NGHIÊN CỨU, MÔ PHỎNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TIN SỐ VỚI CÁC KÊNH TRUYỀN KHÁC NHAU.NGHIÊN CỨU, MÔ PHỎNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TIN SỐ VỚI CÁC KÊNH TRUYỀN KHÁC NHAU.NGHIÊN CỨU, MÔ PHỎNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TIN SỐ VỚI CÁC KÊNH TRUYỀN KHÁC NHAU.NGHIÊN CỨU, MÔ PHỎNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG TIN SỐ VỚI CÁC KÊNH TRUYỀN KHÁC NHAU.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: NGHIÊN CỨU, MÔ PHỎNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG
TIN SỐ VỚI CÁC KÊNH TRUYỀN KHÁC NHAU.
Sinh viên thực hiện : Phan Thu Trang.
Lớp : CNDTVT 3 –K55
Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thành Chuyên.
1
Trang 2NỘI DUNG
Phần I: Tổng quan đề tài.
Phần II: Các phương pháp điều chế số cơ bản
Phần III: Cân bằng kênh sử dụng bộ lọc Zeros Forcing.
Phần IV: Mô phỏng.
2
Trang 3PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI.
Các nội dung chính:
3
Trang 4Sơ đồ khối tổng quát của một hệ thống
thông tin số
Sơ đồ khối chức năng của hệ thống thông tin số đầy đủ
Khối Điều chế số là một khối giao diện, thực hiện biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu liên tục phù hợp với việc truyền đưa tín hiệu đi xa
KHỐI ĐIỀU CHẾ, GIẢI ĐIỀU CHẾ không thể thiếu với mọi loại hệ thống thông tin số
4
Trang 5Các loại kênh truyền và đặc tính của chúng
Kênh truyền AWGN.
Fading
Rayleigh-fading.
Frequency-selective-fading
5
Trang 6Kênh AWGN
Hàm mật độ xác suất (PDF: Probability Density Function) của một quá
trình ngẫu nhiên Gauss n(t) được biểu diễn như sau:
Nguồn tạp âm phát ra một lượng công suất như nhau trên một đơn vị
băng tần tại tất cả các tần số bằng:
Gn(f) = No/2 (W/Hz)
Mật độ phổ công suất tạp âm Hàm tự tương quan 6
Trang 7Kênh truyền Rayleigh-Fading
Hàm truyền đạt của kênh thực chất là một quá trình xác suất phụ thuộc cả về thời gian và tần số Biên độ hàm truyền đạt của kênh tại một tần số nhất định sẽ tuân theo phân bố Rayleigh nếu thỏa mãn các điều kiện của một môi trường truyền dẫn như sau:
Môi trường truyền dẫn không có tuyến trong tầm nhìn thẳng, tức là không có tuyến có công suất tín hiệu vượt trội.
Tín hiệu ở máy thu nhận được từ vô số các hướng phản xạ, nhiễu xạ khác nhau Phân bố Rayleigh của biên độ hàm truyền đạt:
Biên độ của hàm truyền đạt của kênh
σ : giá trị hiệu dụng của điện thế tín hiệu nhận được trước
bộ tách đường bao
σ 2 : công suất trung bình theo thời gian.
7
Trang 8Kênh Frequency selective fading
Mỗi kênh truyền đều tồn tại một khoảng tần số mà trong khoảng đó, đáp ứng tần số của kênh truyền là gần như nhau tại mọi tần số (có thể xem là phẳng), khoảng tần số này được gọi là Coherent Bandwidth và được ký hiệu trên hình là f 0
Kênh truyền có f 0 nhỏ hơn nhiều so với băng thông của tín hiệu phát Tại một số tần số trên băng tần, kênh truyền không cho tín hiệu đi qua, và những thành phần tần số khác nhau của tín hiệu được truyền đi chịu sự suy giảm và dịch pha khác
nhau
8
Trang 9PHẦN II: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ.
Các nội dung chính:
9
Trang 10Amplitude Shift Keying (ASK)
ASK (Ampitude Shift Keying): thay đổi biên độ sóng mang theo
biên độ tín hiệu băng gốc
Điều chế ASK nhị phân Điều chế ASK 4 mức
E: năng lượng trên một ký hiệu = nEb, Eb :năng lượng trên một bit.
T: thời gian của ký hiệu = nTb, Tb : thời gian của một bit.
10
Trang 11Amplitude Shift Keying (ASK)(tiếp)
Sơ đồ điều chế, giải điều chế ASK:
Bộ điều chế ASK Bộ giải điều chế ASK
Công thức tính xác suất lỗi ký hiệu của M-ASK trên kênh AWGN:
11
Trang 12Frequency Shift Keying (FSK)
FSK (Frequency Shift Keying): điều chế số theo tần số tín hiệu Tín hiệu
FSK có dạng sóng dao động với tần số khác nhau, mỗi bit được đặc trưng bởi tần số khác nhau này của tín hiệu.
Dạng sóng của tín hiệu điều chế FSK
: khoảng giá trị thay đổi tần số (hằng số) của tần số sóng mang.
12
Trang 13Frequency Shift Keying (FSK)(tiếp)
Sơ đồ khối bộ điều chế, giải điều chế FSK.
Bộ điều chế Bộ giải điều chế
Công thức tính xác suất lỗi ký hiệu của M-FSK trên kênh AWGN.
13
Trang 14Phase Shift Keying (PSK)
PSK (phase shift key): là một dạng điều chế góc không thay đổi biên độ và tần
số của tín hiệu, tín hiệu vào là tín hiệu số và pha đầu ra có số lượng giới hạn.
Quá trình hình thành sóng QPSK Chòm sao của QPSK
14
Trang 15Phase Shift Keying (PSK)(tiếp)
Mapping: Chuyển đổi mức.
TLO: transmitter local oscillator: Bộ dao động nội phát.
RLO: Receiver local oscillator: Bộ dao động nội thu.
Carrier: Recorvery: Khôi phục sóng mang.
Timming Recovery: Khôi phục đồng hồ.
n=log2M và Eb là năng lượng một bit.
Công thức tính xác suất lỗi bit với mô hình kênh truyền AWGN
Sơ đồ khối bộ điều chế, giải điều chế PSK
15
Trang 16Minimum Shift Keying (MSK)
MSK (Minimum Shift Keying): điều chế dịch tần có pha dịch tối thiểu và
liên tục
Chuyển đổi xung vuông thành các hàm sin và cos trong MSK
Dạng sóng của tín hiệu MSK
16
Trang 17Minimum Shift Keying (MSK)(tiếp)
Sơ đồ khối bộ điều chế, giải điều chế:
Bộ điều chế MSK Bộ giải điều chế MSK
Công thức tính xác suất lỗi (trên kênh truyền AWGN):
17
Trang 18Quadrature Amplitude Modulation (QAM)
Điều chế biên độ cầu phương QAM là phương pháp điều chế kết hợp giữa
điều chế ASK và điều chế pha PSK Trong phương thức điều chế này, ta thực hiện điều chế biên độ nhiều mức 2 sóng mang mà 2 sóng mang này được dịch pha 90 ˚
Trang 19Quadrature Amplitude Modulation (QAM)(tiếp)
b Sơ đồ điều chế, giải điều chế QAM
Bộ điều chế Bộ giải điều chế.
c Công thức tính xác suất lỗi ký hiệu đối với QAM trên kênh truyền AWGN
Eav/N0 : SNR trung bình trên bit.
19
Trang 20PHẦN IV: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ZEROS FORCING.
Khái quát về cân bằng kênh:
Nguyên nhân gây suy giảm và méo tín hiệu chủ yếu là nhiễu liên ký hiệu ISI (InterSymbol Interference) sinh ra do truyền sóng đa đường, vì vậy mục đích chính của bộ cân bằng kênh là giảm nhiễu ISI
TE(w) = C(w).H(w).E(w) = C(w)
Mạch cân bằng (Equalizer) là một trong những giải pháp nhằm hạn chế đến mức rất thấp các méo tuyến tính gây ra bởi đường truyền không lý tưởng biến đổi theo thời gian
20
Trang 21PHẦN IV: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ZEROS FORCING (tiếp).
Bộ cân bằng Zero Forcing.
- Bộ cân bằng kênh ZF (Zero Forcing Equalizer) là dạng cân bằng kênh tuyến tính
sử dụng trong hệ thống viễn thông để chuyển đổi đáp ứng của kênh truyền
- Bộ cân bằng kênh ZF hay còn gọi là bộ lọc đảo có rất nhiều ứng dụng Tên gọi Zero Forcing tương ứng với việc ép nhiễu ISI xuống mức 0 Điều này có ý nghĩa khi nhiễu ISI lớn so với tạp âm
21
Trang 22PHẦN IV: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ZEROS FORCING (tiếp).
- Nếu có bộ cân bằng kênh: y(t)=x(t)*h(t)*g(t)
- Trong miền tần số: Y(jω)=X(jω).H(jω).G(jω) ω)=X(jω).H(jω).G(jω) )=X(jω)=X(jω).H(jω).G(jω) ω)=X(jω).H(jω).G(jω) ).H(jω)=X(jω).H(jω).G(jω) ω)=X(jω).H(jω).G(jω) ).G(jω)=X(jω).H(jω).G(jω) ω)=X(jω).H(jω).G(jω) )
- Bộ cân bằng kênh lý tưởng: h(t)*g(t)=(t)
- Trong miền tần số: G(jω)=X(jω).H(jω).G(jω) )H(jω)=X(jω).H(jω).G(jω) )=1 => G(jω)=X(jω).H(jω).G(jω) )=1/ H(jω)=X(jω).H(jω).G(jω) )
Hay bộ lọc ZF còn gọi là bộ lọc đảo Tính toán thông số bộ lọc - Gọi T=1/fs là chu kì lấy mẫu tín hiệu sau khi đi qua bộ lọc
- cn là hệ số bộ lọc
- Với thời gian lấy mẫu t=mT, h’(t) là tín hiệu trước cân bằng kênh
Ta có:
22
Trang 23PHẦN IV: CÂN BẰNG KÊNH SỬ DỤNG BỘ LỌC ZEROS FORCING (tiếp).
- Biến đổi ta được ma trận:
0 p(t)= 1
0
0 0
Trang 24 Mô phỏng BER và truyền hình ảnh qua kênh truyền Frequency selective fading , trước và sau khi sử dụng bộ lọc Zero-Forcing
24
Trang 25Mô phỏng BER sử dụng các phương pháp
điều chế trên 3 kênh truyền.
Sơ đồ khối:
25
Trang 26Kết quả mô phỏng
26
Trang 27Mô phỏng BER và truyền hình ảnh qua kênh truyền Frequency selective fading , trước và sau khi sử dụng bộ
lọc Zero-Forcing
Sơ đồ mô phỏng:
27
Trang 28Kết quả mô phỏng
Hình ảnh bên phát Hình ảnh bên thu khi chưa dùng bộ lọc ZF
Hình ảnh bên thu sau khi sử dụng bộ lọc ZF Mô phỏng BER sử dụng điều chế PSK trước và sau khi
sử dụng bộ lọc ZF 28
Trang 29KẾT LUẬN
Tùy theo mô hình kênh truyền và dung lượng kênh, cũng như tiêu chí đặt ra đối với chất lượng kênh truyền (như tài nguyên thông tin, công suất, độ rộng kênh) mà ta sử dụng các phương pháp điều chế phù hợp nhất
29
Trang 30EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!