1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo thực tập tại trạm Viễn thông

31 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 272 KB

Nội dung

Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý. Vào thời xưa, viễn thông gồm việc dùng các tín hiệu hình ảnh, chẳng hạn như đèn hiệu, tín hiệu khói, điện báo semaphore, tín hiệu cờ, quang báo, hoặc tin nhắn âm thanh như tiếng trống, tiếng tù và, tiếng còi. Thời hiện đại, viên thông là việc dùng các thiết bị điện như máy điện báo, điện thoại, máy telex, cũng như dùng thông tin liên lạc vi ba, vô tuyến, sợi quang và kết hợp với vệ tinh thông tin và Internet. Cuộc cách mạng trong ngành viễn thông không dây bắt đầu vào thập niên 1900 với những phát triển tiên phong trong lĩnh vực vô tuyến và thông tin liên lạc không dây nhờ Nikola Tesla và Guglielmo Marconi. Marconi đã giành giải Nobel Vật lý năm 1909 cho những nỗ lực của ông. Các nhà phát minh và phát triển tiên phong đáng chú ý khác trong lĩnh vực điện và điện tử gồm Charles Wheatstone và Samuel Morse (điện báo), Alexander Graham Bell (điện thoại), Edwin Armstrong, và Lee de Forest (vô tuyến), cũng như John Logie Baird và Philo Farnsworth (truyền hình). Dung lượng hiệu dụng của thế giới để trai đổi thông tin qua mạng viễn thông hai chiều đã tăng từ 281 petabyte thông tin (đã nén tối ưu) năm 1986 lên 471 petabyte vào năm 1993, và tới 2,2 exabyte (đã nén tối ưu) vào năm 2000, cho đến năm 2007 thì lên tới 65 exabyte (đã nén tối ưu).[1] Lượng thông tin này tương đương với 2 trang báo cho mỗi người trong một ngày vào năm 1986 và toàn bộ 6 tờ báo cho mỗi người một ngày vào năm 2007.[2] Với sự tăng trưởng này, viễn thông đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới và doanh thu của ngành công nghiệp viễn thông toàn thế giới ước tính đạt 3,85 nghìn tỷ USD vào năm 2008.[3] Doanh thu dịch vụ của ngành công nghiệp viễn thông toàn cầu ước tính đjat 1,7 nghìn tỷ USD năm 2008 và dự kiến đạt 2,7 nghìn tỷ USD vào năm 2013.[3] Mục lục [ẩn] 1 Nguồn gốc từ ngữ 2 Những khái niệm cơ bản 2.1 Thành phần chính 2.2 Tương tự-số 2.3 Mạng 2.4 Kênh truyền 3 Lịch sử 4 Viễn thông hiện đại 4.1 Điện thoại 4.2 Vô tuyến truyền hình 4.3 Internet 4.4 Mạng nội bộ 5 Kinh tế 6 Viễn thông theo khu vực 7 Chú thích

LỜI NÓI ĐẦU Thế kỷ 21 là thế kỷ của lónh vực công nghệ thông tin. Với sự phát triển vược bậc của công nghệ Viễn Thông, đẵc biệt là trong lónh vực truyền dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc ngày càng tăng. Dòch vụ Viễn Thông đã trở thành một công cụ không thể thiếu trong công cuộc phát triển kinh tế của đất nước, cũng như trong cuộc sống hàng ngày, nó góp phần quyết đònh trong việc từng bước bắt kòp với trình độ phát triển của các nước tiên tiến trên thế giới, nhất là trong lónh vực công nghệ thông tin. Chính vì vậy trạm Truyền Dẫn là một mắt xích quang trọng việc thông luồng liên lạc cho cả một hệ thống Viễn Thông lớn với nhiều mạng di động và các mạng điện thoại cố đònh đang hoạt động trong cả nước như : Mạng điện thoại cố đònh nội hạt, Vina Fone, Mobi Fone Trong quá trình nghiên cứu thực tập, được sự chỉ dạy của các thầy cô trong khoa ĐTVT, và sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ trong trạm Truyền Dẫn BMT của công ty Viễn Thông Dăk Lăk – Dăk Nông nói riêng, và các cán bộ của toàn thể công ty nói chung. Nay chúng tôi đã hoàn thành đợt thực tập, và hoàn thành báo cáo “ Giới thiệu trạm Truyền Dẫn “. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ trong trạm đã cung cấp tài liệu và dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn, tạo điều kiện cho chúng tôi hoàn thành tốt đợt thực tập này. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các thầy cô giáo Khoa Điện Tử – Viễn Thông trường cao đẳng Công Nghệ Thông Tin đã giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Buôn Ma Thuột, ngày tháng năm 2006 Sinh viên Lê Trọng Hậu Báo Cáo Thực Tập 1 PHẦN I : 1. Giới thiệu chung về mạng Viễn Thông tại Đăk Lăk – Đăk Nông: Từ ngày 01/01/2004 Dăk Lăk đã được tách ra thành hai tỉnh là Đăk Lăk và Đăk Nông. Nhưng xét về mạng Viễn Thông thì không có gì thay đổi so với lúc chưa tách tỉnh. Đăk Lăk và Đăk Nông là tỉnh miền núi thuộc vùng cao nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà, phía Tây giáp Campuchia, phía Nam giáp Lâm Đồng và Bình Phước. Trong những năm vừa qua, ngành Viễn Thông Việt Nam nói chung và công ty Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông nói riêng đã từng bước áp dụng các công nghệ viễn thông tiên tiến của thế giới. Là thành viên của Tổng Công ty Viễn Thông Việt Nam (VNPT), công ty Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông đã và đang cung cấp nhiều dòch vụ đáng tin cậy về cả chất lượng lẫn số lượng, đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của người sử dụng. Góp phần hoàn thiện mạng Viễn Thông quốc gia, đồng thời hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phục vụ Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền tại đòa phương trong tỉnh, đặc biệt là thông tin dọc tuyến biên giới. Với tổng diện tích 19.800km 2 . Trong đó 2/3 diện tích là đồi núi, vì thế mạng truyền dẫn của hai tỉnh trước đây chủ yếu sử dụng các trạm Viba. Tỉnh Đăk Lăk bao gồm Thành phố là Buôn Ma Thuột và 12 huyện là: Cư M’gar, Ea Soúp, Ea Kar, Ea H’leo, Krông Năng, Krông Ana, Krông Bông, Krông Búk, Krông Pắk, Lăk, Mrắk và Buôn Đôn. Tỉnh Đăk Nông bao gồm thò xã Gia Nghóa và 6 huyện là: Cư Jút, Krông Nô, Đăk Min, Đăk Sông, Đăk Lấp, Đăk Glong. Dân cư chủ yếu tập trung đông ở các trung tâm của thành phố, thò xã và những vùng kinh tế phát triển của các huyện, vì vậy mà nhu cầu về dòch vụ Bưu Chính Viễn Thông cũng chủ yếu tập trung ở các vùng này. Do nhu cầu sử dụng có sự phân bố không đều như vậy nên mạng Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông đã và đang được xây dựng, phát triển theo cấu hình mạng hình sao thông qua 2 mạng đấu nối quan trọng là tổ Truyền dẫn Viba Buôn Ma Thuột và tổ Truyền dẫn Hà Lan dùng cho mạng nội hạt của Tỉnh. Các tuyến liên lạc liên tỉnh của mạng viễn thông tỉnh Đăk Lăk được đi qua các trạm chuyển tiếp sau : - Tuyến phía Nam : Buôn Ma Thuột - Đăk Mill - Đăk Song - Đăk R’lấp - Tp. Hồ Chí Minh đến tổng đài quá giang Tp. HCM được hòa vào mạng phía Nam. - Tuyến phía Bắc : Hà Lan - Chư Né - Phú Nhơn - Đà Nẵng đến tổng đài quá giang Đà Nẵng được hòa vào mạng phí Bắc. Tại tổ Vi Ba Buôn Ma Thuột là trạm trung tâm hiện đang sử dụng các thiết bò truyền dẫn sau: - Mạng liên tỉnh : Siemem 2,5G, NORTEL - 20G, DM - 1000 - 02G, DM 1000 - 07G - Mạng nội hạt : Báo Cáo Thực Tập 2 + Thiết bò truyền dẫn vô tuyến : DM - 1000 - 02G, AWA 1504, SIS - 34 Mb/s. + Thiết bò truyền dẫn quang : FLX-600A, FLX- 150/600 (FUJITSU), Cisco. - Trong trạm còn có các thiết bò đặc thù khác như: HDSL, V5.2, BTS, BSC, PPMS. 2. Mạng truyền dẫn quang tại Đăk Lăk – Đăk Nông: Do nhu cầu của sự phát triển của Khoa học kỹ thuật và nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng với nhiều loại hình thông tin đòi hỏi tốc độ cao, dung lượng lớn thì hệ thống Viba đã bộc lộ những hạn chế. Sự ra đời của cáp sợi quang và những công nghệ quang tiên tiến với ưu việt của nó đã chứng tỏ khả năng đáp ứng tốt các đòi hỏi về tốc độ và dung lượng truyền dẫn. Các hệ thống thông tin quang với những ưu điểm như băng tần rộng, cự ly thông tin xa, không bò ảnh hưởng nhiễu của sóng điện từ và khả năng bảo mật thông tin cao.v.v… đã trở thành lựa chọn số một của các nhà khai thác Viễn Thông. Để khắc phục những hạn chế của hệ thống Viba, trong những năm qua công ty Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông đã đưa vào hoạt động nhiều tuyến cáp quang để thay thế hệ thống Viba hoặc chỉû dùng Viba cho hệ thống dự phòng. Đã đáp ứng được những nhu cầu về dung lượng và tốc độ của người sử dụng. Về cơ bản mạng viễn thông được bảo vệ Ring vật lý tuy nhiên một số tuyến do vấn đề kinh phí vẫn phải sử dụng Ring dẹp trên cáp. Tuyến cáp qua trục phía Bắc và phía Nam sử dụng cáp quang chung với VTN, nên công tác an toàn được bảo vệ nghiêm ngặt, có lực lượng chuyên trách tuần tra bảo vệ. Hiện nay công ty Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông đang tiến hành xây dựng thêm một số tuyến cáp quang nối đến một số Huyện còn lại để thay thế cho các tuyến Viba đang sử dụng để tạo thành vòng RING nội hạt. Trong mạng cáp quang, các thiết bò truyền dẫn của tuyến quang hiện nay có thể phân loại thành : - Thiết bò hệ thống thuê bao. - Thiết bò hệ thống trung kế/ đường dài. Các thiết bò thuê bao có thể đi ngầm hoàn toàn hoặc có phần nổi trên mặt đất tùy thuộc vào tính chất và hiện trạng thiết bò. Còn các thiết bò trung kế - đường dài thì đi ngầm hoàn toàn dưới mặt đất. Để xây dựng nên tuyến cáp quang người ta có thể sử dụng các loại cáp khác nhau nhưng tùy thuộc vào các thiết bò của tuyến quang mà sử dụng loại cáp nào phù hợp nhất. Chẳng hạn đối với hệ thống thuê bao thì sử dụng các loại cáp có số lượng sợi dẫn lớn để có thể cung cấp dòch vụ cho nhiều khách hàng. Còn đối với hệ thống trung kế - đường dài do sử dụng các phương thức ghép kênh nên cáp được sử dụng là loại cáp có số lượng lõi ít hơn. Muốn sử dụng các sợi quang vào các mạng thông tin cần phải bảo vệ sợi quang khỏi sự ảnh hưởng cơ học và ứng suất nhiệt. Cáp quang cần được bảo vệ để tránh sự xâm nhập của nước, chòu lực căng khi kéo, chống co dãn khi nhiệt độ thay đổi. Nếu không, các tác nhân này sẽ làm thay đổi các đặc tính truyền dẫn của sợi quang, giảm độ tin cậy và có thể làm hỏng sợi. Vì thế để đưa cáp quang vào sử dụng trong mạng thông tin thì việc bảo vệ cho sợi quang là vấn đề rất quan trọng. Cụ thể, mạng truyền dẫn quang tại Đăk Lăk – Đăk Nông được cấu hình từ 6 vòng RING là BMT-I, BMT-III, BMT-IV, BMT-V, BMT-VI và BMT-VII. Kết hợp với tuyến nối. Báo Cáo Thực Tập 3 Baùo Caùo Thöïc Taäp 4 Pha 2 Pha 3 Pha 1 Ánh Sáng, và các thiết bò khác … Tới Tải Hệ Thống 1 Tới Tải Hệ Thống 2 RC 1 RC 2 Điện Áp Cung Cấp - 48V - 48V Máy Điều Hoà 1fa – 18000 BTU  Giới Thiệu Trạm Truyền Dẫn BMT Của Công Ty Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông: Giới thiệu chung: Trạm truyền dẫn của công ty Viễn Thông Đăk Lăk – Đăk Nông có nhiệm vụ thực hiện việc vận hành, bảo dưỡng, khai thác, xử lý trên phần mềm hệ thống các thiếc bò truyền dẫn, xử lý từ xa các thiết bò đầu cuối giữa các mạng Viễn Thông trên toàn bộ đòa bàn hai tỉnh Đăk Lăk – Đăk Nông. Sơ Đồ Nguồn Điện Trạm Truyền Dẫn Buôn Ma Thuột : PHẦN II: KHẢO SÁT THIẾT BỊ Báo Cáo Thực Tập 5 Thiết bò truyền dẫn viba: AWA, SIS, DM2G AC DC AC DC Thiết bò truyền dẫn quang FLX 150/600 AC Quy AC Quy Cắt Lọc Sét ATS Tủ Phân Phối Điện AC Lưới 3 Pha Máy Phát Điện Cắt Lọc Sét KHẢO SÁT THIẾT BỊ AWA 1504: Thiết bò AWA 1504 tại trạm Vi ba Buôn Ma Thuột sử dụng cho hai tuyến là : + BMT-Hòai Nhơn ( sử dụng 2E1). + BMT-Bản Đôn (sử dụng 2E1). I/ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG AWA 1504 : 1/ Máy Phát: Công xuất ra : 37 dB Trở kháng đầu ra : 50Ω Độ ổn đònh tần số : ± 10PPM 2/ Máy Thu: Hệ số nhiễu tại ngõ vào : 2,8dB Tỉ số ngưỡng bức 10 -3 : -9,4dbm Trở kháng khảo sát : 50Ω Trung tần IF : 35GHZ Độ rộng IF : 1,3-2,6MHZ Mạch tự động điều chỉnh độ lợi (AGC) : 50dB Kiểu dãy điều chế : Kết hợp *Dung lượng thiết bò là : 2 luồng 2Mb/s. Báo Cáo Thực Tập 6 II/ SƠ ĐỒ KHỐI MÁY PHÁT VÀ MÁY THU : DIPLEXER Kênh 2Mb/s : Cung cấp cho Tổng Đài hoặc các kênh phi thoại : Circulator ( Bộ Lọc Phương Hướng ) DMD : Xen Kênh ( 64Kb/s ) DMS : Rớt Kênh ( 64Kb/s ) SƠ ĐỒ MẶT MÁY AWA 1504 : Báo Cáo Thực Tập 7 RECEIVER TRANSMITTER LỌC THU LỌC PHÁT THÙNG DMD hoặc DMS KÊNH 2Mb/s RMD 1504 TRANSMITTER ON RMD 1500 DI PLEXER FX MONITOR RMD 1504 TRANSMITTER SUPPLY ON SPEAKER ON • DATA IN : Mức dữ liệu vào • Tx FAIL : Sự cố máy phát • RF LEVEL : Mức tần số thu Nguyên Lý Hoạt Động : Báo Cáo Thực Tập 8 DATA IN 30 32 34 36 38 40 RF LEVER RF LEVER dBm TX FAIL   BER -100 -90 -80 -70 -60 -50 RF LEVER RF LEVER dBm RX FAIL  a/ Máy Phát : Luồng số tín hiệu vào HDB3 2Mb/s đưa tới máy phát, được mã hoá biến đổi thành tín hiệu NRZ tiếp tực đi vào bộ ngẫu nhiên hoá và bộ chuyển đổi nối tiếp sang song song, sau đó đi vào bộ điều chế. Tín hiệu thoại kênh nghiệp vụ được sử lý được ghép vào kênh giám sát và chuyển tới bộ tổng hợp tần số trung tần phát là 220MHZ. Số liệu ngõ vào hai luồng số liệu 2Mbit/s sẽ được lọc trước khi điều chế QPSK ở tần số sóng mang là 220MHZ. Tần số trung tần sẽ được trôïn nâng tần lêâu tần số ngõû ra với dao động nội của bộ tổng hợp tần số để đưa đến tần số ngõ ra. Băøng tần gốc phụ sẽ được điều chế FM với tín hiệu dao động nội của bộ tổng hợp tần số. Sau khi lọc thông dải tín hiệu RF sẽ được chuyển qua một số tần của bộ khếch đại tuyến tính để tạo ra tín hiệu ngõ ra công suất là 5W và đưa ra Anten phát đi. b/ Máy Thu: Tín hiệu RF thu từ Anten sẽ được đưa qua bộ khếch đại nhiễu thấp và bộ trôïn triệt tần số ảnh tạo ra tần số trung tần thu 35MHZ. Tín hiệu dao động nội sẽ được cấp bởi bộ tổng hợp tần số. Tín hiệu trung tần IF sẽ được lọc khếch đại và chuyển tới bộ giải điều chế đồng bộ để tái tạo tín hiệu bằng tần gôcù phụ và tín hiệu ngõ ra tín hiệu băng tần gốc. Tín hiệu băng tần gốc sẽ được chuyển đổi từ song song sang nối tiếp dải ngẫu nhiên hoá và chuyển đổi về dạng HDB3 ban đầu. III. Chức Năng Bảo Dưỡng : Việc bảo dưỡng thiết bò được thực hiện theo đònh kỳ sáu tháng hoặc hàng năm hoặc bất kỳ lúc nào theo kế hoạch của trạm ghi chép lại mọi đo đạc và sửa chữa vào sổ nhật ký bảo dưỡng để tham khảo sau này. Trước khi đo đạc về tần số công suất hay điều chế của hệ thống vô tuyến điện đêàu phải ghi sổ các thông số liên quan trước và sau khi tiến hành. - Kiểm tra nguồn. - Kiểm tra bình c quy - Kiểm tra đèn chỉ thò cảnh báoLED. - Kiểm tra tất cả các đấu nối cáp. KHẢO SÁT THIẾT BỊ SIS - 34Mbit/s Thiết bò SIS – 34Mb/s tại trạm ViBa BMT sử dụng cho tuyến truyền dẫn BMT-Hà Lan, gồm hai thiết bò : + SIS 1 : dung lượng 16 luồng 2Mb/s, hiện tại sử dụng 7 luồng 2Mb/s. + SIS 2 : dung lượng 16 luồng 2Mb/s, hiện tại sử dụng 7 luồng 2Mb/s. Hệ thống ViBa số SIS cho phép truyền dẫn các tín hiệu dạng số (tín hiệu thoại, hình ảnh hay số liệu). Theo các khuyến nghò của CCITT, được thiết kế với công nghệ tiên tiến, Báo Cáo Thực Tập 9 hệ thống hoạt động có hiệu quả, độ tin cậy cao và dể bảo trì. Dung lượng của thiết bò là 16 luồng 2Mb/s. Hệ thống thích hợp cho việc xây dựng các tuyến thông tin ngắn cũng như các tuyến dài. I. CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG: 1/ Chỉ tiêu chung : - Dải tần hoạt động : 1700 - 2300 MHZ hoặc 2300 - 2700MHZ. - Phương thức điều chế : FSK 4 mức. - Tốc độ truyền dẫn : 34,368 Mbit/s. - Dung lượng kênh âm tần : 480kênh PCM (16luồng 2Mbit/s). - Khoảng cách tần số kênh vô tuyến : 56MHZ. 2/ Máy Phát - Cách tạo sóng mang : Tổng hợp tần số VCO. - Băng thông : 28MHZ. - Độ ổn đònh tần số : 0,005%. - Công suất phát ra : 33dBm (2W). - Suy hao rẽ nhánh (dựng phòng nóng có bảo vệ) : 0,5dB. 3/ Máy Thu : - Loại máy thu : đổi tần. - Tần số trung tần : 70MHZ hoặc 140 mHZ. - Tần số tạp âm : 4,0 dBm - Suy hao rẽ nhánh : Dự phòng nóng bảo vệ : 3,5dBm Phân tập không gian : 0dBm - Độ nhạy : -80dBm (BER = 10 -3 ) -76 dBm (BER = 10 -6 ) 4/ Nguồn Điện: - Điện áp vào : 48V DC. - Công suất tiêu thụ : không có bảo vệ Có bảo vệ 70W(DC); 100W(DC) 140W(DC); 200W(DC) a) Máy Phát : Máy phát gồm hai ngăn bộ chính : Bộ tổng hợp phát (TX Syntherizer) và bộ khếch đạicông suất SSPA (Solid - State Power Amplifler). Tín hiệu băng tần gốc BB phát từ khối giao tiếp số DFU tới bằng cáp đồng trục vào đấu nối. BB-IN ở mặttrước máy, mức tín hiệu này qua mạch điều chỉnh độ dò tần. (Deviation Adjust). Giá trò này đặt trước tại nhà máy nên ta không cần điều chỉnh. Tín hiệu đi đến bộ tổng hợp tần số (Frequency Synthesized) thực hiện điều chế tần số sóng mang tạo ra bởi bộ dao động nội ở một tần số chỉ đònh trong dải tần 2 GHZ. Tần số của bộ dao động nội có thể thay đổi được nhờ bộ tổng hợp tần số lập tính được từnh bước 0,25 MHZ. Trường hợp máy phát không nhận được tín hiệu BB phát thì đèn cảnh báo Tx ở phần cảnh báo vô tuyến sẽ sáng.Mạch vòng khoá pha PLL giữa bộ tổng hợp tần số và bộ dao động nội sẽ tạo ra một điện áp hồi tiếp để ổn đònh tần số máy phát trong khoản ± 0,005% Báo Cáo Thực Tập 10 [...]... Qua quá trình tìm hiểu thực tế về trạm Truyền Dẫn BMT của công ty Viễn Thông Dăk Lăk – Dăk Nông cho thấy tầm quang trọng của trạm trong hệ thống Viễn Thông Với các thiết bò hiện đại như: AWA 1504, FLX, SIS, … góp phần nâng cao chất lượng đường truyền nhằm đảm bảo an ninh quốc phòng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phục vụ đời sống của nhân dân Báo Cáo Thực Tập 30 Báo Cáo Thực Tập 31 ... Kiểm tra chẵn lẽ ( BIP-24 ) - Byte K1 và K2(bit 1 đến 5): Báo hiệu chuyển đổi dự phòng - Byte K2 ( bit 6 đến 8 ): Tín hiệu chỉ thò cảnh báo MS-AIS/ sự cố thu đầu xa MS-FERF - Byte D4 đến D12: Kênh truyền dữ liệu DCC - Byte S1 ( bit 1 đến bit 4): Để dự phòng 111 - Byte S1 ( bit 5 đến bit 8): Thông báo trạng thái đồng bộ ( SSMB ) Báo Cáo Thực Tập 20 - Byte Z1 và Z2: Byte M1: Byte E2: Để dự phòng 111... 14 dB ( 2,048 MHz đđến 3,072 MHz ) Báo Cáo Thực Tập 19 ● Đồng hồ Hz: - Tần số: - Trở kháng: - Suy hao cáp đầu vào: - Phản hồi: 2,048 MHz ± 20 ppm 120 Ω cân bằng hoặc 75 Ω không cân bằng 0,00 đđến 6,0 dB tại 2,048 MHz 15 dB (2,048 MHz) 5 Giao diện cảnh báo chung: ● Cảnh báo ra: - Dòng lớn nhất: 100 mA - Điện thế: -5V hoặc nhỏ hơn - Trở kháng: Lớn nhất 50 Ω ● Cắt cảnh báo đầu vào: - Dòng: Lớn nhất 100... nhất - Nhỏ nhất Tỷ số triệt tiêu nhỏ nhất Tín hiệu quang giữa điểm S vàR Dải suy hao Độ tán xạ lớn nhất Độ phản hồi tại S(gồm cả connector) Độ phản xạ giữa S và R Đầu thu tại điểm tham chiếu R Độ nhạy nhỏ nhất Ngưỡng quá tải Độ dự trữ quang lớn nhất Độ phản xạ lớn nhất tại R Báo Cáo Thực Tập Chỉ tiêu Đơn vò Gía trò Mbit/s STM-1 155,52 Khoảng Khoảng cách ngắn cách dài S.1.1 L.1.1 nm 1261÷1360 1280÷1335... hiệu luồng và gán nhãn cho luồng 7.1 Dấu của luồng: Chức năng này nhằm kiểm tra một luồn thu được tại một trạm có đúng hay không Để làm việc này, FLX150/600 gán dấu của luồng gồm 15 ký tự dạng khung E.164 vào các byte mào đầu trong phần mào đầu tín hiệu STM-N hoặc VC-4/VC-3 Báo Cáo Thực Tập 27 Một cảnh báo phát sinh khi đầu thu thu được tín hiệu và kiểm tra thấy dấu luồng bò sai Dấu của luồng có thể... +12V, +3,3Vdc Khối cảnh báo Chỉ thò cảnh báo ra các LED và đưa cảnh báo ra thiết bò cảnh báo ngoài Thu thập và điều khiển cảnh báo quản lý trạm Chức năng nghiệp vụ Giao diện thoại nghiệp vụ ngoài 4W VF Kênh dữ liệu 64Kbit/s Giao diện quản lý mạng: - Cung cấp giao diện X.25 để nối tới hệ thống quản lý mạng NMS - Cung cấp giao diện X.24 để nối trực tiếp với hệ thống quản lý - Báo hiệu bằng LED khi có... quản lý bảo trì, giám sát có thể thực hiện tại chỗ hay từ xa qua mạng giao tiếp quản lý hoặc qua các kênh liên lạc dữ liệu I/ Chỉ Tiêu Kỹ Thuật Hệ Thống FLX 150/600: 1/ Các tham số hệ thống: ● Dung lượng truyền: - STM-1: 1890 kênh thoại VF hoặc tương đương - STM-4: 7560 kênh thoại VF hoặc tương đương ● Chất lượng đường truyền: Báo Cáo Thực Tập 15 1× 10-10 (giữa hai trạm lặp) ● Cấu trúc ghép kênh: -... B-U RIF R CONV 3 Hình 9: Sơ đồà khối máy phát và máy thu B/ Phía Thu : Báo Cáo Thực Tập 14 Tín hiệu cao tần 4 PSK thu được từ Anten sau khi đi qua bộ phân nhánh BF NWK sẻ đưa đến bộ R.CONV sẻ biến đổi tín hiệu cao tần RF thành trung tần 70MHZ đưa đến bộ RIF Mức IF cố đònh tại đầu ra của bộ RIF được đưa đến bộ giải điều chế DEM để tái tại hai luồng tín hiệu số 8,448Mbit/s Sau đó được đưa đến bộ chuyển... (Point to Point): Trong mạng này, FLX 150/600 được lập là hai thiết bò đầu cuối (TRM) liên kết với nhau Tại mỗi trạm, FLX 150/600 cung cấp chức năng tách ghép các luồng tín hiệu 2,048 Mbit/s, 34,368 Mbit/s, 139,264 Mbit/s, STM-1 từ STM-1 hoặc STM-4 Đây là cấu hình mạng đơn giản nhất Báo Cáo Thực Tập 23 FLX150/600 STM-1/4 2,048 Mbit/s 34,368 Mbit/s 139,264 Mbit/s STM-1 FLX150/600 2,048 Mbit/s 34,368... ngoài thùng máy và phía trước mặt máy - Kiểm tra nguồn + Đo các mức điện áp + Kiểm tra bình acquy - Kiểm tra các đèn chỉ thò cảnh báo nhãn nút LEDTEST ở mặt trước Card điều khiển và Card cảnh báo DIU - Kiểm tra tất cả các đấu nối Cap KHẢO SÁT THIẾT BỊ DM2G - 1000 Báo Cáo Thực Tập 11 Thiết bò ViBa số DM2G - 1000 do hảng Fujitsu Nhật bản sản xuất, thiết bò này trang bò chủ yếu cho các tuyến ViBa cấp tỉnh . IN/OUT 1 Tx 3 Rx B-U/U-B BR - NTWK Là chuyển mạch cao tần công suất cao dùng pin diod làm thành phần chuyển mạch. Nó thực hiện chọn một máy phát ra ngoài - BRNTWK: Đưa đến tín hiệu cao tần ra Anten BR NTWK được. quang hiện nay có thể phân loại thành : - Thiết bò hệ thống thuê bao. - Thiết bò hệ thống trung kế/ đường dài. Các thiết bò thuê bao có thể đi ngầm hoàn toàn hoặc có phần nổi trên mặt đất tùy thuộc. Frenquency). Phương pháp điều chế 4 pha trạng thái (4PSK) trực tiếp với sóng mang cao tần và giải điều chế tín hiệu cao tần 4PSK thông qua trung tần 70MHZ hệ thống này cho phép truyền dẫn 8 luồng

Ngày đăng: 22/07/2014, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w