Hóa học hữu cơ 2
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Học phần: Hóa học hữu cơ 2 Organic chemistry 2
- Mã số: TN113
- Số Tín chỉ: 4 + Giờ lý thuyết: 48
+ Giờ thực hành/bài tập/đồ án/ :12
1 Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: Tiến sĩ Bùi Thị Bửu Huê
Tên người cùng tham gia giảng dạy:Thạc sĩ Nguyễn Trọng Tuân, Thạc sĩ Đỗ Thị
Mỹ Linh, Tiến sĩ Lê Thanh phước
Đơn vị: Bộ môn Hóa Học- Khoa Khoa Học
Điện thoại: 0710831530 - 8271
E-mail: trongtuan@ctu.edu.vn ; btbhue@ctu.edu.vn
2 Học phần tiên quyết:
Hóa học hữu cơ 1 ( TN111)
3 Nội dung
3.1 Mục tiêu: Môn hóa học hữu cơ 2 nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản của
những hợp chất hữu cơ : danh pháp, tính chất vật lý, phản ứng hóa học, phương pháp điều chế trong kỹ nghệ, trong phòng thí nghiệm và ứng dụng của chúng
3.2 Phương pháp giảng dạy:
+ Lý thuyết: 48 tiết
+ Bài tập: 12 tiết
3.3 Đánh giá n học:
- Kiểm tra giữa kỳ: 30 %
- Thi kết thúc: 70%
4 Đề cương chi tiết:
Chương 1: Alkan- Phản ứng thế gốc tự do
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng Chương 2: Alken- Phản ứng cộng thân điện tử và gốc tự do-
Cycloalkan
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng
3
3
Trang 2Chương 3: Alkadien - Sự tiếp cách và cộng hưởng
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính
III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng
Chương 4: Alkin
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính
III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng
Chương 5: Aren
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính
III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng
Chương 6: Hợp chất thơm đa nhân
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính
III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng
Chương 7: Alcol
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính
III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng
Chương 8: Eter và epoxid
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính
III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng
Chương 9: Phenol
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính
III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng
Chương 10: Aldehid - Ceton
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính
III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng
Chương 11: Hợp chất carbonil tiếp cách
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính
III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng
Chương 12: Acid carboxylic
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính
III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
Trang 3Chương 13: Dẫn xuất của acid carboxylic
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng Chương 14: Amin
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng Chương 15: Muối diazonium
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng Chương 16: Đại cương về hợp chất dị vòng
I Giới thiệu – Danh pháp
II Lý tính III Hóa tính
IV Điều chế và ứng dụng Chương 17: Bài tập
3
3
3
3
12
5 Tài liệu của học phần:
1 Cơ sở lý thuyết Hóa hữu cơ, Nguyễn Ngọc Sương, Tủ sách ĐH Khoa Học Tư Nhiên, 1998
2 Bài giảng môn Hóa học hữu cơ, Trương Thế Kỷ, Đại Học Y Dược TPHCM
3 Bài giảng môn Hóa học hữu cơ, Đỗ Thị Mỹ Linh, Đại Học Cần Thơ
4 Organic chemistry, structure and reactivity, Seyhan N.Ege, third edition
5 Organic Chemistry- Graham Solomons- Craig Fryhle
6 Lange's Handbook of Chemistry -John A Dean
7 Organic Chemistry -Fessenden
8 Solutions manual for organic Chemistry -Fessenden
9 Study guide and additional drill problems for organic Chemistry- Fessenden
10 Organic Chemistry- Seyhan Ege
11 Study guide for organic chemistry- Seyhan Ege
12 Organic chemistry- Fox- Whitesell
13 Study and solutions manual to accompany organic chemistry- Fox- Whitesell
14 Organic chemistry- Morrison and Boyd
15 Essentials of organic chemistry- Boxer
Ngày… tháng… năm
Bùi Thị Bửu Huê