải ở nhiệt độ phòng. C/ Vật có chứa các điện tích tự do. D/ Vật phải mang điện tích. Câu 9/ Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là không đúng? A/ Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. B/ Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. C/ Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. D/ Đơn vị của cường độ dòng điện là A ( Am pe). Câu 10/ Điện tích điểm là A/ một vật chỉ mang một điện tích nguyên tố. B/ moät vaät mang đđiện có kích thước rất nhỏ. C/ một điểm phát ra điện tích. D/ một vật chứa rất ít điện tích. Câu 11/ Với các kí hiệu được quy ước theo sách giáo khoa. Công thức nào dưới đây dùng để tính hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện đang phát điện? A/ U N = I(R N + r). B/ U N = ỵ + Ir. C/ U N = Ir. D/ U N = ỵ- Ir. Câu 12/ Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện A/ tạo ra thế năng khi đặt tại M một điện tích thử q. B/ tạo ra điện năng khi đặt tại M một điện tích thử q. C/ tạo ra dòng điện khi đặt tại M một điện tích thử q. D/ tác dụng lực khi đặt tại M một điện tích thử q. Câu 13/ Với các kí hiệu được quy ước theo sách giáo khoa. Công thức nào dưới đây để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là không đúng? A/ W = Q 2 /2C. B/ W = C 2 /2Q. C/ W = QU/2. D/ W = CU 2 /2. Câu 14/ Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì A/ động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. B/ hỏng nút khởi động. C/ dòng đoản mạch kéo dài sẽ làm hỏng acquy. D/ tiêu hao quá nhiều năng lượng. Câu 15/ Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn diện vì A/ chất khí chuyển động thành dòng có hướng. B/ khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng. C/ các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do. KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 4 D/ vận tốc của các phân tử chất khí tăng. Câu 16/ Khi một điện tích q = -3C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì lực điện trường sinh công A = - 6J. Hiệu điện U MN có giá trị là A/ -18V. B/ -2V. C/ +2V. D/ +18V. Câu 17/ Độ lớn của cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm Q tại một điểm M bên trong điện môi, không phụ thuộc A/ hằng số điện môi của của môi trường. B/ khoảng cách r từ điểm M đến điện tích Q. C/ độ lớn điện tích thử nghiệm q đặt tại M. D/ độ lớn điện tích Q. Câu 18/ Kim loại dẫn điện tốt vì A/ khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. B/ mật độ êlectron tự do trong kim loại rất lớn. C/ giá trị điện tích chứa trong mỗi êlectron tự do của kim loại lớn hơn các chất khác. D/ mật độ các ion tự do lớn. Câu 19/ Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động 8 V, điện trở mạch ngoài 3 Ω cường độ dòng điện trong toàn mạch là 2 A. Điện trở trong của nguồn là A/ 4 Ω. B/ 2 Ω. C/ 1 Ω. D/ 0,5 Ω. Câu 20/ Nếu ghép cả 3pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có sức điện động 1,5 V thì bộ nguồn không thể đạt được giá trị suất điện động nào sau đây? A/ 2,5V. B/ 1,5V. C/ 4,5 V. D/ 3 V. TRƯỜNG THCS & THPT CHI LĂNG ĐÀ LẠT ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2008_2009_MÔN VẬT LÝ LỚP 11 PHẦN TỰ LUẬN ( 5điểm)_ Thời gian 20 phút MÃ ĐỀ 01 Bài 1: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có suất điện động ỵ b = 24 V và điện trở trong r b = 1Ω Mạch ngoài gồm R 1 =12 Ω ; R 3 = 2 Ω ;bình điện phân dương cực tan chứa dung dịch muối CuSO 4 có điện trở R 2 = 4 Ω.Vôn kế và ampe kế không ảnh hưởng đến mạch điện . Cho biết : Đồng (Cu) có A = 64 g/mol và n = 2. 1>Tính điện trở mạch ngoài . 2>tìm số chỉ ampe kế . 3>Tìm số chỉ vôn kế . 4>Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân . 5>Khối lượng anốt hao mòn sau thời gian 25 phút . 6>Bộ nguồn trên gồm một số pin giống nhau mắc hỗn hợp đối xứng, mỗi pin có suất điện động ỵ = 1,5V và điện trở trong r = 0,5 Ω Tìm số pin. Bài 2: (1 điểm ) A V R 3 R 1 R 2 KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 5 Cho 1 nguồn điện đã biết trước suất điện động và điện trở trong, một ampe kế, một điện trở R x cần xác định giá trị, một số dây nối và khóa k . Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và trình bày phương án thí nghiệm để xác định giá trị R x . Điện trở của dây nối, khóa k và ampe kế không đáng kể. TRƯỜNG THCS & THPT CHI LĂNG ĐÀ LẠT ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2008_2009_MÔN VẬT LÝ LỚP 11 PHẦN TỰ LUẬN ( 5điểm)_ Thời gian 20 phút MÃ ĐỀ 02 Bài 1: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn có suất điện động ỵ b = 20 V và điện trở trong r b = 2Ω. Mạch ngoài gồm R 1 = 5Ω ; R 3 = 4 Ω ;bình điện phân dương cực tan chứa dung dịch muối AgNO 3. có điện trở R 2 = 7 Ω.Vôn kế và am pe kế không ảnh hưởng đến mạch điện . Cho biết : Bạc (Ag) có A = 108 g/mol và n = 1. 1>Tính điện trở mạch ngoài . 2>Tìm số chỉ ampe kế . 3>Tìm số chỉ vôn kế . 4>Tìm cường độ dòng điện qua bình điện phân . 5>Sau khoảng thời gian 20 phút thì khối lượng catốt tăng thêm bao nhiêu gam. 6> Nếu tại điểm A, dây nối bị đứt, thì số chỉ các đồng hồ đo tăng hay giảm? Bài 2: (1 điểm ) Cho 1 nguồn điện đã biết trước suất điện động và điện trở trong, một vôn kế, một điện trở R x cần xác định giá trị, một số dây nối và khóa k . Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và trình bày phương án thí nghiệm để xác định giá trị R x . Điện trở của dây nối, khóa k không đáng kể, điện trở vôn kế rất lớn. V A R 1 R 2 R 3 A KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 6 . TRƯỜNG THCS & THPT CHI LĂNG ĐÀ LẠT ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2008_2009_MÔN VẬT LÝ LỚP 11 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 5điểm)_ Thời gian 25 phút MÃ ĐỀ 02 Câu 1/ Dòng điện trong chất điện. KIỂM TRA NGÀY 17/12/2008 1 PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÃ ĐỀ 02 Câu 1/ Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng. Khi một điện tích q = -3 C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì lực điện trường sinh công A = - 6J. Hiệu điện U MN có giá trị là A/ +2V. B/ +18V. C/ -1 8V. D/ -2 V. Câu 3/ Công của

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w