1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

QUẤN MÁY BIẾN ÁP pps

28 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 739 KB

Nội dung

b.Yêu cầu dây quấn stato - Trị số điện áp giữa các pha bằng nhau - Các pha phải đặt lệch nhau 1200 điện hoặc 2400 - Điện trở và điện kháng các pha phải bằng nhau động cơ 3pha - Các số nh

Trang 1

CHƯƠNG I: QUẤN MÁY BIẾN ÁP

Bài 2 Phương pháp sử dụng dụng cụ trong sửa chữa và quấn máy điện

I Mục đích –Yêu cầu

1.Mục đích :

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo kiểm trong sửa chữa và quấn lại máy điện

2 Yêu cầu :

- Biết cách đo kiểm chính xác các thông số kỹ thuật sau khi sửa chữa

- Khi sử dụng dụng cụ đo kiểm phải đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

.U.10 2 W

8

U điện áp đặt vào cuộn dây; Bcảm ứng từ; S tiết diện lõi sắt

U=220V có đường kính dây quấn d=( 0,3  0,35))

b-Phương pháp thử

- Đặt ronha vào miệng rãnh đặt các lớp dây cần kiểm tra, đóng điện áp xoay chiều vào cuộndây của rônhan khi đó ronha như sơ cấp máy biến áp Trong cuộn dây sẽ sinh ra dòng I1sinh ra 1 móc vòng sang lõi thép của cuộn dây cần kiểm tra, dây quấn trong rãnh sinh rasđđ cảm ứng như thứ cấp máy biến áp

- Nếu cuộn dây trong rãnh bị chạm chập, ngắn mạch thì sẽ có dòng I2 sinh ra từ thông 2 móc

vòng qua 2 răng cưa ronha và miệng rãnh Khi đó ta đặt vào miệng rãnh 1 thước lá ( lưỡi

cưa), lá tôn mỏng thì thước lá đó sẽ bị rung mạnh và sẽ có hiện tượng hút

- Nếu số vòng trong rãnh không bị chạm chập 2= 0 thì thước lá không bị rung hoặc không bịhút xuống

4 Đo điện trở cách điện

Bài 1 Khái niệm chung về dây quấn

1 Khái niệm chung về kết cấu bộ dây roto, stato động cơ KĐB

- Dây quấn roto, stato của động cơ KĐB gồm có các cuộn dây riêng biệt được đặt trong cácrãnh của rôto và stato Các cuộn dây này có thể có 1 vòng hay nhiều số vòng nối tiếp nhauquấn 1,2 hay nhiều thành phần được quấn song song nhiều lớp

- Dây quấn có 1vòng trong cuộn dây gọi là dây quấn kiểu thanh thường dùng dây quấn roto

- Dây quấn stato có 2 loại 1lớp còn gọi là quấn đồng khuân , 2lớp gọi dây quấn xếp kép

Trang 2

Các thuật ngữ và công thức liên hệ

a Số rãnh của rôto và stato ký hiệu : Z

d Số mạch nhánh song song ký hiệu: a

e Số vòng trong 1pha ký hiệu : Wf

g Bước dây quấn ký hiệu y

h Số rãnh dưới 1cực của 1 pha ký hiệu : q

- Nếu từ trường tạo nên bởi dây quấn stato phân bố theo hình sin trên lõi thép thì động cơ chạyêm

b.Yêu cầu dây quấn stato

- Trị số điện áp giữa các pha bằng nhau

- Các pha phải đặt lệch nhau 1200 điện hoặc 2400

- Điện trở và điện kháng các pha phải bằng nhau( động cơ 3pha)

- Các số nhánh song song đảm bảo đấu đúng

- Dây quấn phải có cách điện giữa các pha , các vòng dây , cách điện với vỏ đảm bảo ứng suất

cơ khi ngắn mạch bên ngoài

- Khi động cơ mang tải bình thường động cơ không được phát nóng quá trị số cho phép

4 Cách quấn dây

- Theo cách quấn dây người ta đặt ra 2 cuộn 1kiểu thanh 1 kiểu mềm

- Theo phương pháp lồng dây vào rãnh thì chia làm 2 kiểu quấn quấn xếp đơn, xếp kép hoặc1lớp 2lớp

- Sức điện động của một nhóm cuộn dây không phụ thuộc vào hình dáng phần ngoài cuộn dâybởi vì sức điện động chỉ cảm ứng ở phần tác dụng cuộn dây còn phần cuộn dây nằm phầnngoài rãnh dùng để nối các phần tác dụng của cuộn dây với nhau

- Khi thành lập cuộn dây các cạnh của nó có thể đặt ở các miền pha khác nhau nhưng phải đặtnhư thế nào đó đó để tổng độ cảm ứng từ trong các miền phân bố trên các cạnh không bịkhử từ

5 Cách đấu dây

- Hai đầu tự do của một vòng dây nếu đầu nằm bên trái gọi là đầu đầu thì đầu bên phải gọi làđầu cuối

- Khi nối hai đầu cùng tên với nhau thì gọi là cách đấu nghịch

- Khi nối hai đầu khác tên với nhau thì gọi là cách đấu thuận

c đ c đ

đ c đ c

Trang 3

Ví dụ : Stato động cơ KĐB có Z =48 ; 2P =4 Tính góc hình học , góc độ điện

0

0

5) 7 z

7 Phương pháp xác định số rãnh dưới một cực của một pha

Số rãnh dưới một cực của một pha (q) là trị số đặc trưng đối với tất cả các dây quấn của máyđiệm xoay chiều nó có ý nghĩa rất lớn trong việc thành lập sơ đồ dây quấn

36 2p.m

246810121416

Trang 4

1820

9 Phương pháp làm khuân và lót cách điện I.Mục đích yêu cầu

1.Mục đích

- Hình thành kỹ năng làm khuôn và lót cách điện

- Nắm vững cách xác định kích thước rãnh stato động cơ

2 Yêu cầu

- Biết đo xác định kích thước khi làm khôn và lót cách điện

- Làm được khuôn quấn và lót cách điện cho các loại động cơ

II.Tóm tắt lý thuyết

1 Phương pháp làm khuân quấn:

a Hình dáng khuôn quấn thông dụng

Khuôn mêca Khuôn gỗb.Cách xác định kích thước khuôn quấn

Stato động cơ sau khi đã được lót cách điện ta tiến hành đo các kích thước

Rãnh X và Y là 2 rãnh đặt cuộn dây (khoảng cách 2 rãnh là khoảng cách bước quấn dây) làchiều rộng của khuân quấn

Độ dài của bìa cách điện trong rãnh stato chính là độ dài của khuôn

Chiều cao của rãnh stato là chiều dày khuôn

HR là khoảng cách lớn nhất từ đường thẳng nốI 2đáy rãnh tới đáy stato(là phần cộng thêm chokhuôn)

Sau khi xác định được kích thước khuôn ta dùng ván gỗ và đinh thép đóng theo hình dángkhuôn trên ván gỗ để guồng dây

2.Phương pháp gia công lót cách điện rãnh stato

Hình dáng tấm bìa cách điện lót trong rãnh stato ở mặt phẳng với các kích thước của nó

h là chiều cao của rãnh stato; a là chiều rộng đáy rãnh stato; d1 là chiều dài thực tế rãnh stato;d2 là phần bìa gia công bên ngoài rãnh stato

Trang 5

+ Với động cơ 1pha có P100W thì d2 = 34mm

+ Với động cơ 1pha có 100W P5)00W thì d2 = 45)mm

+ Với động cơ 1pha có 5)00W P1000W thì d2 = 5)6mm

+ Với động cơ 1pha có P1000W thì d2 = 610mm

+ Với động cơ 3pha có P100W thì d2 = 5)6mm

+ Với động cơ 3pha có 100W P5)00W thì d2 = 610mm

+ Với động cơ 3pha có 5)00W P1000W thì d2 = 1020mm

+ Với động cơ 1pha có P33000W thì d2 = 2030mm

-Gấp bìa lần 1theo kích thước d2 hinh 1

-Gấp bìa lần 2 theo kích thước a v à d hình 2

- Lồng bìa cách điện theo kích th ước vào rãnh stato

h

d1

a h

- Thiết bị- vật tư : Dây đồng 0.35)mm , Stato động cơ 24, 36 rãnh

2.Xác định kích thước động cơ: ( Z = 24 ; 2p =4 ; m=3 có y1 = 6 ; y2=8) 3.Các bước thực hiện

Bài 2 Dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha

Trang 6

- Biết tính toán các thông số thành lập sơ đồ dây quấn

2 Yêu cầu :

- Nắm vững các công thức tính toán thành lập sơ đồ dây quấn

- Vẽ được sơ đồ trải cho các động cơ điện theo kiểu quấn đồng tâm

- Nắm vững trình tự lồng dây động cơ đảm bảo an toàn, kỹ thuật

II Tóm tắt lý thuyết

1 Đặc điểm dây quấn kiểu đồng tâm

- Trên mỗi cực gồm các cuộn dây riêng biệt có hình dáng và chiều dài khác nhau được nối vớinhau thành một nhóm cuộn dây, mỗi cuộn dây có hai cạnh nằm trong các rãnh khác nhau

có khoảng cách giữa chúng bằng bước quấn y

- Các cuộn dây thuộc một pha và phân bố dưới một đôi cực được nối với nhau tạo thành nhómcuộn dây

- Các cuộn dây này có bước quấn khác nhau số cuộn dây trong 1nhóm phụ thuộc vào số rãnhdưới một cực của một pha

Ví dụ : Z = 24 ; 2p =4 ; m=3

2 3 4

24 2p.m

Z

2 Phương pháp tính toán vẽ sơ đồ trải động cơ KĐB 3pha

Bước 1: Tính số rãnh dưới 1cực của 1pha

24 2p.m

Bước 2: Tính bước quấn y

y1 = 2q +2 (y1tính cho bước quấn dây nhỏ nhất)y2 = y1 +2

Trang 7

- Dây quấn ít bị chạm chập giữa các pha

- Dễ quấn, dễ lồng dây, dễ đấu dây, dễ lót cách điện giữa các pha

- Khi hư hỏng dễ sửa chữa

- Dụng cụ: bàn cuốn, kéo cắt, thước lá, đồng hồ VOM

- Thiết bị- vật tư : Dây đồng 0.35)mm , Stato động cơ 24, 36 rãnh

2.Sơ đồ trải động cơ: Z = 24 ; 2p =4 ; m=3

ư ớc 5: Lồng dây vào rãnh stato theo sơ đồ trải

- Sắp xếp và tạo hình bin dây hai cạnh tác dụng song song không chồng chéo

- Lồng dây vào rãnh lồng bin nhỏ trước bin lớn sau, cạnh trái trước cạnh phải sau

- Úp bìa lót cách điện vào rãnh

- Tạo hình đầu cuộn dây

- Kiểm tra thông mạch

- Băng bó đầu cuộn dây

B

4 Tính toán vẽ sơ đồ trải cho các động cơ

a Sơ đồ trải động cơ có Z= 36 ; 2p =4 ; m =3

Bước 1: Tính số rãnh dưới 1cực của 1pha

3 3 4

36 2p.m

Z

Bước 2: Tính bước quấn y

Trang 8

y1 = 2q +2 = 2.3+2 =8y2 = y1 +2 = 8 + 2 = 10

Bước 3: Tính rãnh đấu dây Zđ

b Sơ đồ trải động cơ có Z= 24 ; 2p =2 ; m =3

Bước 1: Tính số rãnh dưới 1cực của 1pha

4 3 4

24 2p.m

Z

Bước 2: Tính bước quấn y

y1 = 2q +2 = 10y2 = y1 +2 = 12y3 = y2 +2 = 14y4 = y3 + 2 = 16

Bước 3: Tính rãnh đấu dây Zđ

Zđ = 3q + 1 = 3.4 + 1 =13

Bước 4: Tính số rãnh đầu vào và ra của 3pha

A –B – C = 2q +1 = 2.4 +1 =9

Hình

c Sơ đồ trải động cơ có Z= 48; 2p =8 ; m =3

Bước 1: Tính số rãnh dưới 1cực của 1pha

2 3 8

48 2p.m

Z

Bước 2: Tính bước quấn y

y1 = 2q +2 = 2.2+2 = 6y2 = y1 +2 = 6 + 2 = 8

Bước 3: Tính rãnh đấu dây Zđ

Zđ = 3q + 1 = 3.2 + 1 =7

Bước 4: Tính số rãnh đầu vào và ra của 3pha

A –B – C = 2q +1 = 2.2 +1 =5)

Trang 9

A.II Dây quấn kiểu xếp đơn

I Mục đích –Yêu cầu

1.Mục đích :

- Hình thành kỹ năng tính toán và quấn động cơ KĐB 3pha

- Biết tính toán các thông số thành lập sơ đồ dây quấn

2 Yêu cầu :

- Nắm vững các công thức tính toán thành lập sơ đồ dây quấn

- Vẽ được sơ đồ trải cho các động cơ điện theo kiểu quấn xếp đơn

- Nắm vững trình tự lồng dây động cơ đảm bảo an toàn, kỹ thuật

II Tóm tắt lý thuyết

1 Đặc điểm dây quấn kiểu xếp đơn

- Hình dáng, kích thước cuộn dây giống nhau

- Mỗi rãnh chỉ đắt 1cạnh tác dụng cuộ dây

+ Ưu điểm : - Khi quấn làm ít khuôn

- Khi quấn xong bộ dây rất thẩm mỹ + Nhược điểm

Các đầu dây chồng chéo nhau quá nhiều nên khó lót cách điện giữa các pha

2 Phương pháp tính toán vẽ sơ đồ trải

Bước 1: Tính số rãnh dưới 1cực của 1pha

- Dụng cụ: bàn cuốn, kéo cắt, thước lá, đồng hồ VOM

- Thiết bị- vật tư : Dây đồng 0.35)mm , Stato động cơ 24, 36 rãnh

2.Tính toán vẽ sơ đồ trải và quấn động cơ: Z = 24 ; 2p =4 ; m=3

Bước 1: Tính số rãnh dưới 1cực của 1pha

2 3 4

24 2p.m

Z

Bước 2: Tính bước quấn y: y = 3q = 3 2 =6

Bước 3: Tính rãnh đấu dây Zđ

Zđ = 3q + 1 = 3.2 + 1 =7

Bước 4: Tính số rãnh đầu vào và ra của 3pha

A –B – C = 2q +1 = 2.2 + 1 =5)

Trang 10

8 7 6 5

ư ớc 5: Lồng dây vào rãnh stato theo sơ đồ trải

- Sắp xếp và tạo hình bin dây hai cạnh tác dụng song song không chồng chéo

- Lồng dây vào rãnh lồng bin nhỏ trước bin lớn sau, cạnh trái trước cạnh phải sau

- Úp bìa lót cách điện vào rãnh

- Tạo hình đầu cuộn dây

- Kiểm tra thông mạch

- Băng bó đầu cuộn dây

B

3 Tính toán vẽ sơ đồ trái các động cơ

a Sơ đồ trải động cơ có Z= 24 ; 2p =4 ; m =3

b Sơ đồ trải động cơ có Z= 36 ; 2p =4 ; m =3

Bước 1: Tính số rãnh dưới 1cực của 1pha

3 3 4

36 2p.m

B Dây quấn hai lớp ( xếp kép )

B.I Đặc điểm dây quấn xếp kép

Dây quấn xếp kép (2 lớp) được dùng nhiều trong các động cơ cỡ trung bình và lớn do nónhững đặc tính ưu việt mà 2kiểu quấn kia chưa có

+ Ưu điểm

- Chọn được bước quấn dây thích hợp nhất để cải thiện hình dạng đường cong sức điện động

từ trường quay

Trang 11

- Chọn được số rãnh dưới 1cực của 1pha là phân số

- Tiết kiệm được nhiều vật liệu

- Có thể quấn hàng loạt bin dây bằng máy

+ Nhược điểm

Nhiều bin dây chồng chéo móc xích lẫn nhâu nên khó lót cách điện giữa các pha

B.II Dây quấn xếp kép bước đủ

I Mục đích –Yêu cầu

1.Mục đích :

- Hình thành kỹ năng tính toán và quấn động cơ KĐB 3pha

- Biết tính toán các thông số thành lập sơ đồ dây quấn

2 Yêu cầu :

- Nắm vững các công thức tính toán thành lập sơ đồ dây quấn

- Vẽ được sơ đồ trải cho các động cơ điện theo kiểu quấn xếp kép bước đủ

- Nắm vững trình tự lồng dây động cơ đảm bảo an toàn, kỹ thuật

II Tóm tắt lý thuyết

1 Đặc điểm dây quấn

Dây quấn 2lớp bước đủ gồm các cuộn dây mà một cạnh tác dụng của nó nằm ở phần trên củarãnh còn cạnh kia nằm ở phần dưới một rãnh khác cách nhau bằng bước quấn y

2.Phương pháp tính toán vẽ sơ đồ trải

- Trong cùng một pha các nhóm cuộn dây thứ nhất cách nhóm cuộ dây thứ 2 là một bước cực 

- Pha nọ sau pha kia là 2/3 

Bước 2: Tính bước quấn y

- Dụng cụ: bàn cuốn, kéo cắt, thước lá, đồng hồ VOM

- Thiết bị- vật tư : Dây đồng 0.35)mm , Stato động cơ 24, 36 rãnh

2.Tính toán vẽ sơ đồ trải và quấn động cơ: Z = 24 ; 2p =4 ; m=3

Bước 1: Tính bước cực 

6 4

24 2p

24 2p.m

Z

Bước 4: Tính rãnh đấu dây Zđ

Trang 12

22 17

ư ớc 5: Lồng dây vào rãnh stato theo sơ đồ trải

- Sắp xếp và tạo hình bin dây hai cạnh tác dụng song song không chồng chéo

- Lồng dây vào rãnh lồng bin nhỏ trước bin lớn sau, cạnh trái trước cạnh phải sau

- Úp bìa lót cách điện vào rãnh

- Tạo hình đầu cuộn dây

- Kiểm tra thông mạch

- Băng bó đầu cuộn dây

B

Bài tập 2: Sơ đồ động cơ Z = 24 ; 2p =2 ; m =3

Bước 1: Tính bước cực 

12 2

24 2p

24 2p.m

Bước 1: Tính bước cực 

3 8

24 2p

Trang 13

Bước 2: Tính bước quấn y

y =  +1 = 3 +1 = 4 rãnh

Bước 3: Tính số rãnh dưới 1cực của 1pha

2 3 4

24 2p.m

Bước 1: Tính bước cực 

9 4

36 2p

36 2p.m

Bài tập 6: Sơ đồ động cơ Z = 48 ; 2p =4 ; m =3

Bước 1: Tính bước cực 

12 4

48 2p

36 2p.m

Bước 1: Tính bước cực 

6 8

48 2p

48 2p.m

Z

Bước 4: Tính rãnh đấu dây Zđ

Trang 14

Zđ = 3q + 1 = 7 rãnh

Bước 5: Tính số rãnh đầu vào và ra của 3pha

A –B – C = 2/3  +1 = 5) rãnh

C Dây quấn 3pha nhiều tốc độ

I.Sơ đồ trải động cơ 2tốc độ có Z= 24 2p =4/2 nối Y/YY,  /Y

(6) (24)

C3 A4

23 17

16 15)

12 13 14 18 19 20 21 22 24

Sơ đồ nguyên lý động cơ 2tốc độ

Trang 15

D Quy trình quấn động cơ điện

Động cơ điện bị cháy hỏng đưa đi quấn lại sau khi đã tìm ra nguyên nhân của sự cháy hỏng dophần cơ hoặc điện Muốn quấn lại động cơ điện hoàn chỉnh ta phải theo trình tự sau :

1 Lấy mẫu vẽ sơ đồ trải

- Cậy lớp sơn cách điện bó ở đầu dây cắt dây buộc rút 3 đầu dây A,B,C và 3 đầu cuối X, Y, Zbuộc lại với nhau

- Lần theo các đầu A,B,C ; X,Y,Z xem cách nhau bao nhiêu rãnh ,xem kiểu quấn gì,bước quấn

y bao nhiêu, rãnh đấu dây giữa các tổ bối bao nhiêu

- Vẽ sơ đồ trải trên giấy khi vẽ ghi cả mũi tên chỉ chiều dòng điện

- Sau khi đã dò xong dây ta kiểm tra lại sơ đồ và vẽ lại chính thức vào sổ tay trên sơ đồ ghi rõnhãn hiệu động cơ các thông số kỹ thuật kể cả lượng dây quấn để sau này có dịp dùng tớikhỏi làm lại hoặc căn cứ vào đó để theo dõi hoạt động của động cơ sau khi quấn để rút kinhnghiệm cho động cơ quấn sau

- Đối động cơ còn nguyên vẹn của nhà chế tạo lấy nguyên bản mẫu hay đã quấn lại rồi ta trabảng so sánh tiêu chuẩn kỹ thuật xem có đúng không rồi tiến hành quấn

- Đếm số vòng dây trong một bin và cân trọng lượng cả bộ dây

- Dùng thước đo đường kính dây ( dây emay hay côtông)

2 Vệ sinh phần vỏ stato

- Tuỳ theo mức độ bẩn của stato mà ta tiến hành vệ sinh cho thật sạch

- Dùng bàn chải sắt, giấy nhám ,dao cạo sạch phần sơn và giấy cũ trong rãnh

- Nếu bẩn do dầu mỡ ta phải dùng xăng để lau chải rửa sạch ,sau đó lau sạch và sấy khô tuyệtđối không dùng dầu rửa stato

- Trong khi làm vệ sinh không dùng dao búa cậy làm miệng rãnh hở hay lung lay các răng củastato Nếu có trường hợp này dùng dũa mịn nhỏ sửa lại miệng rãnh

3 Lập bảng dự trù vật liệu

- Các vật liệu dẫn điện: dây đồng emay, côtông

- Các vật liệu cách điện : bìa, gen, vải lụa

- Các vật liệu khác : tre , băng mộc, gỗ

kg3

Trang 16

100.125)

4 Làm khuân quấn và dụng cụ lồng dây

- Khi làm khuân chú ý lấy mẫu cho đúng kích thước, tốt nhất khi tháo dây ta dữ lại một vòngtrong bin dây để khi làm khuân xong ta thử lại cho chính xác

- Vót các nêm tre, dao tre cho đúng kích thước miệng rãnh các dao tre long tre phải chọn loạitre già khi vót xong phải xát nến cho thật nhãn trơn

- Khi quấn dây vào khuân phải chú ý xếp cho thật khít, thứ tự để khi lồng dây dễ dàng

5 Quấn dây

- Với dây quấn động cơ điện xoay chiều có công suất 100KW trở xuống là loại dây mềm,nhiều vòng trực tiếp quấn trên khuân tạo thành hình dạng nhất định , cũng có khi để lồngdây dễ dàng và nâng cao chất lượng cách điện ở hai đầu bin dâu người ta quấn băng mộc

- Để quấn dây mềm ta có thể dùng bàn quấn yêu cầu dây quấn phải sáng, không được rối và bị

cọ xát nhất là đối dây quấn cỡ to không được chồng chéo lên nhau nếu vì thiếu dây chưa đủ

số vòng thì phải nối hàn luồn ống ghen cách điện và phải đặt mối nối ở đầu bin dây không

có đầu ra

- Trong khi quấn lực căng của dây vừa phải sau mỗi lần quấn xong một nhóm thì buộc các bindây bằng dây gai, sau khi guồng xong tháo dây ở khuân ra đếm lại lần nữa cho đủ số vòng /bin( với dây cỡ lớn )

6 Lót bìa cách điện vào rãnh stato

- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ

- Chọn bìa cách điện

+ Bìa cách điện có cấp biểu thị đặc trưng riêng đó là xếp loại cấp cách điện khi sử dụng, bìacách điện để lót vào rãnh ta phải căn cứ vào kích thước của từng động cơ, công suất động cơ

để lót cách điện không dày quá không mỏng quá

+ Trong thực tế khi quấn lại động cơ ta nên dữ lấy một miếng bìa để làm mẫu

- Xác định kích thước bìa lót

- Đưa bìa vào rãnh ( khi cắt bìa phải chọnđúng thớ lớp trên bìa)

7 Lồng dây vào rãnh stato

a Sắp xếp và tạo hình bin dây

Dùng hai tay tạo hình sau khi guồng dây xong yêu cầu khi hai cạnh tác dụng phải đều vàkhông chồng chéo khoảng cách hai cạnh bằng khoảng cách bước quấn

b Lồng dây vào rãnh

- Hạ từng vòng dây vào rãnh

- Dùng dao tre trải dây trong rãnh stato để dây nằm trong rãnh được thẳng sóng không bịchồng chéo

- Với kiểu quấn đồng tâm lồng bin lớn sau bin nhỏ trước

- Với kiểu quấn xếp đơn cách một rãnh ta hạ cuộn dây tiếp theo vào rãnh

c Lót bìa úp cách điện vào miệng rãnh

Dây quấn sau khi đã nằm trong rãnh stato ta dùng bìa cách điện

- Bìa úp phải ôm hết bin dây phía trên và không vặn xoắn

- Ân tịnh tiến bìa úp theo một chiều vào miệng rãnh

d Đóng nêm tre

- Đóng nêm tre để định vị chắc chắn bìa úp chách điện miệng rãnh

- Dùng búa nguội đóng nêm

e Tạo hình đầu cuộn dây (dùng búa cao su tạo hình với dây cỡ lớn)

Ngày đăng: 22/07/2014, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dáng tấm bìa cách điện lót trong rãnh stato ở mặt phẳng với các kích thước của nó. - QUẤN MÁY BIẾN ÁP pps
Hình d áng tấm bìa cách điện lót trong rãnh stato ở mặt phẳng với các kích thước của nó (Trang 4)
Bài tập 2: Sơ đồ động cơ Z = 24 ; 2p =2 ; m =3 - QUẤN MÁY BIẾN ÁP pps
i tập 2: Sơ đồ động cơ Z = 24 ; 2p =2 ; m =3 (Trang 12)
Hình  Bài tập 3: Sơ đồ động cơ Z = 24 ; 2p =8 ; m =3 - QUẤN MÁY BIẾN ÁP pps
nh Bài tập 3: Sơ đồ động cơ Z = 24 ; 2p =8 ; m =3 (Trang 13)
Hình  Bài tập 7: Sơ đồ động cơ Z = 48 ; 2p =8 ; m =3 - QUẤN MÁY BIẾN ÁP pps
nh Bài tập 7: Sơ đồ động cơ Z = 48 ; 2p =8 ; m =3 (Trang 14)
Sơ đồ nguyên lý động cơ 2tốc độ - QUẤN MÁY BIẾN ÁP pps
Sơ đồ nguy ên lý động cơ 2tốc độ (Trang 15)
Bảng dự trữ nguyên vật liệu - QUẤN MÁY BIẾN ÁP pps
Bảng d ự trữ nguyên vật liệu (Trang 16)
4. Sơ đồ trải các động cơ - QUẤN MÁY BIẾN ÁP pps
4. Sơ đồ trải các động cơ (Trang 17)
Sơ đồ hình 1 và hình 3 áp dụng cho trường hợp điện áp lưới U L  =U phaĐC - QUẤN MÁY BIẾN ÁP pps
Sơ đồ h ình 1 và hình 3 áp dụng cho trường hợp điện áp lưới U L =U phaĐC (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w