PHÙ PHỔI CẤP OAP Tai biến cấp tính – cần điều trị tích cực nếu không sẽ tử vong.. Chẩn đoán: người bệnh bị choáng, miệng sùi bọt hồng.. Nghe rale âm toàn bộ đáy phổi ngày càng dâng lên
Trang 1PHÙ PHỔI CẤP (OAP)
Tai biến cấp tính – cần điều trị tích cực nếu không sẽ tử vong
Chẩn đoán: người bệnh bị choáng, miệng sùi bọt hồng Nghe rale âm toàn bộ đáy
phổi ngày càng dâng lên cao đỉnh phổi
PHẢI LÀM GẤP
1 Airway: Thông đường hô hấp
- Đặt bệnh nhân trong tư thế Fowler (nửa nằm, ngửa ngồi)
- Hút sạch đàm nhớt và dịch tiết ở mũi họng
- Mời gây mê hồi sức đặt nội khí quản, nếu bệnh nhân bắt đầu hôn mê
2 Breath: Chống tình trạng thiếu Oxy và hiện tượng sủi bọt
Trang 2- Cho ngửi Oxy bằng mặt nạ, ống thông lỗ mũi, hay máy thở có áp suất dương cách khoảng
- Cho luồng Oxy có nồng độ 50-100% được dẫn qua dung dịch Alcool Ethlylène 25% vào họng bệnh nhân
3 Cardiac: Giảm lượng máu về tim
Dùng dây garrot cột ở 3 gốc chi, lần lượt 15 phút đổi vị trí 1 lần Dây này phải
có đủ áp lực cản máu tĩnh mạch, nhưng duy trì được luồng máu động mạch
4 Drug: điều trị bằng thuốc
1 An thần, giảm đau
- Morphine 0,01g IM hay IV, nếu nhịp thở nhanh
- Dolargan 0,01g tiêm bắp (Nếu bệnh nhân có thai)
2 Trợ tim
Ouabaine 0,25-0,5mg tiêm tĩnh mạch
Trang 3
3 Lợi tiểu
Furosemide 0,02-0,04g tiêm mạch
4 Giãn phế quản
Aminophylline 0,25-0,5g tiêm mạch chậm
Hoặc Diaphylline
5 Giữ mạch
Đường ưu trương (Glucoza 20% 250ml tiêm tĩnh mạch chậm)
6 Điều trị nguyên nhân gây phù phổi cấp