1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hóa học các hợp chất cơ kim

2 2,2K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 259,18 KB

Nội dung

Hóa học các hợp chất cơ kim

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Học phần: Hóa học các hợp chất kim Organometallic Chemistry - Mã số: TN306………………… - Số Tín chỉ: .1 . + Giờ lý thuyết: …12………. + Giờ thực hành/bài tập/đồ án/: 3 …… 1. Thông tin giảng viên Tên giảng viên: GVC, TS: Lê Thanh Phước Đơn vị: Bộ môn Hóa Điện thoại: 071 831530 8266 E-mail: ltphuoc@ctu.edu.vn 2. Học phần tiên quyết: Hóa Hữu I (HH055), Hóa Hữu II (HH056) và Hóa I (HH104), Hóa II (HH106) 3. Nội dung 3.1. Mục tiêu: Hóa học các hợp chất kim nghiên cứu về các hợp chất chứa liên kết giữa carbon và kim loại và giữa carbon với một số các nguyên tố phi kim. Môn học là một sự kết hợp của hóa hữu hóa vô cơ, trình bày các nguyên lý bản và các phương pháp tổng hợp các hợp chất cơ kim. Môn học tập trung chú ý cho sinh viên về các phản ứng sử dụng các hợp chấtkim như là chất hoặc xúc tác để tổng hợp các phân tử hữu phức tạp hoạt tính sinh học và quan trọng trong đời sống và y dược. 3.2. Phƣơng pháp giảng dạy: lý thuyết 12 giờ; tìm tài liệu nghiên cứu và để viết tiểu luận: 3 giờ 3.3. Đánh giá môn học: mỗi học phần gồm tối thiểu 2 phần đánh giá trong các phần: phần thực hành, đánh giá nhận thức, thảo luận, chuyên cần, kiểm tra giữa kỳ, đồ án, thi kết thúc. Phần thi kết thúc là bắt buộc phải và chiếm tỷ lệ không dưới 50%. - Tiểu luận môn học: 30% - Thi kết thúc 70% 4. Đề cƣơng chi tiết: Chƣơng I: Các hợp chất liti và magie (3 tiết) 1.1. Điều chế các hợp chất liti và magie 1.2. Phản ứng với hợp chất carbonyl 1.3. Hợp chất cerium Chƣơng II: Các hợp chất kẽm, cadimi và thủy ngân (3 tiết) 2.1. Hợp chất kẽm 2.2. Hợp chất cadmium 2.3. Hợp chất thủy ngân Chƣơng III: Các hợp chất đồng, paladi, niken và sắt (3 tiết) 3.1. Các phản ứng liên quan đến các hợp chất trung gian đồng 3.2. Các phản ứng liên quan đến các hợp chất trung gian paladi 3.3. Các phản ứng liên quan đến các hợp chất trung gian nicken, rhodi, sắt, và coban Chƣơng IV: Các hợp chất nguyên tố: bo, silic và thiếc (3 tiết) 4.1. Hợp chất bo 4.2. Hợp chất silic 4.3. Hợp chất thiếc 5. Tài liệu của học phần: 1. Organic Synthesis; Michael B. Smith, McGraw Hill Higher Education, 2 nd Ed., New York, 2002. 2. Advanced Organic Chemistry, J. March, 4 th Ed., Wiley Interscience, New York, 1992. 3. Organometallic Chemistry and Catalysis, Didier Astruc, Springer, New York, 2007. 4. The organometallic Chemsitry of the Transition Metals, Robert H. Crebtree, Wiley-VCH, New York, 2005 Ngày 25 tháng 09 năm 2007 Duyệt của đơn vị Ngƣời biên soạn GVC. ThS. VÕ HỒNG THÁI GVC. TS. LÊ THANH PHƯỚC . số các nguyên tố phi kim. Môn học là một sự kết hợp của hóa hữu cơ và hóa vô cơ, trình bày các nguyên lý cơ bản và các phương pháp tổng hợp các hợp chất. cơ kim. Môn học tập trung chú ý cho sinh viên về các phản ứng sử dụng các hợp chất cơ kim như là cơ chất hoặc xúc tác để tổng hợp các phân tử hữu cơ

Ngày đăng: 14/03/2013, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN