Gãy đầu trên xương cẳng tay doc

7 1.5K 8
Gãy đầu trên xương cẳng tay doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gãy đầu trên xương cẳng tay I. Gãy mỏm khuỷu: 1. Đặc điễm: - MK là phần đầu trên của xương trụ,cùng với mỏm vẹt tạo thành hõm Zigma lớn. - Gãy MK là gãy xương phạm khớp. - Nếu có di lệch: là di lệch giản cách( do tác động của cơ tam đầu cánh tay,thường điều trị bằng PT. 2. Nguyên nhân-cơ chế: - Trực tiếp: Ngã đập khuỷu xuống đất/bị đánh vào MK. - Gián tiếp: Gấp khuỷu đột ngột,mạnh do cô kéo cơ tam đầu cánh tay. 3. Phân loại theo Colton: Chia Gãy MK thành 4 loại. - Loại I: Gãy bong đứt MK( có thể phạm/không phạm khớp,mãnh vở < 50% của MK). - Loại II: Gãy ngang/chéotừ phần giữa MKđến bờ sau MK. - Loại III: Gãy phần nền của MK. - Loại IV: Gãy MK nhiều mảnh. 4. Lâm Sàng: - Hạn chế động tác duỗi khớp khuỷu,không duỗi được cẳng tay hoàn toàn. - Đau chói MK. - Giản cách giữa 2 đầu gãy. - Di động đoạn trung tâm. - Đường Hunter thay đổi. - Tam giác Hunter thay đỗi( đẫo ngược). 5. Xq thẳng nghiêng: CĐ xác định. 6. Điều rị: *Bão tồn: - CĐ: +Gãy MK ít di lệch, giản cách 2mm. - PP: Bó bột cánh tay-bàn tay, khuỷu gấp 90 độ, để bột 4 tuần. *PT: - CĐ: Gãy xương có di lệch: - PP: Kết xương bằng néo ép số 8/Bắt vít xốp. II. Gãy mỏm khuỷu: 1. Đặc điểm: hiếm gặp,phần lớn kết hợp với Trật khớp khuỷu ra sau. 2. Sau khi nắn chỉnh khớp khuỷu có thể MV về vị trí cũ. 3. Điều Trị: - Không di lệch: Bột cánh bàn tay tư thế khuỷu gấp 90 độ trong 4-5W. - Có di lệch: Kết xương bằng vít xôp/đinh Kirschner. III.Gãy chỏm xương quay: 1. Đặc điểm: Chỏm xương quay tạo với lồi cầu xương cánh tay thành khớp lối cầu-quay và với đầu trên xương trụ thành khớp quay-trụ trên, vì vậy gãy chỏm xương quay sẻ ảnh hưởng tới chic năng gấp-duỗi khớp khuỷu, sấp-ngữa cánh tay. 2. Cơ chế: Thường do gián tiếp: Khi ngã chống tay, khuỷu duỗi, lồi cầu xương cánh tay thúc mạnh vào chỏm xương quay Gãy. 3. Phân loại: Theo Mason:  Loại I: Gãy không di lệch.  Loại II: Gãy chỏm xương quay có di lệch.  Loại III: Gãy chỏm xương quay nhiều mảnh.  Loại IV: Gãy chỏm xương quay két hợp sai khớp khuỷu. 4. Chẩn đoán: - Biến dạng khớp khuỷu. - Bất lực vận động gấp-duỗi,sấp-ngữa cẳng tay. - Dau chói cố định mõm quay. - Lạo xạo xương. - Xq: Chẩn đoán xác định và phân loại. 5. Điều Trị: 5.1.Bão tồn: - Chỉ Định: + Gãy MK loại I( khong di lệch,không bị giới hạn khi vận động khớp khuỷu). +Gãy loại II( có di lệch): - Phương pháp: +Có di lệch thì nắn chỉnh bằng xuyên đinh Steimann nhỏ vào chỏm xương quay để nắn chỉnh. +Bột cánh-bàn tay trong thời gain 6-7 tuần. 5.2. Phẫu Thuật: - Kết xương/mỗ bó chỏm quay( Loại III) . Gãy đầu trên xương cẳng tay I. Gãy mỏm khuỷu: 1. Đặc điễm: - MK là phần đầu trên của xương trụ,cùng với mỏm vẹt tạo thành hõm Zigma lớn. - Gãy MK là gãy xương phạm khớp lồi cầu xương cánh tay thúc mạnh vào chỏm xương quay Gãy. 3. Phân loại: Theo Mason:  Loại I: Gãy không di lệch.  Loại II: Gãy chỏm xương quay có di lệch.  Loại III: Gãy chỏm xương quay. với đầu trên xương trụ thành khớp quay-trụ trên, vì vậy gãy chỏm xương quay sẻ ảnh hưởng tới chic năng gấp-duỗi khớp khuỷu, sấp-ngữa cánh tay. 2. Cơ chế: Thường do gián tiếp: Khi ngã chống tay,

Ngày đăng: 23/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan