Hệ sinh thái và tác động tăng dân số đến môi trường

41 735 3
Hệ sinh thái và tác động tăng dân số đến môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chúng ta đang sống trong một hệ sinh thái rộng lớn ,ở đây tồn tại những mối quan hệ giữa chúng ta với chung ta và giữa chúng ta với môi trường ghóp phần tạo nên những chu trình sinh địa hóa và làm biến đổi năng lượng quanh ta và trong ta.

[...]... Chu trình sinh, địa hoá của các quần xã Tuy nhiên mỗi hệ sinh thái chỉ có một giới hạn lập lại cân bằng nhất định khi tác động ngoài mức,thì hệ sinh thái sẽ bị huỷ diệt 1 Gia tăng dân số 2 Tác động của gia tăng dân số đến môi trường Gia tăng dân số Gia tăng dân số được hiểu bằng tỷ số gia tăng dân số : tỷ lệ sinh - tỷ lệ tử Tình hình dân số thế giới (DSTG) Cách đây 10.000 năm DSTG khoảng 8 triệu... Tỷ lệ tăng dân số hằng năm là 1,2% Theo dự kiến đến năm 2030 dân số thế giới sẽ tăng thêm 3,6 tỷ người, trong đó 96% là các nước đang phát triển với tỷ lệ gia tăng là 2,1% Tỷ lệ tăng dân số xếp theo thứ tự như sau: 1.Châu Phi 2.Châu Mỹ La Tinh 3 Châu Á Tác động của gia tăng dân số đến môi trường 1.tài nguyên thiên nhiên 2.chất thải 3.quá trình đô thị hoá cao 1 .Tác động của gia tăng dân số đến nguyên... thải xác chết của các sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ Vi khuẩn Nấm men Nấm sợi Xạ khuẩn 2 ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ SINH THÁI A.chu trình vật chất B.dòng năng lượng C.diễn thế sinh thái D.sự tự điều chỉnh,tự lập lại cân bằng của hệ sinh thái A.chu trình vật chất Thường xuyên có các vòng tuần hoàn của vật chất đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật ,rồi từ sinh vật này vào sinh vật kia theo chuỗi... tồn tại đó giảm dần • Khi động, thực vật chết được vi sinh vật nấm hoại sinh phân huỷ sử dụng C.Diễn thế sinh thái Theo thời gian hệ sinh thái có quá trình phát sinh phát triển để đạt được trạng thái ổn định lâu dài(quần xã ở dạng đỉnh cực-climax) Diễn thế sinh thái được xếp thành các dạng sau: *dựa vào động lực của quá trình : -nội diễn thế - ngoại diễn thế *dựa vào giá thể : - diễn thế sơ... sinh vật phân huỷ thành các chất vô cơ ra môi trường. vòng tuần hoàn này gọi là vòng tuần hoàn sinh , địa ,hoá Ánh sáng mặt trời Môi trường đất nước , Không khí Thực vật Động vật ăn cỏ Động vật ăn thịt Vi sinh vật Chu trình vật chất Xác chết động , thực vật B.Dòng năng lượng • Hệ sinh thái là một hệ thống lớn hở,có khả năng tự điều chỉnh.Tồn tại được là nhờ nguồn năng lượng vô tận của mặt trời .Hệ. . .Môi trường (enviroment-E) • Bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái như:chất vô cơ ,chất hữu cơ,các yếu tố như đất ,nước ,nhiệt độ … Môi trường có thể đáp ứng các nhu cầu của sinh vật sống trong hệ sinh thái Sinh vật sản xuất (producer-P) • Bao gồm các vi khuẩn hoá tổng hợp cây xanh ,tức là các sinh vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ để tự nuôi... coi là sinh vật tự dưỡng Sinh vật tiêu thụ (consumer- C) Bao gồm động vật thực vật chúng sử dụng chất hữu cơ lấy trực tiếp hoặc gián tiếp từ sinh vật sản xuất vật tiêu thụ là sinh vật dị dưỡng người ta phải chia vật tiêu thụ ra các cấp : Cấp 1(C1)là động vật ăn thực vật Cấp 2(C2)là động vật ăn động vật Sinh vật phân hủy (Decompser-D) Là các loài vi khuẩn nấm chúng phân huỷ chất thải xác... điều chỉnh tự lập lại cân bằng của hệ sinh thái • Các hệ sinh thái đều có khả năng tự điều chỉnh ,tức là khả năng tự lập lại cân bằng khi có một nguyên nhân nào đó • ví dụ:sự cạn kiệt nguồn thức ăn ,sự phát triển quá mức của các loài ăn thịt Đặc trưng này được gọi là khả năng thích nghi của hệ sinh thái Có hai cơ chế chính như sau : - Điều chỉnh đa dạng sinh học của quần xã - Chu trình sinh, địa... nhiễm cảnh quan nuôi trồng thuỷ sản ở những khu lân cận • Rác thải vức bừa bãi vượt quá mức, không sử lý kịp gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khoẻ Chất thải khu sản xuất nông nghiệp A.nuôi trồng thuỷ sản : • Chất thải chủ yếu là từ việc sử dụng hoá chất , bệnh dịch thuỷ sản, nguồn thức ăn hỗn hợp thải ra nước • Nuôi trồng quá mức gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái ,môi trường chung quanh... độ phá rừng nhiệt đới hàng năm giai đoạn 1981-1990 là 0,8% hay 15,4 triệu hecta/năm, trong đó châu Á có tỷ lệ mất rừng cao nhất (1,2%) 2 .Tác động của gia tăng dân số đến môi trường -chất thải • Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng phân huỷ của môi trường tự nhiên Nguồn chất thải cơ bản : Khu vực đô thị ,các khu giải trí,du lịch Khu sản xuất nông nghiệp Khu sản xuất công nghiệp Chất 123doc.vn

Ngày đăng: 14/03/2013, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan