1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Loài mới qua một thập kỷ khám phá docx

5 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 244,95 KB

Nội dung

Loài mới qua một thập kỷ khám phá (Chuyên mục Địa Lý tự nhiên) – Trongmột thập kỷ qua, các nhàkhoa học, nghiên cứu về lịch sử tự nhiêntrênthế giới đã có nhiều phát hiệnloài mới cùng những điều thú vị trong đời sốnghoang dã. Đúc kết những thành tựunày,Hãng BBC (Anh) phối hợp với Tổ chức Bảo tồn quốctế (CI) đã sản xuất bộ phim tài liệu “Thập kỷ khám phá”, nhằm giới thiệu những loài mới ấn tượng nhất được phát hiện trong 10 năm qua.Bộ phimđã được công chiếu ngày14/12/2010 trên kênh BBC2.Dưới đâylà mộtsố loài tiêu biểu. Tháng 12/2010,các nhà khoahọc Anhcho biết đã pháthiện một loài vượn cáo mớisinh sốngtại cáccánh rừng khô Madagascar. Chúngđượcphân biệt với các loài khácbởi một sọc hìnhchữ Y ở phần đầu phía trước, chân to, lưỡi dài, và được chuyên gia linh trưởngRuss Mittermeier đặt tên là vượncáo đầu vằn chẻ. Hiện nay còn 4 chủng khác của vượncáo (giống Phaner),và loài này đượcxem là thứ 5. Lườilùn ba ngón Bradypuspygmaeusđược phát hiện năm2001, chỉ sống tại hòn đảo nhỏ Isla EscudodeVeraguas (3,4km2)ngoàikhơi bờ biển Panama,Trung Mỹ. Hiện chỉ còn khoảng 200 cá thể sống trênđảo này. Cá mập tre Hemiscylliumgalei hay còn gọi là cá mập“đi bộ” được tìm thấy năm 2006 tại vịnh Cenderawasih,phía Tây tỉnh Papua, Indonesia.Loài cá mập này có thể bơi khi cầnthiết, nhưng nó thường sử dụng các vây ngực để “đi bộ” và tìmthức ăn dọctheo cácrạn sanhô. Sengimặt xámhay chuộtchù voi được khám phá lầnđầu tiên năm 2006tại công viên quốc gia Uzungwa thuộc Tanzania,châu Phi. Nhà khoahọc Francesco Rovero thuộcBảo tàngLịch sử tự nhiên Trento,miền bắc Ý đã “chộp” đượchình loài này nhờ đặt bẫyảnh tự động tại Uzungwa. Sengi mặt xám có kích thước cơ thể tương đươngmột con thỏ, nặng700gvà có cái mũi dài, linh hoạt như vòi voi. Thật kỳ lạ, theo cácnhà khoahọc,chuộtchù voi không có họ hàng vớichuột chùnhưnglại có tổ tiên chungvới voi. Đượcphát hiệntừ năm 1939 nhưng phải 70năm saucácnhà khoahọc tại Viện Nghiêncứu Hảidương Monterey Bay(MBARI)ở California,Mỹ mới ghi hình được loài cá mắt thùng (barreleye)- một loài cá rấtlạ có đầu trong suốt và đôi mắt hình ống. Cá mắt thùngsống thích nghi với môi trường tối tămdưới đáy biển, nơi ánh sáng mặt trời không thể tới được. Tuynhiên, sắc tố màu xanh trong mắt chúng có thể hấp thu ánh sáng mặt trời, giúp cá mắtthùng dễ dàng phát hiện con mồi. Sứađỏ khổng lồ Tiburonia granrojo,được công bố năm 2003. Cácnhà khoahọctại Viện Nghiên cứu Hải dươngMontereyBay (MBARI) ở California,Mỹ đã quay được loài sứa đỏ khổng lồ này ở độ sâu hơn 3.000mdưới vùng biển Thái Bình Dương. Chúng cóbề ngang cơ thể khoảng1m, không có xúc tu, thay vàođó là những “cánh tay béo” để bắt mồi. Do chúng sống bí ẩn nên hiện naycác nhà khoahọc chưa biết chúng ăn thức ăn gì. Cây nắpấm khổnglồ Nepenthes palawanensisđược phát hiện năm 2010 trên đỉnh núi cao Sultan thuộc đảo Palawan,Philippines.Loài thực vật đặcbiệt này phát triển mộtchiếc “nắp ấm” khổng lồ chứa đầy mật ngọtđể dẫn dụ côn trùng. Những kẻ xấu số đậu trên thành ấm trơn trượt này sẽ bị đẩy xuống đáy bình và lập tức bị chiếc “nắp ấm” tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng nuôi sống cây. Tắc kè ngón cong Cyrtodactylusmacrotuberculatus được phát hiện lần đầu tiên năm 2008tạimột hòn đảo ngoài khơi Tây Bắc Malaysia. Nó có thị lựcđáng kinh ngạc, dođó dễ dàngsăn mồi dưới tầng đáy rừng vàoban đêm. Gần đây, các nhà khoa họclại phát hiện nó sống trong một hangđá vôi cũng tại khuvực trên. Màu sắc cơ thể của loài nàytại hainơi cư trú cóvài điểm khác biệt. Các nhà khoahọctin rằng trải qua quá trình tiến hóa, loài tắc kè này đã di chuyển vào hang để tránh những con rắn độc trong rừng. Côn trùnghìnhque khổng lồ Phobaeticuschani,dài khoảng 56,6cm,đượctìm thấy ở côngviên quốc gia Gunung Kinabalu thuộc đảoBorneo, địa phận bangSabah, Malaysia. Các nhà khoa họcchobiết loài này có kích thước tolớn nhưnglại sống trên vòm rừng nhiệt đớinên quá trìnhtìm kiếm chúng rất khó khăn, và dođó có rất ít thông tin về chúng. Khỉ Rungwecebuskipunji được phát hiện từ nhữngnăm 1920và đượcnhà sinh học TimDavenport(Hiệphội Bảo tồn Độngvật hoangdã - WCS)theo dõi trong suốt năm 2003 tạikhu vực núi Rungwe,Tanzania. Trải qua quátrình nghiên cứu và phân tích ADN, các nhà khoahọcchobiết loài khỉ này thuộc mộtchi hoàn toàn mới. Kết quả điều tra mớinhất chobiết, khỉ Rungwecebuskipunji chỉ còn 1.117 cá thể trong hoangdã, đượcphân loại ở mức “cựckỳ nguycấp”trong sách đỏ của Hiệp hộiLiênminh Bảotồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN). Lan tímkhổnglồ Phragmipedium Kovachii đượcphát hiện năm 2001khi bị một "thợ săn" phong lan đem bán ở một lề đường tại Peru. Loài lan tím khổng lồ này có bề ngang cánh tới 20cm,có nguồn gốc từ dãy núi Andes, địaphận Peru. . Loài mới qua một thập kỷ khám phá (Chuyên mục Địa Lý tự nhiên) – Trongmột thập kỷ qua, các nhàkhoa học, nghiên cứu về lịch sử tự nhiêntrênthế giới đã có nhiều phát hiệnloài mới cùng. phim tài liệu Thập kỷ khám phá , nhằm giới thiệu những loài mới ấn tượng nhất được phát hiện trong 10 năm qua. Bộ phimđã được công chiếu ngày14/12/2010 trên kênh BBC2.Dưới đâylà mộtsố loài tiêu biểu. Tháng. 12/2010,các nhà khoahọc Anhcho biết đã pháthiện một loài vượn cáo mớisinh sốngtại cáccánh rừng khô Madagascar. Chúngđượcphân biệt với các loài khácbởi một sọc hìnhchữ Y ở phần đầu phía trước,

Ngày đăng: 23/07/2014, 05:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w