THIẾT KẾ ANTEN VI DẢI TẦN SỐ 2.45 GHz ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN NĂNG LƯỢNG KHÔNG DÂY. THIẾT KẾ ANTEN VI DẢI TẦN SỐ 2.45 GHz ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN NĂNG LƯỢNG KHÔNG DÂY. THIẾT KẾ ANTEN VI DẢI TẦN SỐ 2.45 GHz ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN NĂNG LƯỢNG KHÔNG DÂY. THIẾT KẾ ANTEN VI DẢI TẦN SỐ 2.45 GHz ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN NĂNG LƯỢNG KHÔNG DÂY.
Trang 1Đồ án tốt nghiệp
Đề tài: THIẾT KẾ ANTEN VI DẢI TẦN SỐ 2.45 GHz ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN
NĂNG LƯỢNG KHÔNG DÂY
SVTH: Hoàng Thị Hương Lớp: CN_ĐTVT3-K55 GVHD: TS.Lâm Hồng Thạch
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Trang 2CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Truyền năng lượng không dây từ vũ trụ về
mặt đất bằng chùm tia vi ba công suất cao
Anten vi dải
Thiết kế mảng anten vi dải 4 phần tử dùng
cầu Wilkinson
Kết luận và hướng phát triển
Trang 3Truyền năng lượng không dây
Truyền năng lượng trường gần và truyền năng lượng trường xa
Trang 4- Truyền năng lượng trường gần
Trường gần là trường cảm ứng
Các phương pháp truyền năng lượng: nguyên lý cảm ứng từ, cảm ứng điện từ và cảm ứng cộng hưởng
- Truyền năng lượng trường xa
Trường xa là trường bức xạ
Các phương pháp truyền năng lượng: dùng chùm tia laser hoặc chùm tia vi ba công suất cao
Trang 5 Truyền năng lượng không dây từ vũ trụ về mặt đất
bằng chùm tia vi ba công suất cao
Trang 6 Nguyên lý cấu tạo của hệ thống
- Vệ tinh năng lượng mặt trời bay trên quỹ đạo
- Không gian truyền dẫn năng lượng
- Hệ thống thiết bị thu biến đổi truyền dẫn năng lượng trên mặt đất
- Thiết bị phát vi ba: Magnetron, Klystron, bộ khuếch đại sóng chạy
- Anten phát: anten Yagi, anten mảng liên kết pha, anten mạch dải
- Rectenna
Trang 7Anten vi dải
Chia làm 4 loại: anten patch vi dải, dipole vi dải, anten khe dùng
kỹ thuật in và anten traveling – wave vi dải
h
x
y
z
θ Φ (r,Φ,θ)
h
Khe bức xạ #1 Khe bức xạ #2
Patch
GND
є r
L
Feed
(a) Anten vi dải
(b) Mặt phẳng cắt ngang
(c) Hệ trục tọa độ
t
y 0
Trang 8 Các kiểu tiếp điện
Có 4 kiểu tiếp điện: tiếp điện sử dụng đường truyền vi dải, tiếp điện bằng cáp đồng trục, cấp nguồn dùng phương pháp ghép khe và cấp nguồn dùng phương pháp ghép gần
Patch
Điểm tiếp xúc điện
Cáp đồng trục
є r
GND Patch
Patch
GND
Feed
Trang 9 Nguyên lý hoạt độn g
Phân bố điện tích thực hiện bởi 2 cơ chế:
- Lực đẩy giữa các điện tích giống nhau ở đáy patch có xu hướng làm đẩy các điện tích ở đáy và cạnh lên bề mặt trên của patch
- Lực hút giữa các điện tích trái dấu ở đáy của patch và mặt phẳng đất,lực hút này giữ các điện tích tập trung ở đáy của patch
L
h
J t
W
Trang 10 Ưu điểm và nhược điểm
- Ưu điểm
• Giá thành thấp, dễ sản xuất
• Trọng lượng thấp, kích thước nhỏ
• Có thể cho phân cực tuyến tính và phân cực tròn
- Nhược điểm
• Băng thông hẹp
• Suy hao điện trở lớn
Ứng dụng
- Ứng dụng làm anten phát (thu) trong truyền năng lượng không dây
- Làm các phần tử dây dẫn trong các anten phức tạp
Trang 11Thiết kế mảng anten vi dải 4 phần tử dùng
cầu Wilkinson
Mô phỏng anten vi dải bằng phần mềm CST Studio Suite
Các thông số ban đầu
Bề dày của lớp điện môi 1.2 mm
Trang 12 Kết quả mô phỏng
- Tiếp điện bằng đường truyền vi dải
Trang 13Suy hao S11 Đồ thị bức xạ 3D của anten
- Tiếp điện bằng cáp đồng trục
Trang 14 Thiết kế mảng anten 4 phần tử dùng cầu Wilkinson
Dùng bộ chia công suất cầu Wilkinson để ghép mảng anten 4
phần tử.
Mảng anten này gồm 4 phần tử đồng biên và đồng pha
Trang 15 Đo đạc thực nghiệm
- Mảng anten vi dải 4 phần tử
Trang 16- Kết quả đo được
Suy hao S11
Trang 17• Hệ số sóng đứng
Hệ số sóng đứng có giá trị 1.023 ở tần số 2.5875 GHz
Trang 18• Đồ thị Smith
Trở kháng đo được trên đồ thị là 48.902 (tần số 2.5875 GHz)
Trang 19Kết luận và hướng phát triển
dải
đo đạc kết quả
phần tử
Trang 20CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!