1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn - AFC

94 84 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 388,5 KB

Nội dung

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn - AFC

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời nói đầu Hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống các chính sách thủ tục nhằm bảo vệ tài sản của đơn vị, bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việc thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nớc, bảo đảm hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cung cấp một cách đầy đủ về việc xây dựng thực hiện các quy chế kiểm soát trong doanh nghiệp, từ đó giúp kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát, xây dựng kế hoạch kiểm toán thiết kế phơng pháp kiểm toán cho phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất. Trong thời gian thực tập tại chi nhánh Công ty Kiểm toán T vấn tài chính kế toán Sài Gòn tại Hà Nội, đợc nghiên cứu thực tế quy trình kiểm toán, đặc biệt là quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại một số doanh nghiệp, kết hợp lý luận thực tiễn đồng thời nhận thức đ- ợc tầm quan trọng của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ em đã quyết định chọn đề tài: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty Kiểm toán T vấn tài chính kế toán Sài Gòn (AFC) để nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp vủa mình. Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề bao gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Phần II: Thực trạng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty AFC Sài Gòn Phần III: Nhận xét kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty AFC Sài Gòn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Lê Thị Hoà đã nhiệt tình hớng dẫn Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp em các anh chị kiểm toán viên của chi nhánh Công ty AFC Sài Gòn đã giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên do phạm vi đề tài rộng thời gian nghiên cứu có hạn, cộng với kinh nghiệm còn non trẻ của bản thân nên trong chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót hạn chế. Vì vậy, em mong đợc sự đóng góp, bổ sung ý kiến của các thầy cô, anh chị các bạn để chuyên này đạt kết quả tốt hơn. Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần I Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính I. Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ 1. Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra, kiểm soát luôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý đợc thực hiện chủ yếu bởi hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ: Hệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định các thủ tục kiểm soát do đơn vị xây dựng áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ đúng pháp luật các quy định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa phát hiện gian lận, sai sót; để lập Báo cáo tài chính trung thực hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm mội trờng kiểm soát, hệ thống kế toán các thủ tục kiểm soát . Nh vậy, kiểm soát nội bộ là một chức năng thờng xuyên của các đơn vị, tổ chức trên cơ sở xác định rủi ro có thể xảy ra trong từng khâu công việc để tìm ra biện pháp ngăn chặn nhằm thực hiện có hiệu quả tất cả các mục tiêu đặt ra của đơn vị: Bảo vệ tài sản của đơn vị Tài sản của đơn vị bao gồm tài sản hữu hình tài sản vô hình. Nếu không đợc bảo vệ bởi một hệ thống kiểm soát thích hợp, chúng có thể bị đánh cắp, h hỏng hoặc bị lạm dụng vào những mục đích khác nhau. Nh vậy, hệ thống kiểm soát nội bộ đợc xây dựng để đảm bảo an toàn cho những tài sản của đơn vị. Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảo đảm độ tin cậy của thông tin Thông tin kinh tế, tài chính do bộ máy kế toán xử lý tổng hợp là căn cứ quan trọng cho việc hình thành các quyết định của các nhà quản lý. Để điều hành có hiệu quả các mặt hoạt động kinh doanh, các nhà quản lý phải đợc cung cấp những thông tin chính xác kịp thời, phản ánh đúng thực trạng của đơn vị, trên cơ sở đó đa ra những quyết định phù hợp. Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý Để quản lý vĩ mô nền kinh tế, các cơ quan Nhà nớc đã ban hành một hệ thống các chính sách các quy định buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng tự thiết kế những quy định nội bộ để quản lý các hoạt động trong doanh nghiệp. Để đảm bảo các chế độ pháp lý liên quan đến doanh nghiệp đợc thực hiện đúng mức, hệ thống kiểm soát nội bộ cần: - Duy trì kiểm tra việc tuân thủ các chính sách liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. - Phát hiện ngăn chặn kịp thời cũng nh xử lý các sai phạm gian lận trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. - Bảo đảm việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng nh việc lập Báo cáo tài chính trung thực, khách quan. Bảo đảm hiệu quả hoạt động năng lực quản lý Các quá trình kiểm soát trong một đơn vị đợc thiết kế nhằm ngăn ngừa sự lặp lại không cần thiết các hoạt động, gây ra sự lãng phí trong hoạt động sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, định kỳ các nhà quản lý thờng đánh giá kết quả hoạt động trong doanh nghiệp đợc thực hiện với cơ chế giám sát của hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý điều hành của bộ máy quản lý doanh nghiệp. Tuy nằm trong một thể thống nhất song bốn mục tiêu trên đôi khi cũng có mâu thuẫn với nhau nh giữa tính hiệu quả của hoạt động với mục đích bảo vệ Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tài sản, sổ sách hoặc cung cấp thông tin đầy đủ tin cậy. Nhiệm vụ của các nhà quản lý là xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu kết hợp hài hoà bốn mục tiêu trên. 2. Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ Để đáp ứng yêu cầu quản lý cũng nh đảm bảo hiệu quả trong hoạt động, các đơn vị cần xây dựng không ngừng củng cố hệ thống kiểm soát nội bộ với bốn yếu tố cơ bản: Môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán, các thủ tục kiểm soát kiểm toán nội bộ. 2.1 Môi trờng kiểm soát Môi trờng kiểm soát bao gồm toàn bộ các nhân tố bên trong bên ngoài đơn vị có tính môi trờng tác động đến việc thiết kế, hoạt động xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ. Môi trờng kiểm soát là nền tảng của các yếu tố khác trong hệ thống kiểm soát nội bộ tạo nên màu sắc riêng của một tổ chức. Các nhân tố thuộc môi trờng kiểm soát chung chủ yếu liên quan tới quan điểm, thái độ nhận thức cũng nh hành động của các nhà quản lý trong doanh nghiệp. Trên thực tế, tính hiệu quả của hoạt động kiểm tra, kiểm soát trong các hoạt động của một tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào các nhà quản lý tại doanh nghiệp. Nếu các nhà quản lý cho rằng công tác kiểm tra, kiểm soát là quan trọng không thể thiếu đợc đối với mọi hoạt động trong đơn vị thì mọi thành viên của đơn vị đó sẽ nhận thức đúng đắn về hoạt động kiểm tra, kiểm soát tuân thủ mọi quy định cũng nh chế độ đề ra. Ngợc lại, nếu hoạt động kiểm tra, kiểm soát bị coi nhẹ từ phía các nhà quản lý thì chắc chắn các quy chế về kiểm soát nội bộ sẽ không đợc vận hành một cách có hiệu quả bởi các thành viên của đơn vị. Các nhân tố thuộc môi trờng kiểm soát gồm: Đặc thù về quản lý Các đặc thù về quản lý chính là các quan điểm khác nhau trong hoạt động điều hành doanh nghiệp của các nhà quản lý. Có cách quản lý táo bạo dám Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chấp nhận rủi ro, cũng có cách quản lý dè dặt, thận trọng trớc khi quyết định. Các quan điểm của các nhà quản lý sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chính sách, chế độ, các quy định cách thức tổ chức kiểm tra, kiểm soát trong doanh nghiệp. Vì chính các nhà quản lý, đặc biệt là nhà quản lý quản lý cấp cao nhất sẽ phê chuẩn các quyết định, chính sách thủ tục kiểm soát sẽ áp dụng tại doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức đề cập tới cách phân quyền trong bộ máy quản lý. Có hai xu hớng trái ngợc nhau trong việc thiết lập một cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp. Mỗi xu hớng có những u, nhợc điểm riêng. Nếu cơ cấu tổ chức theo xu hớng tập trung, có thể một quyết định phải qua nhiều cấp gây đến tình trạng trì trệ, ách tắc, quan liêu. Ngợc lại, nếu cơ cấu tổ chức theo xu hớng phân tán, có thể phát huy tính chủ động, sáng tạo, kịp thời nhng khó chuyên môn hoá. Cơ cấu tổ chức đợc xây dựng hợp lý trong doanh nghiệp sẽ góp phần tạo ra môi trờng kiểm soát tốt. Cơ cấu tổ chức hợp lý đảm bảo một hệ thống xuyên suốt từ trên xuống dới trong việc ban hành các quyết định, triển khai các quyết định đó cũng nh kiểm tra giám sát việc thực hiện các quyết định trong toàn bộ doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức hợp lý còn góp phần ngăn ngừa có hiệu quả các hành vi gian lận sai sót trong hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức hợp lý phải thiết lập sự điều hành kiểm soát trên toàn bộ hoạt động các lĩnh vực của doanh nghiệp sao cho không bị chồng chéo hoặc bỏ trống: thực hiện sự phân chia tách bạch giữa các chức năng, bảo đảm sự độc lập tơng đối giữa các bộ phận, tạo sự kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau trong các bớc thực hiện công việc. Nh vậy, để thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp có hiệu quả, các nhà quản lý phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Thiết lập đợc sự điều hành sự kiểm soát trên toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, không bỏ sót lĩnh vực nào, đồng thời không có sự chồng chéo Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giữa các bộ phận. - Thực hiện sự phân chia rành mạch ba chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổ bảo quản tài sản. - Đảm bảo sự độc lập tơng đối giữa các bộ phận nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất trong hoạt động của các bộ phận chức năng. Chính sách nhân sự Đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp là nhân tố quan trọng trong môi trờng kiểm soát là chủ thể trực tiếp thực hiện mọi thủ tục kiểm soát của doanh nghiệp. Nếu nhân viên có năng lực tin cậy, nhiều quá trình kiểm soát có thể không cần thực hiện mà vẫn đảm bảo đợc các mục tiêu đề ra của kiểm soát nội bộ. Ngợc lại, mặc dù doanh nghiệp có thiết kế vận hành các các chính sách thủ tục kiểm soát chặt chẽ nhng với đội ngũ nhân viên kém năng lực trong công việc thiếu trung thực về phẩm chất đạo đức thì hệ thống kiểm soát nội bộ không thể phát huy hiệu quả. Với những lý do trên, các nhà quản lý cần có những chính sách cụ thể rõ ràng về tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề bạt, khen thởng, kỷ luật nhân viên. Việc đào tạo, bố trí cán bộ đề bạt nhân sự phải phù hợp với năng lực chuyên môn phẩm chất đạo đức, đồng thời phải mang tính kế tục liên tiếp. Công tác kế hoạch Công tác kế hoạch đóng vai trò quan trọng trong việc định hớng phát riển lâu dài rõ ràng cho công ty. Hệ thống kế hoạch dự toán, bao gồm các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu chi quỹ, kế hoạch hay dự toán đầu t, sửa chữa tài sản cố định, đặc biệt là kế hoạch tài chính gồm những ớc tính cân đối tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động sự luân chuyển tiền trong tơng lai là những nhân tố quan trọng trong` môi trờng kiểm soát. Nếu việc lập thực hiện kế hoạch đợc tiến hành khoa học nghiêm túc thì hệ thống kế hoạch dự toán đó sẽ trở thành công cụ kiểm soát rất hữu hiệu. Vì vậy, trong thực tế các nhà quản lý thờng quan tâm xem xét tiến độ thực hiện kế hoạch, theo dõi những nhân tố ảnh hởng đến kế Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoạch đã lập nhằm phát hiện những vấn đề bất thờng xử lý, điều chỉnh kế hoạch kịp thời. Đây cũng là khía cạnh mà kiểm toán viên thờng quan tâm trong kiểm toán Báo cáo tài chính doanh nghiệp, đặc biệt trong việc áp dụng các thủ tục phân tích. Uỷ ban kiểm soát Uỷ ban kiểm soát bao gồm những ngời trong bộ máy lãnh đạo cao nhất của đơn vị nh thành viên Hội đồng quản trị nhng không kiêm nhiệm các chức vụ quản lý những chuyên gia hiểu về lĩnh vực kiểm soát. Uỷ ban kiểm soát đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc kiểm tra, giám sát các hoạt động của Ban quản lý của doanh nghiệp dới sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị. Uỷ ban kiểm soát thờng có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Giám sát việc chấp hành luật pháp của Công ty. - Kiểm tra giám sát công việc của kiểm toán viên nội bộ. - Giám sát tiến trình lập Báo cáo tài chính. - Dung hoà những bất đồng (nếu có) giữa Ban giám đốc với các kiểm toán viên bên ngoài. Môi trờng bên ngoài Ngoài các nhân tố bên trong doanh nghiệp, môi trờng kiểm soát chung của một doanh nghiệp còn phụ thuộc vào các nhân tố bên ngoài. Các nhân tố này tuy không thuộc sự kiểm soát của các nhà quản lý nhng có ảnh hởng rất lớn đến thái độ, phong cách điều hành của các nhà quản lý cũng nh sự thiết kế vận hành các quy chế thủ tục kiểm soát nội bộ. Thuộc nhóm các nhân tố này bao gồm sự kiểm soát của các cơ quan chức năng của Nhà nớc, ảnh hởng của các chủ nợ, môi trờng pháp lý đờng lối phát triển của đất n- ớc. Nh vậy, môi trờng kiểm soát bao gồm toàn bộ các nhân tố có ảnh hởng đến quá trình thiết kế, vận hành xử lý dữ liệu của hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp, trong đó nhân tố chủ yếu quan trọng nhất là nhận thức về hoạt động kiểm tra, kiểm soát điều hành hoạt động của các nhà quản lý Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp doanh nghiệp. 2.2 Hệ thống kế toán Hệ thống thông tin chủ yếu là hệ thống kế toán của đơn vị bao gồm hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống sổ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán. Trong đó, quá trình lập luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Mục đích của một hệ thống kế toán của một tổ chức là nhận biết, thu thập, phân loại, ghi sổ báo cáo các nghiệp vụ kinh tế tài chính của tổ chức đó, thoả mãn chức năng thông tin chức năng kiểm tra của kế toán. Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải bảo đảm các mục tiêu kiểm soát chi tiết: - Tính có thực: cơ cấu kiểm soát nội bộ không cho phép việc ghi những nghiệp vụ không có thật vào sổ kế toán. - Sự phê chuẩn: bảo đảm mọi nghiệp vụ xảy ra phải đợc phê chuẩn hợp lý. - Tính đầy đủ: đảm bảo việc phản ánh trọn vẹn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Sự đánh giá: bảo đảm không có sai phạm trong việc tính toán các khoản giá phí. - Sự phân loại: bảo đảm các nghiệp vụ đợc ghi chép theo đúng sơ đồ tài khoản đợc ghi nhận đúng ở các loại sổ sách kế toán. - Tính đúng kỳ: bảo đảm việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đ- ợc thực hiện kịp thời theo quy định. - Quá trình chuyển sổ tổng hợp chính xác: số liệu kế toán đợc ghi vào sổ phải đợc tổng cộng chuyển sổ đúng đắn, tổng hợp chính xác trên các Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Là một mắt xích, một yếu tố quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ, Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hệ thống kế toán có tác dụng kiểm soát nhiều mặt hoạt động của đơn vị. Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ, Kiểm soát nội bộ trong hệ thống kế toán nhằm đảm bảo: - Nghiệp vụ kinh tế, tài chính đợc thực hiện sau khi đã có sự chấp thuận của những ngời có thẩm quyền. - Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chép kịp thời, đầy đủ chính xác vào các tài khoản trong kỳ kế toán phù hợp, làm cơ sở lập Báo cáo tài chính phù hợp với chế độ kế toán theo quy định hiện hành. - Chỉ đợc tiếp cận trực tiếp với tài sản hay tài liệu kế toán khi có sự đồng ý của Ban Giám đốc. - Các tài sản ghi trong sổ kế toán đợc đối chiếu với tài sản theo kết quả kiểm thực tế ở những thời điểm nhất định có biện pháp thích hợp để xử lý nếu có chênh lệch. 2.3 Các thủ tục kiểm soát Thủ tục kiểm soát là các quy chế thủ tục do Ban lãnh đạo đơn vị thiết lập chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt đợc các mục tiêu quản lý cụ thể. Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ, các thủ tục kiểm soát chủ yếu gồm: - Lập, kiểm tra, so sánh phê duyệt các số liệu, tài liệu liên quan đến đơn vị. - Kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính toán. - Kiểm tra chơng trình ứng dụng môi trờng tin học. - Kiểm tra số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết. - Kiểm tra, phê duyệt các tài liệu kế toán. - Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài. - So sánh, đối chiếu kết quả kiểm thực tế với số liệu trên sổ kế toán. - Giới hạn việc tiếp cận trực tiếp với các tài sản các tài liệu kế toán. Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B [...]... - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phần ii thực trạng về quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính thực hiện bởi chi nhánh công ty kiểm toán t vấn tài chính kế toán sài gòn tạinội thực hiện i- đặc điểm của chi nhánh công ty kiểm toán t vấn tài chính kế toán sài gòn tạinội 1- Quá trình hình thành phát triển của chi nhánh Công ty AFC Sài. .. hiểu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộđánh giá rủi ro kiểm soát việc liên hệ kết quả với các cuộc khảo sát số d trên Báo cáo tài chính (Sơ đồ 1) Theo sơ đồ, quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thực hiện theo một trình tự nhất định bao gồm bốn bớc cơ bản sau: - Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ mô tả chi tiết hệ thống kiểm soát nội bộ trên các giấy làm việc - Đánh. .. quy chế kiểm soát thiết kế về bộ máy kiểm soát; hoạt động liên tục có hiệu lực của kiểm soát nội bộ Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, trong đó kiểm toán viên phải tìm hiểu về thiết kế vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ theo từng yếu tố cấu thành để: Đánh giá xem liệu các Báo cáo tài chính có thể kiểm toán đợc hay không? Kiểm toán viên... kiểm soát của từng loại nghiệp vụ kinh tế Kiểm toán viên có thể đánh giá rủi ro kiểm soát theo yếu tố định tính hoặc theo tỷ lệ phần trăm Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên thờng đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ cao đối với cơ sở dẫn liệu của Báo cáo tài chính trong trờng hợp: - Hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủ; - Kiểm toán. .. đủ cơ sở để đánh giá sự đầy đủ hiệu quả của hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Kiểm toán viên thờng đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ không cao đối Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp với cơ sở dẫn liệu của Báo cáo tài chính trong trờng hợp: - Kiểm toán viên có đủ cơ sở để kết luận hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nộ bộ đợc thiết kế có thể... Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát để lập kế hoạch cho từng khoản mục - Thực hiện thử nghiệm kiểm soát - Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ 1 Thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ mô tả chi tiết hệ thống kiểm soát nội bộ trên các giấy làm việc Trong giai đoạn này kiểm toán viên tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị trên hai mặt chủ yếu: thiết kế kiểm soát nội bộ bao gồm thiết kế. .. kế hoạch thiết kế các cuộc khảo sát thích hợp Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sơ đồ1: Khái quát việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán Báo cáo tài chính (1) Đạt được sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đủ để lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính (2) Đánh giá xem liệu các Báo cáo tài chính. .. trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính Trong kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát không chỉ để xác minh tính hữu Lu Thị Ngọc - Kiểm toán 42B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hiệu của kiểm soát nội bộ mà còn làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện thử nghiệm cơ bản trên số d nghiệp vụ của đơn... sát phải thực hiện. điều này cũng đợc quy định trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ: Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán xây dựng cách tiếp cận kiểm toán hiệu quả Thứ nhất, kiểm toán viên có thể dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ để giảm bớt công việc kiểm toán Bởi vì, trên thực... đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC), kiểm toán nội bộ là: Một hoạt động đánh giá đợc lập ra trong một doanh nghiệp nh là một loại dịch vụ cho doanh nghiệp đó, có chức năng kiểm tra, đánh giá giám sát thích hợp hiệu quả của hệ thống kế toán kiểm soát nội bộ. Là một trong những nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp, bộ phận kiểm toán nội bộ cung cấp một sự quan sát, đánh giá . về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Phần II: Thực trạng đánh giá hệ thống kiểm soát nội. việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ em đã quyết định chọn đề tài: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại chi nhánh

Ngày đăng: 14/03/2013, 15:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2:  Tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh công ty AFC Sài Gòn - Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn - AFC
Sơ đồ 2 Tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh công ty AFC Sài Gòn (Trang 37)
Bảng 3: Bảng tổng hợp các thử nghiệm kiểm soát thực hiện tại Công ty A - Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn - AFC
Bảng 3 Bảng tổng hợp các thử nghiệm kiểm soát thực hiện tại Công ty A (Trang 70)
Bảng 3: Bảng tổng hợp các thử nghiệm kiểm soát thực hiện tại Công ty A - Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn - AFC
Bảng 3 Bảng tổng hợp các thử nghiệm kiểm soát thực hiện tại Công ty A (Trang 70)
Bảng 4: Bảng tổng hợp về rủi ro kiểm toán có thể xảy ra tại Công ty A - Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn - AFC
Bảng 4 Bảng tổng hợp về rủi ro kiểm toán có thể xảy ra tại Công ty A (Trang 73)
Bảng 4: Bảng tổng hợp về rủi ro kiểm toán có thể xảy ra tại Công ty A - Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn - AFC
Bảng 4 Bảng tổng hợp về rủi ro kiểm toán có thể xảy ra tại Công ty A (Trang 73)
3. Các bảng thanh toán lơng có đợc ban lãnh đạo - Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn - AFC
3. Các bảng thanh toán lơng có đợc ban lãnh đạo (Trang 84)
4. Các bảng thanh toán lơng có đợc kiểm tra trớc khi ký duyệt hay không? - Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn - AFC
4. Các bảng thanh toán lơng có đợc kiểm tra trớc khi ký duyệt hay không? (Trang 85)
4. Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ .................................................................................................................. - Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại chi nhánh Công ty Kiểm toán và Tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn - AFC
4. Lập bảng đánh giá kiểm soát nội bộ (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w