Triển vọng kinh tế thế giới;Triển vọng kinh tế Việt Nam đến 2015; Tình hình kinh tế năm 2011; Triển vọng kinh tế năm 2012; Triển vọng kinh tế đến năm 2015
Triển vọng kinh tế Việt Nam 2012 và 2012-2015 (Báo cáo dẫn đề) Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Hà Nội, 10/1/2012 Nội dung bài trình bày Triển vọng kinh tế thế giới Triển vọng kinh tế Việt Nam đến 2015 Tình hình kinh tế năm 2011 Triển vọng kinh tế năm 2012 Triển vọng kinh tế đến năm 2015 Triển vọng kinh tế thế giới Kinh tế thế giới năm 2011 Đà phục hồi chậm lại, lạm phát tăng, rủi ro tăng (Khủng hoảng nợ công châu Âu; nợ công và sự trì trệ của kinh tế Hoa Kỳ; giá hàng hóa cơ bản tăng cao; thảm họa thiên tai,…); Tăng trưởng kinh tế chậm lại ở cả các nền kinh tế phát triển và đang phát triển. Triển vọng kinh tế năm 2012 Suy giảm tăng trưởng (ngay đối với KB cơ sở) Thương mại, FDI giảm, kể cả ở các nền kinh tế mới nổi ( đến 7/2011: UNCTAD vẫn đánh giá FDI tăng); Giá cả nhiều hàng hóa cơ bản giảm; lạm phát giảm. Đông Á: Tăng trưởng giảm (Tại một số nước ASEAN mức tăng trưởng cao hơn), song vẫn là cực tăng trưởng; điểm đến FDI; nền tảng vĩ mô tương đối lành mạnh; tiếp tục có sự chuyển dịch tổng cầu sang nội khu vực Nguồn: IMF (9/2011) 4 kịch bản của khu vực đồng Euro và tác động Tính bất định cao, nguy cơ suy thoái và rủi ro khủng hoảng vẫn còn (nhất là tại khu vực đồng Euro) UNESCAP (12/2011): 4 KB KV Euro và tác dộng đến châu A-TBD Câu chuyện khó khăn, bất định cao của kinh tế thế giới còn dai dẳng do: • Phức tạp trong xử lý “bong bóng tài chính” • Khó khăn trong giảm thiểu mất cân đối vĩ mô toàn cầu (cùng quá trình dịch chuyển phương trình cân bằng quyền lực kinh tế và địa chính trị, hoàn thiện • Việc giải quyết các vấn đề nợ công của US, KH nợ công của KV đồng Eurro không đơn giản • Mâu thuẫn giữa những ý tưởng mới về phát triển và sự đồng thuận trong cách thức ứng xử giữa các nền kinh tế (phát triển và đang phát triển/mới nổi) Triển vọng kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam 2011 Tăng trưởng KT: Cả năm: 5,89% (9T: 5,76%). Theo ngành: NN: 4,00%; CN-XD: 5,53%; DV: 6,99%. Đầu tư: 877,9 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so cùng kỳ 2010 (nếu loại bỏ yếu tố tăng giá: giảm 9,4%). Lạm phát: T12/2011 so với T12/2010: tăng 18,13%; bình quân 12T/2011 so với 2010: tăng 18,58%. Lạm phát giảm kể từ T8/2011. NSNN: Thu NSNN: 674,5 nghìn tỷ (bằng 113,4% dự toán năm) Chi NSNN: 796,0 nghìn tỷ (bằng 109,7% dự toán năm); Bội chi: 121,5 nghìn tỷ đồng (bẳng 4,8% GDP). Thương mại XK: 96,3 tỷ USD, tăng 33,3% so với 2010. Khu vực FDI: 54,5 tỷ USD, tăng 39,3%. XK một số mặt hàng chủ lực tăng mạnh: dầu thô (45,9%), dệt may (25,1%), cà phê (48,1%), thủy sản (21,7%), máy móc thiết bị phụ tùng (34,5%), v.v. NK: 2011: 105,8 tỷ USD, tăng 24,7% so với cùng kỳ 2010. Khu vực FDI: 47,8 tỷ USD, tăng 29,2%. Chủ yếu nhập từ Trung Quốc (24,6 tỷ USD, tăng 22,7%), ASEAN (20,9 tỷ USD; 27,7%), Hàn Quốc (13 tỷ USD; 33,6%); Nhập siêu: 9,5 tỷ USD Nhìn nhận tổng quan Cân đối vĩ mô có một số chuyển biến tích cực (chênh lệch I-S giảm; thâm hụt thương mại giảm do XK tăng mạnh và tổng cầu giảm; thâm hụt NS giảm). Song sự ổn định kinh tế vĩ mô còn “mong manh”: Lạm phát có xu hướng giảm đáng kể trong quí IV, nhưng còn cao (trên 18%); áp lực tăng giá còn hiện hữu; rủi ro tài chính-ngân hàng gia tăng. Trong khi đó, tăng trưởng giảm đáng kể so với 2011; SXKD ở nhiều lĩnh vực rất khó khăn Nhìn nhận, đánh giá kinh tế VN từ bên ngoài tiếp tục xấu: Khả năng canh tranh chưa được cải thiện; định mức tín nhiệm không thay đổi so với đầu năm 2011 hoặc có phần xấu đi (một phần lý do khiến dòng vốn vào VN còn hạn chế?). [...].. .Triển vọng kinh tế Việt Nam 2012 Bối cảnh: Rủi ro bất ổn vĩ mô còn hiện hữu; Kinh tế chịu tác động tiêu cực từ bên ngoài, dễ bị tổn thương về vĩ mô, tài chính Bước vào “tái cấu trúc” nhiều lĩnh vực Mục tiêu 2012: GDP tăng 6% - 6,5%; XK tăng 13%; Nhập siêu: 11% - 12% XK (hoặc thấp hơn); Bội chi ngân sách: . bày Triển vọng kinh tế thế giới Triển vọng kinh tế Việt Nam đến 2015 Tình hình kinh tế năm 2011 Triển vọng kinh tế năm 2012 Triển vọng kinh tế đến. triển và sự đồng thuận trong cách thức ứng xử giữa các nền kinh tế (phát triển và đang phát triển/ mới nổi) Triển vọng kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt