10 vệ tinh lạ lùng nhất hệ mặt trời (P5) doc

7 193 0
10 vệ tinh lạ lùng nhất hệ mặt trời (P5) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

10 vệ tinh lạ lùngnhấthệ mặt trời (P5) Mặttrăng Cho đến khi Simon Marius và galileoGalileipháthiện ra bốntrong số những vệ tinh của Mộc tinh cách đây 400 năm, vệ tinhduy nhất mà người ta biết đến là một vật thể khá nổi bật trong bầu trời đêm của trái đất – vậtthể quen thuộc với cả những cư dân thành thị ngậptràn ánh đènngày nay. Kể từ đó, rất nhiều vệ tinhđã được phát hiện ra trong hệ mặt trời của chúng ta, nhưngngười bạn đồnghành của trái đất vẫn là trụ vững làmộttrongthành viên sánggiá nhất của bộ tộc này. Trướchết, nó là một con cá lớntrong mộtcái hồ nhỏ. Các vệ tinh hiếm có trong hệ mặt trời nhóm trong:Kim tinh và Thủy tinhkhông có vệ tinhnào, cònhai vệ tinh của Hỏatinh thìquábé nhỏ khi so sánh với chị hằng của chúng ta. Thật vậy, mặttrăng củachúngta đúngra phải có nhà ở hệ mặt trời nhómngoài, thuộc về số những vệ tinh to nặng quay xungquanh những quả cầu khí khổng lồ. Căn bản, tuy nhiên, vẫn lạ lùng nhất. (Ảnh: NASA /JPL) Kíchcỡ to lớn của mặt trăng có lẽ là một sự phản ánh nguồn gốc độc đáocủa nó. Các vệ tinh thường được cho là hình thành theomột trong haicách –hoặc là kết tụ từ cùng đámmây bụi đã hìnhthànhnên hành tinh bố mẹ của chúng, hoặc là những vật thể đi lạc bị bắt giữ bởi lực hút hấp dẫn củahành tinh bố mẹ. Mặt trăng của chúngta có một sự ra đời ‘đẫm máu’ hơn, khimột tiền hànhtinh tolớn va chạmvới Trái đất nontrẻ cách đây 4,5tỉ năm và tống ramột vành đai đá tan chảy và bốc hơi, một phầntrong số này kết tụ lại hình thành nên vệ tinh củachúng ta. Cơn hồngthủy cổ xưa đó có lẽ thật may mắnchochúng ta, vì mặttrăng đã giúplàm cân bằng trụcnghiêng của Trái đất, loạibỏ một nguồn gốcgây biến đổi khí hậu cực đoan nếu khôngthì đã làmđày đọa hànhtinh của chúngta. Tình hình trông có vẻ như nước Mĩ sẽ từ bỏ những sứ mệnh có con người lên mặttrăng trongtương lai trướcmắt. Tuy nhiên, viễn cảnh lâu dài củasự xâm lấn của loàingười đã được tăngcườngvào năm ngoái, khiphi thuyềnLCROSS của NASA tìm thấy bằngchứng xác thực nhất từ trước đến nay cho nước đóng băng chôn vùi tại cựcnam mặt trăng. Các vệ tinh ngoài hệ mặt trời Nếu hệ mặt trời của chúngta chứa trong nónhiều vệ tinh đángchú ý như vậy, thìchúng ta còn cóthể tìm thấy nhữngthế giới vệ tinh kì lạ thế nào nữa trong hàng tỉ hệ hành tinh trong Dải Ngân hà?Có lẽ có những vệ tinh điều độ,có thể ở được đangquayxungquanhmột số hành tinh ngoại khổnglồ. Chúngtakhôngnên trông đợitìmthấy chúngthích hợp cho sự sống thôngminhnhư trongphimStar Wars (Cuộc chiến giữa các vì sao), nhưng những vệ tinh như thế có thể thuộcvề trong số những nơi có khả năng thích hợp nhất cho sự sống trongvũ trụ. Liệu chúng ta cóthể tìm thấy một vệ tinh xungquanhmột hành tinh đang quay xungquanh một ngôi sao xaxôi nàođó hay không? (Ảnh: Đại họcKeele) Xét trên một phương diệnnào đó,việc phát hiện ramột vệ tinh xungquanh một hành tinhđang quay xungquanhmộtngôi sao xaxôi trông như là một nhiệm vụ cực kì khó khăn, nhưng với mộtchút maymắn, công nghệ ngày nay có lẽ có thể làm đượcviệcđó. Phươngpháp tốt nhất là tìmnhững sự đi qua,trong đó một hành tinh đangquay xung quanh đi qua phía trướcngôi saocủa nó, làm mờ đi lượng ánh sáng chúng ta phát hiện trênTrái đất. Phương phápnày đã đượcsử dụng để tìm thấymột vài hành tinh, và nó có thể gián tiếp làm hé lộ những vệ tinh ngoại. Khi một vệ tinh quay xungquanhmột hành tinh,lựchấp dẫnlàm chohànhtinh dịch chuyển, tăngtốc nó lên và làm nó chậmxuống, vì thế làm thay đổichu kì và thời gian kéo dài của những lần đi qua. Vệ tinh càng lớnso với hành tinh,thì hiệuứng này càng lớn. Trongmộtmô phỏng,một hànhtinhvới khối lượngbằngHải vươngtinhnằm trong vùng ở được của một ngôi sao – không quánóng, không quálạnh –được cho có một vệ tinh cỡ Trái đất. Vệ tinh nặngnề này sẽ làm biến đổichu kì và thời giankéo dài của những lần đi qua củahành tinh củanó đủ để có thể pháthiện ra bởi kínhthiênvăn tìm kiếmhành tinh Kepler,hay bởi cáckính thiên văn trên mặt đất. Một vệ tinhlớn như vậy cũng sẽ có thể giữ lấy một bầu khíquyểndày, khiến nó là nơi thích hợp cho sự sống. 10 vệ tinh lạ lùngnhấthệ mặt trời (P4) Nereid Trongkhi đa số các vệ tinh quaytròn xungquanh hành tinhcủa chúng,thì Nereid lại lao lượn đến chóngmặt. Vệ tinh nếu không thì đã chẳng nhận ra này của Hải vươngtinh,lổn nhổn đều khắpvà trungbìnhvề kích thước, chuyểnđộng trong quỹ đạo lệch tâm nhất trong bất kì vệ tinh nào thuộchệ mặt trời – đường đi gập khúccho nósớt quacách hànhtinh có9 kmvà rồilao trở lại vàokhoảng cách 1,4 triệukm đếnhành tinh. Vệ tinhboomerangnày có quỹ đạo lệch tâm nhất trong bất kì vệ tinh thuộc hệ mặt trời củachúng ta. (Ảnh: NASA) Đa số những vệ tinh có quỹ đạo bất bình thường như thế được cholà những cựu sao chổi haytiểu hành tinh bị bắt giữ bởi lực hấp dẫncủa hành tinhbố mẹ của chúng, và điều đó có lẽ cũng là câu chuyệncủa Nereid. Nhưngthành phần củanó khônggiống với thành phần củanhững vậtthể lỏnglẻo kháctrongvànhđaiKuiper, khu vực phía ngoài của hệ mặt trời có khả năng nhất từnglàquê hươngxứ sở của chúng. Thay vào đó,nó có khả nănghình thành từ đĩa vậtchất còn lại đã từngquay xungquanh Hải vươngtinh.Những vệ tinh như vậy thường đi theomộtquỹ đạo tròn xungquanh hành tinhcủa chúng,tuynhiên quỹ đạo tinh nghịchcủa Nereid vẫn là mộtbí ẩn. Câu trả lời cóthể xuất phát từ người anh emhọ của Nereid,Triton.Vệ tinh khổnglồ này quay xungquanhHải vương tinhtheo hướng ngượcvới chuyểnđộng quay riêng của Hải vươngtinh, làmtăng thêm khả năng lànó đã từ đâu đó đến và bị bắt giữ bởi lực hấpdẫn của Hải vươngtinh. Sự kiện đó có thể đã ném đa số những cái nôi vệ tinh nguyên thủycủa Hảivương tinhhoàntoàn rakhỏi hệ, và đẩy Nereid vào quỹ đạo điên dại của nó. Xem lại Phần 1| Phần 2 | Phần3 Titan Có lẽ Titan là vệ tinh kì lạ nhất trongsố mọi vệ tinh vì nótrôngquen thuộc đến kìquái. Bộ mặtmới hé lộ gần đây của Titancó những đặc điểm bị thời tiết xâm thực giống như trên trái đất: ao hồ, đồinúi và hangđộng;những thunglũng sông chia nhánh;những đồng bằnglầylội và nhữngđụncát samạc. Bầu khí quyểnnitơ dày đặc giữ trong nó sươngmù, nhữnglớpmờ sương, những lớp bụi mờ và những đám mây mưa.Như một nhà khoa học đã từng nhận xét khi nhữnghìnhảnh đầu tiên đượcgửi về từ phi thuyền Huygens hồi năm 2005, nó trông yhệt như nước Anh vậy. Trôngnhư quê nhà nhưngkhônggiống quê nhà (Ảnh: NASA/JPL / Đại học Arizona) Tuy nhiên, nhìn quacó thể bị đánhlừa. Titanquay xung quanh saoThổ,cách mặttrời xa gấp 10 lầnso với tráiđất. Dưới ánh sángmặt trời yếu ớtnhư vậy, bề mặtcủa nó chỉ đạt tới nhiệt độ -180°C. Bấtkì chút nướcnào trên đó đều biến thành bănghết nên khó màcó đủ nước để bào mònđịa hìnhnúi non. Cơn mưa, sônghồ mà Huygensnhìn thấy thật ra làhydrocacbonlỏng sẽ ở dạng khí ở nhiệt độ ấm cúnghơn củaTrái đất. Những ước tính gần đây cho rằng các ao hồ ấy gồm 80% là êtan, với một ítpropan,mêtan, vàacetylen, chúng có thể là nguồn thứcăn cho sự sống trênTitan, theođề xuất củamột số nhà nghiên cứu. . 10 vệ tinh lạ lùngnhấthệ mặt trời (P5) Mặttrăng Cho đến khi Simon Marius và galileoGalileipháthiện ra bốntrong số những vệ tinh của Mộc tinh cách đây 400 năm, vệ tinhduy nhất mà người. trên mặt đất. Một vệ tinhlớn như vậy cũng sẽ có thể giữ lấy một bầu khíquyểndày, khiến nó là nơi thích hợp cho sự sống. 10 vệ tinh lạ lùngnhấthệ mặt trời (P4) Nereid Trongkhi đa số các vệ tinh. sánggiá nhất của bộ tộc này. Trướchết, nó là một con cá lớntrong mộtcái hồ nhỏ. Các vệ tinh hiếm có trong hệ mặt trời nhóm trong:Kim tinh và Thủy tinhkhông có vệ tinhnào, cònhai vệ tinh của Hỏatinh

Ngày đăng: 22/07/2014, 18:20