1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các nơi lạ lùng nhất trong hệ mặt trời docx

9 315 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 765,43 KB

Nội dung

Các nơi lạ lùng nhất trong hệ mặt trời Tất cả các hành tinh trong hệ mặt trời đều quay cùng chiều với hướng mặt trời quay – ngược chiều kim đồng hồ, đối với nhà quan sát ở trên bán cầu bắc của trái đất. Tương tự như vậy, tất cả các vệ tinh lớn trong hệ mặt trời đều quay theo những quỹ đạo cùng hướng xung quanh hành tinh chủ tương ứng của chúng, tuân theo hướng chuyển động quay hành tinh, với một ngoại lệ: đó là Triton. Vệ tinh lớn nhất của Hải Vươngtinh có quỹ đạo quay ngược: nó chuyển động ngược chiều với hướngquaycủa hành tinh khí khổnglồ này. Mộtsố nhànghiên cứu chorằngTritoncó lẽ đã khôngchào đời tại Hải Vươngtinh,mà thayvàođó nó có thể là tàndư của một hệ đôi hànhtinh lùn bị bắt giữ bởi lực hấp dẫncủa Hải Vương tinh, tốngkhứ thành phần cònlại kiacủa hệ đôi Tritonraxa trongquátrình đó. Ảnhchụp Hải Vương tinh cùngTriton ở trên là từ phi thuyền Voyager 2,phi thuyền đã đi quahệ Hải Vươngtinh vào năm 1989. Quay ngược Tất cả cáchành tinh trong hệ mặt trời đều quaycùng chiều với hướng mặt trời quay– ngược chiềukimđồng hồ, đối với nhà quansát ở trên bán cầu bắc của trái đất. Tươngtự như vậy, tất cả các vệ tinh lớn trong hệ mặt trời đềuquaytheo những quỹ đạo cùng hướng xungquanhhành tinhchủ tương ứngcủa chúng, tuân theo hướng chuyển động quayhành tinh, vớimột ngoại lệ: đó là Triton.Vệ tinh lớn nhất của HảiVương tinhcó quỹ đạo quay ngược: nó chuyểnđộng ngược chiều với hướngquaycủa hànhtinhkhíkhổng lồ này. Một số nhà nghiên cứu chorằng Triton có lẽ đã không chào đời tại Hải Vươngtinh, màthay vào đó nó có thể là tàn dư của một hệ đôi hànhtinh lùn bị bắt giữ bởi lựchấpdẫn của Hải Vươngtinh, tống khứ thành phần còn lạikia của hệ đôi Tritonraxa trong quátrình đó. Ảnh chụp Hải Vươngtinh cùng Tritonở trên là từ phi thuyền Voyager 2, phithuyền đã đi quahệ Hải Vươngtinh vào năm 1989. Sức mạnh khủng khiếp Quái vật bụisao Hỏa rất xứng vớidanh hiệu“máy hútchânkhông mạnh nhất trong hệ mặt trời” trong quyển sáchmới của DavidBaker và ToddRatcliff– 50 nơi lạ lùng nhất trong hệ mặt trời của chúng ta. Nhờ áp suấtthấp và lực hấpdẫn bề mặttrên saoHỏa, những xoáy bụi vút lên cao hơn nhiều so với tornadotrên mặt đất chúng ta –chúng có thể đạt tới độ cao củađỉnhEverest với những cơn cuồng phongvượt quá tốc độ 300km/h, theoBakervà Ratcliff. Lớp vỏ đang co lại Thủy tinh,hànhtinh trongcùng nhất, bị bao phủ bởi nhữngdiện mạo địa chất gọi là cácvách thùy, mộtdạng đặc điểmkiểu bậc thangdo sự nén ép tạo ra. Một vách cong có thể nhìn thấy ở chính giữabức ảnhchụp trên. Sự phân bố toàn cầu của chúngtrên Thủytinh gợi ý rằng toànbộ hành tinh này đã và đangco lại,có lẽ đến 6 kmđường kính trong quãngđời của nó,khi nhân của nónguội đi – và quá trìnhtrên có thể vẫn đangtiếp diễn.Nhữngquan sát mới đây cho biết mặt trăng của trái đất cólẽ đã co lại quamộtcơ chế tương tự cách đây mộtthời gian tương đối ngắn, nhưng ở cấp độ nhỏ hơn nhiều. Thích nhào lộn Hyperion, một trong nhiềuvệ tinh của saoThổ, là một vậtthể hìnhthù kì dị như tổ ongvới mậtđộ quá thấp –khoảng một nửamật độ của nước – nên nó phải hết sức xốp,về cơ bản là mộtcái bọt biểndài 400 kmmà thôi. Vàkhông giốngnhư các vật thể lớn tronghệ mặt trờicó chu kì quayrõ ràng, thídụ như Trái đất cóchu kì quay là24 giờ, chuyển độngquaycủa Hyperion là mang tínhhỗn độn. Nếu ai đó sống trên vệ tinh hình quả bóng haynhàolộn này, thì việclập kế hoạch tuần sẽ hết sức khó khăn – vì chiều dài mỗi ngày Hyperion biến đổi thất thường. Nơi hôi thối nhất hệ mặt trời Theo quyển sách của Baker vàRatcliff, Io rất xứng với danhhiệu “nơi hôi thối nhất tronghệ mặt trời”. Vệ tinh lớn thứ ba của Mộctinh này đối với chúngta sẽ ngửi có mùi trứng thối, do các núilửa đang hoạt động của nó – manglại hàm lượng sulfur cao.Kết quả là bề mặt băng giá củavệ tinh trên và khí quyển của nó giàuchất sulfur dioxidemùihăng cay cũng như hydrogen sulfide,chất manglại mùi đặc trưngkhó ngửi. Những cơn mưa methane Bạn cần một hầm trú ẩn ư? Titankhôngphải là nơi thích hợp nhất đâu. Nólà vệ tinh quay xungquanh Thổ tinh, nhưng cóquá nhiều nhiên liệu hydrocarbon, khiếnvệ tinh sao Thổ này rất xứng với danh hiệu “bể nhiênliệutốt nhất”. Titan có chu trình hydrocarbon naná như chu trìnhnước của Tráiđất, kết thúc với những cơn mưa methane,sương hydrocarbonvà nhữnghồ methanevàethane lỏnglỗ chỗ trên bề mặt, thí dụ như các hồ trong bức ảnh trên do phithuyền Cassinichụp. Núi khổng lồ ĐỉnhEverset có là là ngọnnúi cao nhất –và là đỉnh caodanh vọngnhất – trên Trái đất, nhưng ở độ cao 8850 mét, nóchẳng cóchút gì là đỉnh núi cao nhất trong hệ mặt trời. Vinhquangđó thuộc về ngọn Olympus trên sao Hỏa, mộtngọn núi đườngkínhhơn600 km (cỡ bằng bang Arizona của Mĩ) và tínhđến đỉnh nó cao 27 km,cao gần ba lần đỉnh Everest. Lắp khít vừa vặn Nhật thực toàn phần là một sự kiện hiếm gặp trên Trái đất, nhưng nócòn hiếm hơnnữa trong ngữ cảnh quy môhệ mặt trời.Chỉ ở trên Trái đất thì sự phối hợp giữa kíchthước, hình dạng và khoảng cách của mặt trăngvà mặt trời mới cho phép một vật thể (mặt trăng)chặnhết ánhsángcủa vật thể kia(mặttrời) hầunhư khíthoàn toàn. Thựctế đó còn bất ngờ hơn khibiết rằngTrái đất chỉ có mỗi một mặttrăng. Mộc tinhvà Thổ tinh cso hệ thốngvệ tinh nhiều hàng tá,nhưng đa phần vệ tinh của chúng nhìn từ chúng chỉ che đi một phầncủa mặt trời, về cơ bảnlà mang lạinhật thực một phần.Ở Thiên Vươngtinh và Hải Vương tinhxa xôi hơn, vấn đề thường xảy rangượclại – các vệ tinh chặn hết toàn bộ mặt trời vàsau đó là một phần. Hai trong số các vệ tinh của Thổ tinh, Prometheus vàPandora, có kích thướcvà khoảng cáchgầnnhư thích hợp để mang lại một nhật thực toàn phần, nhưng cả haivật thể thuôn dài này không lắp khít với hình dạng của mặt trời. . Các nơi lạ lùng nhất trong hệ mặt trời Tất cả các hành tinh trong hệ mặt trời đều quay cùng chiều với hướng mặt trời quay – ngược chiều kim đồng hồ, đối. ngày Hyperion biến đổi thất thường. Nơi hôi thối nhất hệ mặt trời Theo quyển sách của Baker vàRatcliff, Io rất xứng với danhhiệu nơi hôi thối nhất tronghệ mặt trời . Vệ tinh lớn thứ ba của Mộctinh. và ToddRatcliff– 50 nơi lạ lùng nhất trong hệ mặt trời của chúng ta. Nhờ áp suấtthấp và lực hấpdẫn bề mặttrên saoHỏa, những xoáy bụi vút lên cao hơn nhiều so với tornadotrên mặt đất chúng ta –chúng

Ngày đăng: 22/07/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w