Viễn thông là việc truyền dẫn thông tin giao tiếp qua một khoảng cách đáng kể để về địa lý. Vào thời xưa, viễn thông gồm việc dùng các tín hiệu hình ảnh, chẳng hạn như đèn hiệu, tín hiệu khói, điện báo semaphore, tín hiệu cờ, quang báo, hoặc tin nhắn âm thanh như tiếng trống, tiếng tù và, tiếng còi. Thời hiện đại, viên thông là việc dùng các thiết bị điện như máy điện báo, điện thoại, máy telex, cũng như dùng thông tin liên lạc vi ba, vô tuyến, sợi quang và kết hợp với vệ tinh thông tin và Internet. Cuộc cách mạng trong ngành viễn thông không dây bắt đầu vào thập niên 1900 với những phát triển tiên phong trong lĩnh vực vô tuyến và thông tin liên lạc không dây nhờ Nikola Tesla và Guglielmo Marconi. Marconi đã giành giải Nobel Vật lý năm 1909 cho những nỗ lực của ông. Các nhà phát minh và phát triển tiên phong đáng chú ý khác trong lĩnh vực điện và điện tử gồm Charles Wheatstone và Samuel Morse (điện báo), Alexander Graham Bell (điện thoại), Edwin Armstrong, và Lee de Forest (vô tuyến), cũng như John Logie Baird và Philo Farnsworth (truyền hình). Dung lượng hiệu dụng của thế giới để trai đổi thông tin qua mạng viễn thông hai chiều đã tăng từ 281 petabyte thông tin (đã nén tối ưu) năm 1986 lên 471 petabyte vào năm 1993, và tới 2,2 exabyte (đã nén tối ưu) vào năm 2000, cho đến năm 2007 thì lên tới 65 exabyte (đã nén tối ưu).[1] Lượng thông tin này tương đương với 2 trang báo cho mỗi người trong một ngày vào năm 1986 và toàn bộ 6 tờ báo cho mỗi người một ngày vào năm 2007.[2] Với sự tăng trưởng này, viễn thông đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế thế giới và doanh thu của ngành công nghiệp viễn thông toàn thế giới ước tính đạt 3,85 nghìn tỷ USD vào năm 2008.[3] Doanh thu dịch vụ của ngành công nghiệp viễn thông toàn cầu ước tính đjat 1,7 nghìn tỷ USD năm 2008 và dự kiến đạt 2,7 nghìn tỷ USD vào năm 2013.[3] Mục lục [ẩn] 1 Nguồn gốc từ ngữ 2 Những khái niệm cơ bản 2.1 Thành phần chính 2.2 Tương tự-số 2.3 Mạng 2.4 Kênh truyền 3 Lịch sử 4 Viễn thông hiện đại 4.1 Điện thoại 4.2 Vô tuyến truyền hình 4.3 Internet 4.4 Mạng nội bộ 5 Kinh tế 6 Viễn thông theo khu vực 7 Chú thích 8 Liên kết ngoài
Trang 1PHẦN I
TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG
I-TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG LIÊN TỈNH
II-TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG TRẠM BUÔN MA THUỘT_ TUYẾN ĐAKLAK
Mô hình mạng của Công ty Viễn thông
TOLL VTN1 Hà Nội
TOLL VTN2
TP HCM
TOLL VTN3 Đà Nẵng
Tổng Đài Bưu Điện Tỉnh,
Di động, IP…
Tổng Đài Bưu Điện Tỉnh,
Di động, IP…
Tổng Đài Bưu Điện Tỉnh,
ODF
NODE_INTERNET
Sơ đồ đấu nối thiết bị tại trạm Buôn Ma Thuột
Trang 2Ghi chú:
-Tuyến cáp từ BMT- Krongbuk gồm có: 8 sợi cho VTN và 8 Sợi cho Bưu điện tỉnh
- Tuyến cáp từ Krongbuk - Cầu 110 gồm có: 12 sợi cho VTN và 12 Sợi cho Bưu điện tỉnh.
DM7G –1000 16E1
DM7G –1000 16E1
Hàm Rồng Km542
DM7G –1000 16E1
DM2G –1000 8E1
DM2G –1000 8E1
Pleiku Km530
Krôngbuk – Km 675
CÁP QUANG
24 Sợi - Dài 48Km CÁP QUANG
24 Sợi - Dài 24Km
CÁP QUANG
16 Sợi - Dài 15Km CÁP QUANG
16 Sợi - Dài 28Km
CÁP QUANG
20 Sợi - Dài 62Km
CÁP QUANG
20 Sợi - Dài 26Km
CÁP QUANG
20 Sợi - Dài 44Km
CÁP QUANG
20 Sợi - Dài 24Km
CÁP QUANG
24 Sợi – Dài 13Km
Sơ đồ mạng viễn thông liên tỉnh tuyến ĐakLak
DM7G –1000 16E1
CÁP QUANG VIBA
Trang 3PHẦN II
THIẾT BỊ TẠI TRẠM VIỄN THÔNG BUÔN MA THUỘT CHƯƠNG I – THIẾT BỊ DM1000
I-GIỚI THIỆU CHUNG
Thiết bị viba số DM-1000 do hãng Fujitsu Nhật Bản sản xuất DM-1000 làmviệc ở băng tần RF (Radio Frequency) Phương pháp điều chế pha 4 trạng thái(4QAM) trực tiếp với sóng mang cao tần và giải điều chế tín hiệu cao tần 4QAM
II- THIẾT BỊ DM2G-1000
1) CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT
a Chỉ tiêu chung
* Dãi tần hoạt động : (2025 2110) Mhz, (2200 2290) Mhz
* Phương thức điều chế : 4 QAM
* Dung lượng truyền dẫn : 8 luồng 2,048Mb/s
* Cấu hình hệ thống : 1+0
* Công suất tiêu thụ : < 75W
* Nguồn cung cấp : DC -24V hay -48V (cho phép -19V -60V DC)
b Máy phát
* Công suất phát : Tiêu chuẩn + 33dBm
* Độ ổn định tần số : 1x10-5
* Dạng điều chế : Điều chế trực tiếp sóng mang
* Tốc độ tín hiệu vào : Hai luồng dữ liệu 8,448 Mb/s
Hai luồng nghiệp vụ số DSC 140,9 Kb/s
c Máy thu
* Tạp âm : Tiêu chuẩn 3,5dB (cho phép 4.0dB)
* Ngưỡng thu : Tiêu chuẩn -89dBm
* Độ ổn định tần số : 1x10-5
* Mức tín hiệu cao tần vào : Tiêu chuẩn -42dBm
* Loại giải điều chế : Tách sóng kết hợp
* Tốc độ tín hiệu ra : 2 luồng 9,01764 Mb/s
d Giao tiếp băng tần gốc
* Tốc độ dữ liệu vào/ ra : 8 luồng 2,048Mb/s
* Trở kháng tín hiệu vào/ra : 75 cân bằng/ không cân bằng, 120 cân bằng
* Mã đường dây : HDB3 hay AMI
e Giao tiếp nghiệp vụ số
* Tốc độ dữ liệu : 2 luồng 140,9Kb/s
* Dung lượng truyền dẫn : 4 tín hiệu 64Kb/s
Trang 42) SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA DM2G-1000
VF/
DGTL
DIG CON Optional
DSC INTF (MUX/DMUX STF/DSTF)
DISPLAY Operation
Trang 53) HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ DM2G-1000
*Khi phát:
Tám luồng tín hiệu số lưỡng cực 2,048Mb/s mã HDB3 được đưa vào bộghép/tách luồng số B-U/U-B và ghép thành 2 luồng 8,448Mb/s đơn cực mã NRZ.Hai luồng số này được đưa đến bộ xử lý tín hiệu phát TDP của khối phát, cùng vớikênh nghiệp vụ
Đầu ra của bộ xử lý số TDP (Transmitter Digital Processor), luồng tín hiệusố 9,01764Mb/s được biến đổi từ nối tiếp sang song song, tạo nên 4 trạng thái (00,
01, 10, 11) và được đưa đến bộ điều chế pha 4 trạng thái (MOD) với sóng mang RFđược tạo ra từ bộ tạo dao động (OSC)
Tín hiệu điều chế cao tần được đưa đến bộ khuếch đại công suất cao HPA(High Power Amplifier), đầu ra của bộ HPA được đưa đến bộ chuyển mạch phátTSW (Transmit Switch), một trong hai máy sẽ được chọn và đưa đến bộ phânnhánh BR NTWK và đến anten
Bộ chuyển mạch phát TSW là một chuyển mạch cao tần công suất cao dùngPIN diode làm thành phần chuyển mạch, nó thực hiện chọn một máy phát ra ngoài.Bộ phân nhánh BR NTWK đưa tín hiệu cao tần ra Anten
*Khi thu:
Tín hiệu cao tần 4QAM thu được từ Anten sau khi qua bộ phân nhánh BRNTWK sẽ được đưa đến bộ chuyển đổi tín hiệu thu R CONV (Receiver Converter)của khối thu
Bộ R CONV sẽ biến đổi tín hiệu cao tần RF thành trung tần 70Mhz và đưađến bộ thu R IF
Mức trung tần IF cố định tại đầu ra của bộ R IF được đưa đến bộ giải điềuchế DEM (Demodulator) để tái tạo lại hai luồng tín hiệu số 8,448Mb/s
Sau đó được đưa đến bộ chuyển mạch thu R SW, luồng số được chọn sẽđược biến đổi từ song song sang nối tiếp và được đưa đến bộ U-B để tái tạo lạiluồng số 2,048Mb/s mã HDB3
*Kênh nghiệp vụ DSC2 (Digital Service Channel)
Các kênh tín hiệu nghiệp vụ, giám sát số liệu và điều khiển từ xa đượctruyền đi thông qua card kênh nghiệp vụ số DSC2 Gồm có 4 kênh 64Kb/s
Một kênh để truyền tín hiệu âm tần đến từ bộ nghiệp vụ và từ các kênhthoại điều hành bên ngoài đồng thời chuyển tín hiệu thoại nghiệp vụ đến từ bộ kếcận
Một kênh để truyền tín hiệu điều khiển và giám sát đến từ bộ logic giám sát
SV LGC1 và chuyển tiếp từ thiết bị kế cận
Hai kênh còn lại để truyền tín hiệu âm tần hay số liệu
DSC2 chứa hai bộ MUX và DMUX, hai bộ giao tiếp tín hiệu số hay tương tự,TEL/BR NET cho thông tin nghiệp vụ và DIG CON cho việc rẽ/lặp lại tín hiệuDSC
Trang 6Bộ MUX/DMUX cung cấp 4 kênh dữ liệu 64Kb/s:
Một kênh thoại (VF) cho thông tin nghiệp vụ
Một kênh DGTL dùng giám sát và điều khiển
Hai kênh VF/DGTL dùng cho ứng dụng trong tương lai
Hộp TEL/BR NET chứa mạch đầu cuối cho điện thoại nghiệp vụ
III- THIẾT BỊ DM7G-1000
1) CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA DM7G-1000
* Thiết bị của hãng FUJITSU – Nhật
* Tần số làm việc : Dãi cao tần RF từ 7425Mhz đến 7725Mhz
* Kiểu điều chế : QAM 4 trạng thái
* Dung lượng truyền dẫn : 16 luồng 2Mb/s
* Cấu hình làm việc bảo vệ 1+1: Phần vô tuyến gồm 2 hệ thống tương ứng cho
2 tần số phát và 2 tần số thu, phần ghép kênh chung cho 2 hệ thống Khi một tronghai hệ thống bị hỏng phần ghép kênh sẽ lựa chọn hệ thống hoạt động tốt để kết nốiluồng số
Hiện nay các trạm trên tuyến đều sử dụng cấu hình 1+1
* Nguồn làm việc DC : -24V hoặc -48V (dao động từ -19V DC đến -60V DC)
* Công suất tiêu thụ :229W (nếu có lựa chọn thêm) hoặc 181W (không có lựachọn thêm)
* Công suất phát ra : 30dBm 1dBm/ 50
* Công suất thu : Chuẩn là -39dBm
Cực đại là -24dBm BER=10-3 -86dBm
* Giao tiếp tín hiệu băng tần gốc BB (Basic Band): 16 luồng 2Mb/s mã HDB3
* Giao tiếp dịch vụ số:
o Tốc độ dữ liệu: 1 luồng 870,1861 Kb/s
o Dung lượng truyền dẫn: 4 tín hiệu 64 Kb/s
Trang 72) SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT DM7G-1000
DSC INTF (MUX/DMUX STF/DSTF)
DISPLAY Operation
EXL.SV/
EXT.CON T
SV LGC 2 ( Optional)
AS-30EX
2 level Multi level Station Supervisory Control
Main Signal Flow (Radio) Auxiliary Signal Flow (AS-30EXL)
Trang 83) HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ DM7G-1000
*Khi phát:
Tín hiệu vào gồm 16 luồng 2Mb/s vào bộ ghép B-U (Bipolar/Unbipolar) BộB-U sẽ thực hiện các chức năng:
- Biến đổi tín hiệu Bipolar sang Unbipolar
- Phát hiện tín hiệu chỉ thị cảnh báo AIS (Alarm Indicated Signal)
- Giải mã HDB3
16 luồng 2Mbps+1 luồng Way-Side sau khi được ghép với nhau ở khối B-U/U-B đi đến bộ điều chế Tại đây tín hiệu đi vào bộ xử lý tín hiệu phát (TDP) sẽghép vào luồng tín hiệu chính các bit nghiệp vụ (đồng bộ khung, kiểm tra chẵn lẻ,bit dữ liệu nghiệp vụ số, bit tín hiệu Way-side)
- Ngẫu nhiên hoá tín hiệu để tái tạo xung đồng hồ ở bộ giải điều chế
- Tạo ra sóng mang trung tần nhờ bộ dao động nội OSC
- Điều chế thành tín hiệu trung tần 4 QAM
- Khuếch đại tín hiệu IF 4 QAM
Tín hiệu sau khi ra khỏi bộ điều chế sẽ đi vào bộ phát Tx Tại đây sẽ khuếchđại tín hiệu trung tần 4 QAM, thực hiện nhân tần biến tín hiệu IF thành tín hiệu caotần RF Sau đó qua bộ khuếch đại công suất cao HPA, qua bộ lọc nhánh phát, quabộ kết hợp Anten và đưa ra Anten
- Giải tín hiệu AIS (AIS SND) khi kênh 1 và 2 bị lỗi
- Mã hoá HDB3
- Chuyển đổi Unbipolar sang Bipolar
*Khối nghiệp vụ và giám sát:
Khối nghiệp vụ DSC1 (Digital Service Channel 1): gồm các mạch tiếp nhậncác tín hiệu thoại nghiệp vụ hoặc kênh số liệu, sau đó biến đổi thành các tín hiệu
Trang 9Khối giám sát SV LGC1 (Supervisory Logic 1) sẽ nhận các tín hiệu cảnhbáo hoặc yêu cầu chuyển mạch để đưa ra tín hiệu điều khiển chuyển mạch.
Bộ hiển thị DSPL3 (Display 3) sẽ hiển thị các thông số kỹ thuật của thiết bịcũng như các cảnh báo tại trạm giám sát từ xa
Khối Logic 2 (tùy chọn thêm) nhận các tín hiệu từ bộ SV LGC1 đưa sang đểđưa ra cảnh báo, giám sát từ xa cũng như các tín hiệu điều khiển đến các trạmtrong mạng
IV-CHỨC NĂNG CẢNH BÁO, GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN TỪ XA
1) Khái quát
Các tín hiệu cảnh báo và chỉ báo thay đổi trạng thái từ các ngăn bộ kết nốitrong thiết bị sẽ được thu nhập về bộ SV LGC1 để đưa đến hiển thị trên bộ DSPLdưới dạng tổ hợp cảnh báo Có hai loại cảnh báo:
* Cảnh báo hệ thống xuất hiện khi xảy ra cảnh báo đầu tiên trong thiết bị.Cảnh báo này sẽ được tạo ra âm thanh cảnh báo
* Cảnh báo giám sát xuất hiện khi hệ thống giám sát có sự cố Các thông tingiám sát và điều khiển từ xa trao đổi giữa bộ SV LGC1 và bộ DSPL được truyền đigiữa các thiết bị khác nhau thông qua kênh nghiệp vụ số của bộ DSC2
Ý nghĩa màu của các đèn LED trên bảng hiển thị:
+ Màu đỏ: Chỉ thị sự cố, cảnh báo
+ Màu vàng: Lưu sự cố, cảnh báo đã xảy ra (muốn xoá nhấn nút HST RST)hoặc thông báo về tín hiệu AIS
+ Màu lục: chỉ hoạt động bình thường
2) Điều khiển và giám sát
Thiết bị DM-1000 ở mạng vô tuyến hiện nay có thể theo dõi và điều khiểntới 5 thiết bị vô tuyến khác Các thông số về số liệu theo dõi được hiển thị ở khốihiển thị DSPL
Tất cả các thông tin giữa thiết bị vô tuyến được thực hiện bằng phương phápthăm dò Thiết bị chủ gởi đi một tín hiệu gọi tới các máy vô tuyến khác, và thiết bịvô tuyến bị gọi đưa trở lại những thông tin giám sát gồm số liệu về giám sát lỗi,các trạng thái của thiết bị, các cảnh báo Việc này được thực hiện tuần tự tại mộtthời gian cho tất cả các thiết bị vô tuyến trong hệ thống Bộ nhớ của khối SV LGC1lưu trữ được số liệu của các thiết bị vô tuyến Số liệu thiết bị lưu chọn bằng nút
“EQP No” trên khối DSPL và nó cũng được hiển thị trên khối
3) Chức năng hiển thị của khối DSPL
Khối này bao gồm các nút chuyển mạch và các bộ chỉ thị LED Nó được bốtrí trước khối máy, gồm các chức năng:
Trang 10a) Điện thoại nghiệp vụ TEL
b) Hiển thị chung COMMON
* Chức năng các LED
Vàng Cảnh báo hệ thống: Khi có ít nhất một sự cố thiết bịngoại trừ thiết bị giám sát
SV ALM Đỏ Cảnh báo giám sát: Bộ SV LGC có sự cố
NORM Lục Trạng thái làm việc bình thường
AL - RA Vàng Lưu ý nhận cảnh báo
* Chức năng các nút nhấn
Tên nút
nhấn
Chức năng
DISP OFF Tắt hiển thị Đèn vàng trên nút sáng
BZ RST Reset chuông Khi cảnh báo, chuông kêu, nhấn nút này để ghi
nhận cảnh báo chuông ngưng kêu, khi có cảnh báo mới tiếp
TEL
TALK
VOL
TEL display Telephone jack
+ TALK :LED sáng khi tổ hợp được nhấc ra
LED nhấp nháy khi có tone gọi
+ VOL : Điều chỉnh âm lượng loa
HST RST
BZ RST
BZ OFF
AL-RA IND CHK
DISP OFF SYS
ALM
SV ALM NORM
COMMON
Trang 11thực hiện bảo dưỡng có thể xuất hiện cảnh báo ngoài ý muốnvà chúng có thể đưa ra thiết bị bên ngoài Ấn nút này khôngcho tín hiệu cảnh báo đưa ra ngoài trừ các cảnh báo sau: AL-
RA, MAINT, PS ALM, AIS SND, AIS REC
HST RST Xoá các sự kiện đã qua
INT CHK Kiểm tra LED chỉ báo trong vòng 5 giây
c) Hiển thị giám sát SUPERVISORY
* Chức năng các LED
EQP ALM 1 đến
EQP ALM 8
Đỏ/Vàng Cảnh báo cho 8 thiết bị trong khu vực giám sát
MASTER Lục Đèn sáng: cho biết đây là thiết bị chủ
Đèn nháy: đang yêu cầu để trở thành thiết bị chủ
EQP No Đỏ/Vàng Chỉ số thiết bị chọn trong phạm vi từ 1 đến 8
* Chức năng các nút nhấn
EQP No Chọn chỉ số của thiết bị cần giám sát và điều khiển, chỉ số
thay đổi tuần tự lặp vòng
MASTER Yêu cầu làm thiết bị chủ
d) Khối EXT.SV & EXT.CONT
EXT.CONT
ITEM SEL
ON EXEC
1 2 3 4 5 6 7 8
1 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14 15 16 EXT.SV
1 2 3 4 5 6 7 8
EQP ALM
MASTER EQP NO
SUPERVISORY
Trang 12* Chức năng của các LED
EXT.SV từ 1 đến 16 Đỏ/Vàng Các mục giám sát
EXT.CONT từ 1 đến 8 Đỏ/Vàng Các mục điều khiển từ xa Đèn LED đỏ: khi có
cảnh báo Đèn LED vàng: khi cảnh báo được xoá
* Chức năng của các nút nhấn
ITEM SEL Chọn mục, cho phép chọn EXT.CONT
ON + EXEC Nhấn đồng thời để thực hiện lệnh
e) Hiển thị các trạng thái và cảnh báo (ALM/STATUS)
* Chức năng của các LED
T ALM Đỏ/Vàng Cảnh báo hệ thống phát
R ALM Đỏ/Vàng Cảnh báo hệ thống thu
CH ALM Đỏ/Vàng Cảnh báo mất khung hoặc vượt quá lỗi BER
PS ALM Đỏ/Vàng Bộ cấp nguồn bị sự cố
WS ALM Đỏ/Vàng Không sử dụng
SV FL Đỏ/Vàng Không nhận được trả lời trên mạch giám sát
AIS REC Vàng Thiết bị đang nhận tín hiệu AIS
AIS SND Vàng Thiết bị đang phát đi tín hiệu AIS
MAINT Vàng Thiết bị đang được bảo dưỡng
AL - RA
No.1 No.2
ALM/STATUS
Trang 13dọc của No.2 là cảnh báo của hệ thống 2 (trong cấu hình 1+1) Các LED ở giữaNo.1 và No.2 là dùng chung cho thiết bị
Trang 14f) Bộ đo trong máy MONITOR
Tên LED Mục kiểm tra hoặc ý nghĩa khi sáng Giá trị chuẩn
T LVL (dBm) Mức công suất phát cao tần +33 1dBm
R LVL (dBm) Mức thu cao tần -27 -89 dBm
+ 5.3V Mức điện áp đầu ra +5.3V +5.3V 0.2
+ 10V Mức điện áp đầu ra +10V +10V 0.2
-10/ -5.5V Mức điện áp đầu ra -10V/ -5.5V -10V 0.2
DC IN (V) Mức điện áp đầu vào DC V -19 -60V
PT(sec) Thời gian thực hiện phép đo 0 999999 giây
COUNT Chỉ thị trạng thái đang thực hiện đo
* Chức năng của các nút nhấn
No SEL Chọn hệ thống 1 hay 2 (trong cấu hình 1+1)
ITEM SEL Chọn mục kiểm tra
ST&SP ON Bắt đầu và kết thúc lệnh đánh giá chỉ tiêu lỗi
EXEC Ấn đồng thời với nút ST&SP ON để thực hiện lệnh
T LVL (dBm)
R LVL (dBm) + 5.3V
+ 10V -10/ -5.5V
DC IN (V)
EC BER ES SES DM
PT (sec)
ST & SP ON
Trang 15g) Phần hiển thị T SW & R SW
* Chức năng của các nút nhấn
No.1 Chọn chuyển mạch nhân công hệ thống 1
No.2 Chọn chuyển mạch nhân công hệ thống 2
* Chức năng của các LED
No.1/ No.2 INI Đỏ Chỉ thị trạng thái của lệnh trong chế độ tự động
No.1/ No.2 OP Lục Cho biết hệ thống đang hoạt động
AUTO Lục Cho biết đang ở chế độ chuyển mạch tự động
V-CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN SỰ CỐ DỰA VÀO CÁC CHỈ THỊ LED
Bảng sau cho thấy liên hệ giữa các LED trên mặt hiển thị và trên từng cardcùng với nguyên nhân tương ứng cho từng trường hợp
T ALM B-U/U-B B IN LOSS Mất tín hiệu băng tần gốc 2Mb/s vào
TX PWR FL Công suất phát lỗi
PLL ALARM Vòng giữ khoá pha dao động nội lỗi
MODEM IF OUT FL Mức trung tần ra lỗi
R ALM RX MN LVL DN Mức cao tần vào giảm
IF LVL DN Lỗi mức trung tần
PLL Lỗi vòng khoá pha dao động nội
B-U/U-B B OUT FLR Lỗi tín hiệu 2Mb/s ra
MODEM IF IN LOSS Mất mức trung tần vào
CH ALM MODEM BER ALM Đạt ngưỡng BER (đã cài đặt)
No.1
No.2
No.1 No.2
Trang 16FRAME LOSS Mất đồng bộ khung
AIS REC B-U/U-B AIS REC Nhận AIS từ trạm khác
AIS SND B-U/U-B AIS SND Phát AIS đến trạm khác
MAINT TX, RX, B-U/U-B MAN Trạng thái vận hành nhân công
VI-THỰC TẾ TẠI TRẠM BUÔN MA THUỘT
Như đã trình bày ở trên, mạng đường trục VTN trên địa phận tỉnh ĐakLakngoài tuyến cáp quang 500kV và tuyến quang dọc quốc lộ 14, còn có tuyến truyềndẫn ViBa bằng thiết bị DM-1000 nhằm phân chia lưu lượng và dự phòng trong cáctrường hợp sự cố
- Hiện nay thiết bị DM2G-1000 đang được khai thác trên tuyến liên lạc vềhướng Nam, đi qua các trạm Đăkmil, Đăksông, Đăklâp Tại trạm Buôn Ma Thuộtthiết bị DM2G-1000 đang hướng về phía Đăkmil với tần số phát là 2094,5MHz vàtần số thu là 2269,5MHz Với dung lượng cho phép là 8 luồng 2,048Kb/s đầu vàonhưng tại trạm hiện nay mới chỉ sử dụng 4 luồng
DM7G-1000 tại trạm viễn thông BMT với dung lượng cho phép là 16 luồng2,048Kb/s và hiện nay chỉ sử dụng 13 luồng cho hướng Bắc Thiết bị DM 7G-1000hoạt động ở tần số khá cao Khác với thiết bị DM2G-1000, thiết bị DM7G-1000hoạt động ở tần số cao nên để đảm bảo tần số hoạt động của thiết bị cần có thêmmáy nén khí DEHYDRATOR
VII-KHAI THÁC, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG
Trong khi bảo dưỡng định kỳ phải tiến hành kiểm tra đo đạc các thông sốnhư: mức điện áp đầu ra, mức điện áp đầu vào, tỷ số bit lỗi, số đếm lỗi, số giây cólỗi, số giây có lỗi nghiêm trọng, số phút suy giảm chất lượng, mức thu cao tần, mứccông suất phát cao tần…
Trang 17LÝ LỊCH LUỒNG TRÊN THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN DM 2G
Chú ý DM2Gù:
- Luồng Vinaphone 3 sẽ đấu thẳng với luồng 15 DM7G (15 _ 7G ) ngay trên phiến Krone
- Luồng VinaPhone 3 sẽ xen rẽ BTS Đakr lấp, sau đó qua thiết bị quang Cấp II lên đến BTS Đak nông.
Trang 18LÝ LỊCH LUỒNG THIẾT BỊ DM 7G – 1000
01 1 VoIP PSTN VoIP3 01 DM7GĐLK (1_7G) -> 01 DM7GG.LAI->29 G2 G.LAI ->29 G2 Đ.NG L.C7 24_AXE
02 VINAPHONE 4 02 DM7GĐLK (2_7G) -> 02 DM7GG.LAI->67 SMA G.LAI ->04 SMA QNN ->BSC6 QNN VINA_11
03 ĐÀ NẴNG2 TOLL2 ĐÀ NẴNG2 TOLL2 03 DM7GĐLK (3_7G) -> 03 DM7GG.LAI->34 G2 G.LAI -> 05 G2 Đ.NG BH C7 08_AXE
04 ĐÀ NẴNG2 TOLL1 ĐÀ NẴNG2 TOLL1 04 DM7G ĐLK (4_7G) -> 04 DM7GG.LAI-> 47 G2 G.LAI ->02 G2 Đ.NG BH C7 02_AXE
05 NHẮN TIN, T.BÁO 05 DM7GĐLK 5_7G) -> 05 DM7GH.LAN-> 05 DM7GG.LAI-> 62 G2 G.LAI -> 62 G2 Đ.NG
06 VMS 0 (HL) 06DM7GĐLK (6_7G)-> 06DM7GH.LAN-> 06DM7GG.LAI->83 SMA G.LAI -> 02 SMA N.TRA VMS – 3
07 ĐÀ NẴNG3 TOLL1 ĐÀ NẴNG3 TOLL1 07 DM7GĐLK (7_7G) -> 07 DM7GG.LAI->48 G2 G.LAI ->03 G2 Đ.NG L.C7 03_AXE
08 ĐÀ NẴNG4 TOLL1 ĐÀ NẴNG4 TOLL1 08 DM7GĐLK (8_7G) -> 08 DM7GG.LAI->51G2 G.LAI ->04 G2 Đ.NG L.C7 04_AXE
10 ĐÀ NẴNG7 TOLL2 ĐÀ NẴNG7 TOLL2 10 DM7GĐLK (10_7G) -> 10 DM7GG.LAI->30 G3 G.LAI ->30 G3 QNN->11.34#2N2 ATFH L.C7 20_AXE
11 ĐỒNG BỘ SSU 11 DM7GĐLK (11_7G) -> 11 DM7GG.LAI : Luồng tham chiếu cho nguồn đồng bộ SSU
12 VINAPHONE 1 12 DM7GĐLK (12_7G) -> 12 DM7GH.LAN->12 DM7GG.LAI->74 SMA G.LAI->11 SMAQNN->BSC 6 QNN VINA_1
13 13 DM7GĐLK (13_7G) -> 13 DM7GG.LAI->26 G2 G.LAI -> 26 G2 Đ.NG(Khóa)
14 DCN AXE – 10 14 DM7GĐLK (14_7G) -> 14 DM7GG.LAI->32 G3 G.LAI ->32 G3 QNN->10.34#2N2 ATFH 30_AXE
15 VINAPHONE 3 02DM2GĐ.lấp(2_2G)->15 DM7GĐLK(15_7G)->15 DM7GG.LAI->35 G3 G.LAI->35G3QNN->BSC6 QNN
Chú ý : - Luồng 15 DM7G (15_7G) sẽ đấu thẳng với luồng 02 DM2G (2_2G) ngay trên phiến Krone để chạy cho BTS Đaklấp – Đak nông (Vina 3)
- Luồng VMS3 (HL) sẽ được đấu nhảy bằng cáp 120 lên phiến Krone VMS – 3 để đi vào thiết bị MINI LINK của VMS và dùng cho các BTS P.C.Trinh,
Hoà Thuận, Kr.Pak, Hoà Thắng.
- Luồng 02 DM7G (2_7G) sẽ đấu vào Krone VINA – 11 và qua t.bị quang C.II để chạy xuống BTS Đakmil, Đak Song (Vina 4)
- Vina1 sử dụng cho BTS(HLAN)+BTS(Buôn Đôn)
Trang 19
L.56_SMA (Gia Lai _ BMT)
L.57_SMA (Gia Lai _ BMT)
MINI DXC
Trang 20L12_DM7G Gia Lai _ HR_ PNN_ CNE _ Ha øLan
L61 FLX Hà lan – BMT (CII)
L54 FLX BMT –EaHleo (CII)
VINA_1
EaHleo Buôn Đôn
L12DM7G Hà lan – BMT (CII)
L02AWA BMT –Buôn Đôn (CII)
L04 FLX ĐắkRlấp – Đắk Nông (CII)
L06 FLX ĐắkMil – ĐắkSông (CII) Đak Sông
L37_SMA Gia Lai _ BMT
L45 FLX BMT-Krông pak (CII)
L34_SMA Gia Lai _ BMT
VINA_2
Trang 21CHƯƠNG II - THIẾT BỊ SIEMENS 2,5Gb/s
I-TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ SIEMENS 2,5Gb/s
Thiết bị SIEMENS 2,5Gb/s bao gồm: Bộ ghép kênh đồng bộ SMA(Synchronous Multiplexing Add/Drop) và bộ ghép kênh đường dây xen rẽ đồng bộSLD16 (Synchronous Add/Drop Line Multiplexer)
1) SLD16
Bộ ghép kênh đường dây xen/ rẽ đồng bộ SLD16 (Synchronous Add/Drop
Line Multiplexer): Có hai giao tiếp tín hiệu quang 2,5Gb/s (STM-16)
SLD16 cho phép xen rẽ các luồng STM-1 hoặc luồng 140Mb/s, ghép các luồngSTM-1 hoặc luồng 140Mb/s thành luồng 2,5Gb/s truyền trên hệ thống cáp quang
OIS16
OB OB
SCU SRA-PI
OHA CLL
Sơ đồ chức năng tổng quát của SLD16 tại trạm BMT
EMOS
LTU 155Mb/s
EIPS1
UCU-C LAD
SCU
SN
EI155
MuxHDB3
EI155
MuxCMI
Trang 22II-SƠ ĐỒ KẾT NỐI CỦA THIẾT BỊ
Trang 23III-SƠ ĐỒ ĐƯỜNG ĐI CỦA TÍN HIỆU OP
Chú ý: - Các dây số 2,3,43,44,97,98,99 sẽ nối lên giá
96 95 94
86 86 85 85 84 84
Đến / Từ G -201 của SMA
A8 A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A
U C U
LINE155
89 89
88 88 87
87 G
F8 F7 F5 F4 F3 F2 F1 F
86 86 85 85 84 84
C8 C7 C6 C5 C4 C3 C2 C1
22 22 21 21 20
20 C
B8 B7 B6 B5 B4 B3 B2 B1
19 19 18 18 17
89 89 88 88 87 87
93 93 92 92 91 91 90 90
Đến / Từ F -201 của SMA
20 21 22
17 18 19
Đến / Từ
B -201 của SMA Đến / Từ C -201 của SMA
1 5 5 M
6 5 4 3 2 1
1 2 3
Đến / Từ D-201 của SMA
82 81 80 79 78
LINE2M
401402403 404405 406 407408 409 410 411412 413 414 415 416
O B
C L L
O B
O B
O B
O H A
E
I
P
S 1
501502503 504505 506 507508 509510 511512 513514 515 516
S C U R 1
S
N
O I
S 16
O I
S 16
S
N
O I
S 16
O I
S 16 ĐNN
SYS 2
SYS 2
SYS 1
SYS 1
SYS 2
SYS 1
SYS 2
SYS 1
77 80 82
Đến / Từ
E-201 của SMA
PNN PNN
ĐNN
ĐNN ĐNN PNN PNN ĐNN
Trang 24IV-CHỨC NĂNG CỦA CÁC MODULE
1) SLD16
Module giao tiếp quang đồng bộ OIS16 (Optical Interface Synchronous STM-16)
* Ghép và tách khung STM-16 đối với các tín hiệu VC-4
* Biến đổi tín hiệu điệnquang sử dụng các giao tiếp ở bước sóng1300/1500nm
* Chuyển mạch bảo vệ đoạn ghép kênh và bảo vệ module
* Cung cấp tín hiệu đồng bộ T1 cho nguồn định thời cho hệ thống ghép kênhMTS
Module khuếch đại quang OB (Optical Booster)
Module OB thực hiện việc khuếch đại tín hiệu ánh sáng mà không làm thayđổi nội dung dữ liệu và các tham số quang Nó hoạt động ở khoảng bước sóng từ1530nm đến 1560 nm
Module giao tiếp cận đồng bộ/đồng bộ 140Mb/s STM-1 EIPS1 (Electrical Interface Plesiochronous/Synchronous 140Mb/s STM-1)
Module EIPS1 là module giao tiếp cho các luồng tín hiệu điện Mỗi moduleEIPS1 đều được đi kèm theo một bộ kết cuối đường dây LTU (Line TerminatingUnit) chứa kết nối giao tiếp với bên ngoài
Module EIPS1 bao gồm 4 giao tiếp hai hướng (cổng 1 đến 4) Mỗi giao tiếpnày được cấu hình một cách độc lập với nhau theo dạng khai thác PDH hay SDH
Hướng vào/ra của mỗi cổng đều có cùng một dạng tín hiệu khai thác.
- Biến đổi tín hiệu giữa các tín hiệu STM-1 bên ngoài (LTU) và các tín hiệuSDH nội bộ ISDH (Internal SDH)
- Phát hiện các điều kiện cảnh báo trong quá trình biến đổi tín hiệu (Quản lý sựcố)
- Kiểm các dữ liệu về chất lượng (Quản lý chất lượng)
- Xử lý các byte mào đầu xác định từ RSOH và MSOH
- Chuyển tiếp các thông tin xung đồng hồ từ tín hiệu STM-1 đến
Module kết cuối đường dây LTU (Line Terminating Unit)
* Cung cấp các kết nối cổng ở bên ngoài
* Biến các tín hiệu luồng ở các ngõ vào của các giao tiếp bất đối xứng thànhcác tín hiệu nội bộ đối xứng cho 4 cổng EIPS1 ở hướng thu
* Biến các tín hiệu đối xứng của 4 cổng EIPS1 ở hướng phát thành các tín hiệugiao tiếp ngoài bất đối xứng tại các ngõ ra luồng
* Đảm bảo rằng phải đáp ứng được các yêu cầu về tham số điện ở các giao
Trang 25Module chuyển mạch SNL (Switching Network Unit Line)
Module chuyển mạch VC-4 (SNL) thực hiện chức năng chuyển mạch ở mứcVC-4 giữa các giao tiếp tín hiệu cần chuyển tải Nó cho phép kết nối ở cấp VC-4:
* Từ đường dây này (line) sang đường dây kia
* Giữa một đường dây (line) và một luồng (tributary)
* Giữa các luồng (tributaries) với nhau
Việc điều khiển và giám sát toàn bộ module được thực hiện bởi khối PCU
Module đồng hồ hệ thống CLL (Clock Unit Line)
Module đồng hồ CLL thực hiện đồng bộ hệ thống nhờ tín hiệu đồng bộ táchtừ tín hiệu đường dây hay tín hiệu luồng hoặc nhờ tín hiệu đồng hồ 2,048kHz bênngoài Ở trạng thái mặc định module CLL chọn lựa nguồn đồng hồ trên cơ sở cácmức ưu tiên đã quy định trước của người sử dụng
Module điều khiển hệ thống SCU-R (System Control Unit)
Module M-SCU thực hiện việc điều khiển trung tâm của thiết bị SLD16.Trong module này thực hiện các chức năng quản lý thiết bị đồng bộ SEMF(Synchronous Equipment Management Function) và Chức năng quản lý liên lạcMCF (Management Communication Function) Mặt khác, module M-SCU điềukhiển và giám sát các module truyền dẫn, và thực hiện giao tiếp với các máy tínhT-LCT/T-NCT hay với một hệ thống quản lý
Những card chính (Core cards) của thiết bị SLD16, bao gồm 3 card là
SCU-R, CLL và card SNL
Module truy nhập mào đầu OHA (Overhead Access Unit)
Module OHA cho phép người khai thác thâm nhập vào các byte mào đầu(SOH/POH) của các giao tiếp quang và luồng để liên lạc dữ liệu và thoại ModuleOHA nhận được những byte này thông qua bus OH nội bộ của hệ thống Đây làmột bổ sung tuỳ chọn
Bảng chỉ thị cảnh báo ngăn máy/thoại SRAP-PI(Subrack Alarm Panel/Phone Indication)
SRAP-PI bao gồm bảng cảnh báo ngăn máy SRAP và bảng chỉ thị thoại PIđược lắp cố định trên ngăn máy
- SRAP được dùng để hiển thị một ngăn máy có sự cố trong giá máy, nó gồmcác LED hiển thị cảnh báo
- PI dùng cho báo hiệu các kết nối kênh nghiệp vụ
2) SMA
Module giao tiếp điện 2Mb/s (EI2W)
* Cung cấp 21 cổng ngõ vào (input) và ngõ ra (output) cận đồng bộ cho kết nối2Mb/s
* Ánh xạ/giải ánh xạ 21 tín hiệu 2Mb/s vào/ra khỏi container C-12
Trang 26* Kết cuối mào đầu container ảo VC-12.
* Ứng dụng cho các giao tiếp tín hiệu 2Mb/s loại dữ liệu có cấu trúc hoặckhông có cấu trúc khung (theo ITU-T G.704)
* Cung cấp đồng hồ 8Khz (tách từ ngõ vào 2Mb/s) để đồng bộ nguồn đồng bộbộ ghép kênh (Multiplexer Timing Source MTS)
* Hoạt động theo kiểu định thời lại (Retiming Mode)
Module giao tiếp điện 34Mb/s (EI34)
* Module EI34 chứa 3 giao tiếp bất đồng bộ song hướng 34Mb/s (BidirectionalPlesiochronous) theo ITU-T G.703
* Ánh xạ/giải ánh xạ 3 tín hiệu 34Mb/s vào/ra khỏi 3 container C-3
* Kết cuối mào đầu đường dẫn VC-3
* Xử lý con trỏ TU-3
Module giao tiếp điện 155Mb/s (EI155)
* Ghép kênh và giải ghép kênh các tín hiệu SDH ở các mức AU-4, 3,
TU-2, TU-12
* Xử lý mào đầu (SOH, POH) tín hiệu STM-1
* Cung cấp tín hiệu đồng hồ T1 cho việc đồng bộ Nguồn đồng bộ bộ ghépkênh MTS
* Hỗ trợ các chức năng bảo vệ 1+1 MSP (Multiplex Section Protection) nếuđược sử dụng như là module đường dây và SNC/P (Chuyển mạch bảo vệ kết nốimạng con)
* Tiền xử lý các cảnh báo, các thông tin vận hành và quản lý
Khối điều khiển hệ thống SCU (System Control Unit)
Khối điều khiển hệ thống SCU bao gồm module điều khiển UCU-C(Universal Control Unit-Compact) và module cảnh báo và lưu trữ đĩa cứng LAD(Local Alarm and Hard Disk)
Khối SCU thực hiện các chức năng giám sát điều khiển trung tâm cho hệthống Nó còn thực hiện chức năng liên lạc dữ liệu MCF (Message CommunicationFunction) cho việc định tuyến giữa máy tính LCT thông qua các giao tiếp F, Q,ECC
Module điều khiển UCU-C
UCU-C là khối điều khiển bộ ghép kênh đồng bộ Trước khi lấy module racần phải shutdown hệ thống để đưa hệ thống về trạng thái an toàn
Module cảnh báo nội bộ và đĩa cứng LAD
Module LAD chứa phần mềm điều khiển cho từng module riêng biệt, các thưmục chứa các file sự kiện(log file), file cấu hình và các bảng thiết bị Tạo các thông
Trang 27Module chuyển mạch (SN)
Module chuyển mạch SN(Switching Network) thực hiện hai chức năngchính:
* Thực hiện kết nối thông tải tin không chạm (không đệm) ở các mức TU-12,TU-2, TU-3 và AU-4 Module SN có dung lượng chuyển mạch là 16xSTM-1(8xSTM-1 hướng luồng và 8xSTM-1 hướng đường dây)
* Chứa bộ dao động nội thạch anh dùng làm Nguồn đồng bộ cho bộ ghép kênh.Tín hiệu đồng hồ nội có tần số 2,048Mhz
Có thể chọn 6 nguồn đồng bộ bên ngoài để cấp tín hiệu đồng hồ tham chiếu.Các card UCU-C, LAD và card SN chính là Core cards của thiết bị SMA
V-ĐỒNG BỘ CHO THIẾT BỊ SIEMENS 2,5Gb/s
1) Nguyên tắc đồng bộ
Yêu cầu của một mạng đồng bộ là tất cả các thiết bị hoạt động bên trongmạng đó phải được đồng bộ với một nguồn đồng hồ (Clock) chuẩn trung tâm Mỗinguồn đồng hồ nội (Internal Clock) của các thành phần mạng có thể được đồng bộvới một nguồn đồng hồ chính xác PRC (Primary Reference Clock)
Các tín hiệu chuẩn sau thích hợp cho việc đồng bộ đồng hồ nội (Internalclock):
* Tín hiệu đồng hồ ngoài (External clock) 2,048Mhz (Nguồn định thời T3).Tín hiệu này có thể đưa vào ngõ vào đồng bộ của thiết bị SLD16 hay SMA
* Một tín hiệu đồng hồ được lấy từ một tín hiệu SDH thu được từ line hay trib(luồng) Nguồn này là nguồn định thời T1
* Một tín hiệu đồng hồ lấy từ một tín hiệu PDH thu được từ trib của bộ ghépkênh SMA Nguồn này là nguồn định thời T2
* Một nguồn tín hiệu đồng hồ lấy từ bộ dao động thạch anh bên trong (daođộng nội) Nguồn này là nguồn định thời T0
Tất cả các nguồn định thời này có thể dùng cho nguồn định thời ngõ ra T4.Có đến 6 nguồn định thời khác nhau có thể chọn được cho các tín hiệu ngõ vào
Hiện nay thiết bị Siemens 2,5Gb/s nhận tín hiệu đồng hồ để đồng bộ từnguồn đồng hồ chuẩn sơ cấp PRC tại TP.HCM Thiết bị SLD16 nhận tín hiệu thamchiếu 2,048Mhz (nguồn định thời T3), và cho ra nguồn đồng bộ T4 là 2,048Mhzhiện đang cung cấp cho tổng đài AXE-10 ĐakLak Module chuyển mạch mạng(SN) trong thiết bị SMA thực hiện chức năng của nguồn đồng bộ bộ ghép kênhMTS với tín hiệu đồng hồ nội có tần số 2,048Mhz, ngoài ra module SN nhận tínhiệu tham chiếu từ line (T1) sẽ so sánh với tín hiệu đồng hồ nội, để cho ra tín hiệuđồng bộ 2,048Mhz cung cấp cho thiết bị đồng bộ DATUM
2) Bộ định thời cho thiết bị đồng bộ SET (Synchronous Equipment Timing)
Bên trong mỗi thành phần mạng, bộ SET nằm ở card Switching Network(SN) trong thiết bị SMA và khối đồng hồ đường dây CLL của SLD16, có nhiệm vụ
Trang 28đồng bộ hệ thống Hai card này chứa “Nguồn định thời cho thiết bị ghép kênh MTS” (Multiplexer Timing Source).
-Các tín hiệu đồng hồ lấy từ đường dây, luồng và đồng hồ ngoài (ExternalClock) được đưa đến bộ SET Một trong sáu nguồn tín hiệu đồng hồ được dùng làmnguồn đồng bộ hiện hành Đồng hồ nội của thành phần mạng T0 được đồng bộ bởicác nguồn tín hiệu đồng hồ này
Mỗi tín hiệu SDH đầu ra nhận đồng hồ từ xung đồng hồ nội T0 Hệ thốngcũng cho ra tín hiệu xung đồng hồ T4 (dùng để đồng bộ cho các thiết bị khác)
Nếu tất cả các nguồn đồng hồ tham chiếu bị lỗi (fail), bộ định thời cho thiết
bị đồng bộ SET sẽ chuyển từ chế độ đồng bộ sang chế độ kiềm giữ (Holdover) tức
làø tiếp tục chạy với tần số chuẩn thu được sau cùng Và sau khoảng thời gian xácđịnh (24 giờ hoặc 48 giờ) ở chế độ Holdover, nếu nguồn đồng hồ tham chiếu vẫn bịmất, bộ SET sẽ chuyển sang chế độ chạy tự do (Free-running) tức là nguồn đồnghồ nội của thành phần mạng có thể được dùng độc lập Trong trường hợp nàynguồn định thời đầu ra T4 bị ngắt
VI-KHAI THÁC, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG TRÊN MẠNG
Thiết bị SMA thực tế được trang bị 4 luồng STM-1 hiện đang được trang bị 4module EI155(ở các vị trí 407, 408, 411, 412) Thực tế tại trạm đã sử dụng 4module trên, trong đó module ở vị trí 407 cho HCM, module ở vị trí 411 cho Pleiku,module ở vị trí 412 cho RING 10, còn module ở vị trí 408 đang dự phòng để ứngcứu cho những trường hợp cần thiết Ngoài ra, SMA còn chứa 4 module EI2W (ở vịtrí slot 402, 403, 404, 405, trong đó mới sử dụng 3 slot), 1 module EI34 (ở vị trí slot406), 1 module UCU (ở slot 414), 1 module LAD (ở slot 415)
Thiết bị SLD16 với khả năng cho phép là 32 luồng STM-1 (ứng với 8module EIPS1) Tuy nhiên nhu cầu thực tế tại trạm mới chỉ sử dụng một moduleEIPS1 (tại vị trí 401), tức là đang có dung lượng 4 luồng STM-1 hoặc 140Mb/s Cácmodule OB, SNL, OIS16 đều đang hoạt động ở chế độ dự phòng nóng (1+1) Trongchế độ Protecting, các module làm việc cũng như các module bảo vệ đều hoạtđộng song song, khối điều khiển chuyển mạch sẽ căn cứ các số liệu đo đạc về chấtlượng của hệ thống đang làm việc và bảo vệ do bộ xử lý trung tâm gửi tới để quyếtđịnh chọn hệ thống nào tiếp tục làm việc và hệ thống nào để bảo vệ
Bốn card giao tiếp luồng 2Mb/s (EI2W), tương ứng với các kết nối B, C, D, Etrên vùng giao tiếp luồng 201 được đưa ra phiến đấu dây ở DDF bằng các đôi cáp120 Tại đây sẽ thực hiện đấu nhảy với các luồng của tổng đài AXE10 Đaklakhay các luồng đồng bộ hoặc các luồng dịch vụ khác Như đã biết, mỗi card EI2Wcho phép giao tiếp 21 luồng 2Mb/s, vậy với 4 card EI2W có thể cho giao tiếp tối đa
84 luồng 2Mb/s, tuy nhiên tại trạm mới sử dụng 28 luồng 2Mb/s và 1 luồng tín hiệu
Trang 29card EI34 có 3 giao tiếp luồng 34Mb/s Tuy nhiên thực tế tại trạm Viễn thông BMTmới sử dụng card EI34 để truyền lưu lượng tín hiệu truyền hình trên luồng số 2 (đôicáp đồng trục số 85 trên DDF) Đầu tiên, tín hiệu truyền hình được đầu đọc băng từđọc ra có dạng tín hiệu analog Tín hiệu tương tự này được bộ CODER (SIEMENSTV-34T) chuyển đổi sang tín hiệu số có tốc độ 34Mb/s Tín hiệu truyền hình số34Mb/s này được truyền bằng cáp đồng trục tới DDF để kết nối với đôi cáp đồngtrục số 85 (từ luồng số 2 của card EI34).
Ở hướng phát, tất cả các luồng 2Mb/s(qua các card giao tiếp EI2W) và luồng34Mb/s truyền hình (qua card giao tiếp EI34), được đưa đến card chuyển mạch SN.Tại đây tín hiệu được xử lý theo các chuẩn của kỹ thuật SDH và được ghép lên cấpcao hơn (cấp VC-4) Các luồng 2Mb/s và luồng 34Mb/s được ghép lên card EI155(của giá SMA) Các tín hiệu STM-1 ra khỏi các card EI155 được đưa tới các kết nốiG1-G8 trên vùng giao tiếp luồng 201 G1, G2 ứng với slot 407; G3, G4 ứng với slot408; G5, G6 ứng với slot 411 và G7, G8 ứng với slot 412 Tại các kết nối này tínhiệu được truyền bằng cáp 75 đến DDF (đôi cáp 87 ứng với slot 407, đôi cáp 89ứng với slot 411, đôi cáp 90 ứng với slot 412, đôi cáp 88 còn lại ứng với slot 408).Từ đây tín hiệu sẽ được đấu nhảy về LTU của thiết bị SLD16, tất cả đều bằng cápđồng trục Từ LTU có giao tiếp tới card EIPS1 của SLD16 Sau khi ra khỏi card nàytín hiệu được chuyển qua card chuyển mạch SNL, tín hiệu sau khi được xử lý theođúng chuẩn SDH sẽ được định tuyến và chuyển tới các card OIS16 giao tiếp quangtương ứng Sau đó tín hiệu quang được chuyển qua card khuếch đại quang OB,khuếch đại và truyền trên cáp sợi quang về ODF Tại ODF, tín hiệu được kết nốivà truyền về hướng Bắc và hướng Nam
Ở hướng thu, quá trình sẽ ngược lại Tín hiệu quang thu về sẽ được đưa vàocác card giao tiếp quang điện OIS16, các card này sẽ thực hiện biến đổi quang/điệnvà chuyển tín hiệu vào cho card SNL xử lý Sau đó tín hiệu được chuyển qua cardgiao tiếp EIPS1, tới LTU và truyền bằng cáp đồng trục theo lý lịch luồng đã trìnhbày để vào thiết bị SMA Tại đây tín hiệu đi qua các card giao tiếp EI155, vào cardchuyển mạch để xen rớt thành các luồng 2Mb/s rồi đi vào các card tương ứng Sauđó lại rẽ ra các luồng riêng biệt vào tổng đài AXE10, các luồng đồng bộ hay luồngdịch vụ khác
Trên thực tế, các tín hiệu điện 155Mb/s sẽ được biến đổi điện/quang ở cardgiao tiếp quang đồng bộ OIS16 thành các tín hiệu quang STM-16 Ở hai cardOIS16 (slot 508, slot 503) các tín hiệu quang sẽ được phát đi sau khi qua bộ khuếchđại quang OB tương ứng (slot 410, slot 406) để tới sợi quang số 2 và số 4 ở giá ODFtruyền đến trạm lặp ĐăkNông (hướng Nam sử dụng cáp 20 sợi trong đó VTN dùng
12 sợi còn Bưu Điện Tỉnh dùng 8 sợi) Và sợi quang số 1 và số 3 dùng để thu tínhiệu quang đến và vào card OIS16 (slot 508), OIS16 (slot 503) Còn đối với hướngBắc đến/từ trạm lặp Phú Nhơn sử dụng sợi quang số 5thu và số 6 phát Hiện tại,thiết bị Siemens 2,5Gb/s đang hoạt động ở chế độ bảo vệ không đảo, tức là khi sợi
Trang 30Working bị sự cố nó sẽ chuyển sang hoạt động ở sợi Protection và vẫn giữ chế độhoạt động ở sợi này cho dù sự cố đã được xử lý tốt.
Có thể tổng hợp thành 2 hệ thống như sau:
+Hướng BMT đi Phú Nhơn:
-Sys 1(P): OIS16(Slot 504) -> OB(Slot 408)-Sys 2(W): OIS16(Slot 507) -> OB(Slot 409)+Hướng BMT đi ĐăkNông:
-Sys 1(P): OIS16(Slot 503) -> OB(Slot 406)-Sys 2(W): OIS16(Slot 508) -> OB(Slot 410)
*Mạng vòng (RING)
Mạng vòng là mạng dạng vòng kín chỉ cần một môi trường duy nhất cho cả haichiều thông tin, đường đi và về được thực hiện trên một vòng đầy đủ của mạng.Mạng vòng cho phép phân cấp hóa các lệnh điều khiển và chuyển mạch Tốcđộ bit của mạng có thể được sử dụng chung cho bất kỳ một cặp liên lạc nào nhằmmục đích trao đổi thông tin, giải quyết theo nhu cầu của từng trường hợp Thông tintruyền trên mạng vòng được tổ chức thành từng khối, có ghi rõ địa chỉ của nơinhận Tại mỗi trạm của người sử dụng, thông tin khối được lấy mẫu vào, sau đókiểm tra địa chỉ nơi nhận: nếu đúng địa chỉ của trạm, thông tin sẽ được nhận sửdụng, nếu không đúng, mẫu thông tin sẽ bị loại bỏ
Do đặc tính mềm dẻo khi gán chỉ định lưu lượng thông tin của mạng chongười sử dụng, mạng vòng được dùng rộng rãi trong các mạng máy tính nội hạthoặc trong các tòa nhà, nơi mà lưu lượng thông tin và tốc độ bít biến thiên rất nhiềuvà bất thường Việc phân cấp cho phép mở rộng mạng đến những trạm đầu cuốimới
A
E
B
C D
Hoạt động bình thường
STM-N dự phòng
Trang 31-Nếu đường kết nối xảy sự cố hư hỏng, lưu thông trên mạng vẫn được duy trìbằng cách kết hợp cả 4 dây để loop thông tin theo đường ngược lại đến được thiết bị
thu