Từ ngữ
I – Mục tiêu :
- Kiến thức : Hệ thống hoá , củng cố , mở rộng 1 số từ ngữ thường dùng khi nói , viết về “ đạo đức nhân dân”
- Kỹ năng : Tập giải nghĩa , nhận biết nghĩa 1 số từ ngữ nói , viết về chủ đề
- Thái độ : Giáo dục H biết lễ phép với người lớn
II – Chuẩn bị :
- GV : Nội dung bài
- HS : xem trước bài
III – Các hoạt động :
1 Khởi động :( 1p ) Hát
2 Kiểm tra bài cũ : ( 5p ) Hội hè – văn nghệ
- Điền vào chỗ trống trong 2 thành ngữ
o ………… như hội
o ………… như tết
- Đặt 2 câu với 2 thành ngữ trên
Trang 23 Giới thiệu bài mới : ( 1p ) nêu trực tiếp , ghi tựa
4 Phát triển các hoạt động : ( 32p )
Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
- Cho H đọc mục I SGK
- Cho H giải nghĩa 1 số từ :
- Đạo đức , thuỷ chung ,
hiếu thảo , hoà nhã
- G nhận xét , bổ xung
- Tìm từ gần nghĩa với từ “
hiếu thảo”
- Thế nào là hoà nhã ?
Hoạt động : lớp Phương pháp : đàm thoại
- H giải thích
- nhận xét
- Đạo đức : là những phép tắc thông thường do xã hội đặt ra , quy định cư xử giữa người này với người khác
- Hiếu thảo : có lòng kính yêu , có hiếu với ông bà ,
Trang 3Hoạt động 2 : Luyện tập
- Cho H trả lời các câu hỏi :
1/ Nêu 1 vài ví dụ về quy tắc
đạo đức trong gia đình và trong
nhà trường
2/ Nêu VD về nếp sống văn
minh
Hoạt động 3 : củng cố
- Cho H làm bài điền từ
cha mẹ
- Tỏ ra điềm đạm , không gay gắt , không nóng nảy ,
có lễ độ , lịch sự , biết tôn trọng người khác
Hoạt động :cá nhân , lớp Phương pháp : thực hành
- Kính yêu , biết ơn , thương yêu , ……
- Lễ độ với thầy giáo , đoàn kết , giúp đỡ bạn , ……
- Đi học đúng giờ
- Nói năng lễ độ
- Tôn trọng vệ sinh và tài sản chung
Hoạt động : cá nhân
Trang 4Phương pháp : Luyện tập , thi đua
5 Tổng kết : ( 1p )
- Dặn dò H về nhà học bài
- Chuẩn bị : đạo đức nhân dân (tt)
- Nhận xét tiết học