Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 1) Tổng quan về cung cấp điện: a) Sơ lược: - Điện năng đang ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người chúng ta. Chính vì những ưu điển vượt trội của nó so với các nguồn năng lượng khác ( để chuyển thành các dạng nặng lượng khác, để truyền tải đi xa, hiệu suất cao…) mà hiện nay điện năng được sử dụng hết sức rộng rãi trong mọi lĩnh vực, từ cơng nghiệp, dịch vụ… Cho đến phục vụ sinh hoạt đời sống hằng ngày của mỗi gia đình. Có thể nói rằng ngày nay khơng một quốc gia nào trên thế giới khơng sản xuất và tiêu thụ điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của con người về nguồn năng lượng đặc biệt này sẽ vẫn tiếp tục tăng. - Trong những năm gần đây nước ta đã có được những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế và xã hội. Số lượng các nhà máy cơng nghiệp, các hoạt động thương mại, dịch vụ, gia tăng nhanh chóng. Dẫn đến sản lượng điện sản xuất và tiêu dùng nước ta tăng lên đáng kể và dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh trong những năm mới. Do đó mà hiện nay chúng ta đanh rất cần đội ngũ những người am hiểu về điện, để làm cơng tác thiết kế cũng như vận hành, cải tạo và sửa chửa lưới điện nói chung, trong đó có khâu thiết kế cung cấp điện. - Cùng với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay là việc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày càng có nhiều nhà đầu tư nước ngồi đến với chúng ta. Do vậy mà vấn đề đặt ra là chúng ta cần thiết kế các hệ thống cung cấp điện một cách có bài bản và đúng quy cách, phù hợp với tiêu chuẩn hiện hành. Có như thế thì chúng ta mới theo kịp trình độ các nước. b) Những u cầu chủ yếu khi thiết kế mộ hệ thống cung cấp điện: - Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ thống sao cho các phần tử này đáp ứng được các u cầu kỹ thuật, vận hành an tồn và kinh tế. Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ ln đủ điện năng với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép. - Một phương án cung cấp điện được xem là hợp lý khi thỏa mãn được các u cầu sau: SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 1 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG + Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo chất lượng hộ tiêu thụ. + Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị. + Đảm bảo chất lượng điện năng mà chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện trong phạm vi cho phép. + Vốn đầu tư nhỏ, chi phí vận hành hằng năm thấp. + Thuận tiện cho cơng tác vận hành và sửa chữa … Những u cầu trên thường mâu thuẩn nhau nên người thiết kế cần phải cân nhắc, kết hợp hài hòa tùy vào hồn cành cụ thể. Ngồi ra khi tiến hành thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý đến các u cầu khác như: có điều kiện thuận lợi nếu có nhu cầu phát triển phụ tải sau này, rút ngắn thời gian xây dựng… c) Các bước thực hiện cung cấp điện: - Sau đây là những bước chính để thực hiện bản thiết kế kỹ thuật đối với phương án cung cấp điện cho xí nghiệp: 1. Xác định phụ tải tính tốn của từng phân xưởng và của tồn xí nghiệp để đáng giá nhu cầu và chọn phương thức cung cấp điện. 2. Xác định phương án về nguồn điện 3. Xác định cấu trúc mạng. 4. Chọn thiết bị 5. Tính tốn chống sét, nối đất chống sét và nối đất an tồn 6. Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế kỹ tht cụ thể đối với mạng lưới điện sẽ thiết kế ( các tổn thất, hệ số cơng xuất, dung lượng bù …) 2) Những đặc điểm và yêu cầu thiết kế của nhà máy sợi: - Cấp điện áp : Sử dụng điện áp hạ áp từ máy biến áp riêng hạ áp từ nguồn trung thế 10,5 KV, 15KV hoặc 22KV xuống cấp điện áp 0,4KV. - Các thiết bò hoạt động ở điện áp : U = 380(V)/ 220(V) (điện áp dây 380V: thiết bị ba pha. Và điện áp pha 220V: thiết bị một pha). - Diện tích phân xưởng sợi: S = 90x60 = 5400 (m 2 ) SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 2 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LEÂ MINH PHÖÔNG - Bảng thông số kỹ thuật của các thiết bị KHMB Tên thiết bị P đm (kw) K sd Cos ϕ 1 Máy nén khí 21 0.4 0.6 2 Máy nén khí 18 0.5 0.6 3 Máy nén khí 18 0.4 0.6 4 Máy lọc bụi 27 0.6 0.6 5 Máy điều không 27 0.54 0.5 6 Máy bông 62 0.7 0.67 7 Máy bông 72 0.7 0.67 8 Máy hấp sợi 11.5 0.5 0.7 9 Máy chải 4.5 0.5 0.7 10 Máy se 9 0.5 0.7 11 Máy chải 4.5 0.5 0.7 12 Máy ghép sơ 4.5 0.6 0.6 13 Máy cúi 7.5 0.5 0.7 14 Máy ghép sơ 4.5 0.5 0.7 15 Máy chải kĩ 4.5 0.5 0.7 16 Máy điểu không 54 0.54 0.5 17 Máy thô 18 0.6 0.7 18 Máy con 9 0.5 0.6 19 Máy con 9 0.5 0.6 20 Máy con 9 0.5 0.6 21 Máy con 9 0.5 0.6 22 Máy điểu không 112 0.54 0.5 SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 3 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG CHƯƠNG II TÍNH TỐN PHỤ TẢI A. PHÂN NHĨM PHỤ TẢI: 1. Ngun tắc phân nhóm thiết bị: - Phân nhóm phụ tải là ta sắp xếp một số phụ tải lại thành một nhóm phụ tải sao cho việc thiết kế cung cấp điện đạt được kết quả tốt, hợp lý. Ta phân nhóm phụ tải theo một số quy tắc như sau : + Phân nhóm theo vị trí địa lý. + Phân nhóm theo đặc điểm cơng nghệ. + Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất. + Phân nhóm theo cơng suất. Dựa trên các ngun tắc phân nhón thiết bị phân xưởng sợi được chia làm 9 nhóm (TĐL) sau: Nhóm (TĐL 1: Có 6 thiết bị (Máy nén khí 1,2,3 máy lọc bụi 4, máy điều khơng 5). Nhóm (TĐL) 2 : Có 2 thiết bị (Máy bơng 6,7). Nhóm (TĐL) 3 : Có 9 thiết bị (Máy hấp sợi 8, máy chải 9). Nhóm (TĐL) 4 : Có 15 thiết bị (Máy se 10,máy chải 11, máy ghép sơ 12). Nhóm (TĐL) 5 : Có 15 thiết bị ( Máy cúi 13, máy se 14, máy chải kỹ 15). Nhóm (TĐL) 6 : Có 6 thiết bị (Máy thơ 17). Nhóm (TĐL) 7 : Có 12 thiết bị ( Máy con 20, 21). Nhóm (TĐL) 8 : Có 12 thiết bị ( Máy con 18,19). Nhóm (TĐL) 9 : Có 2 thiết bị ( Máy điều khơng 16, 22). 2- Xác đònh tâm phụ tải : Ta chọn gốc toạ độ là góc bên trái phía dưới của mặt bằng (góc gần nhóm 1) - Tâm phụ tải được tính theo công thức: X= ∑ ∑ = = n i dmi n i dmi i p P x 1 1 . ; Y= ∑ ∑ = = n i dmi n i dmi i p P y 1 1 . Với : n = số thiết bò của nhóm p dmi = công suất đònh mức của thiết bò thứ i SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 4 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG Xi,Yi - tọa độ của thiết bò thứ i Tính tâm phụ tải để xác đònh vò trí lắp đặt tủ động lực, tủ phân phối phân xưởng. Việc lựa chọn vò trí đặt tủ động lực và tủ phân phố phân xưởng sao cho khi cung cấp điện thì tổn hao điện áp và tổn hao công suất nhận được là nhỏ nhất. Không những vậy việc lựa chọn vò trí cuối cùng còn phụ thuôc vào cả yếu tố mỹ quan , thuận tiện thao tác, đảm bảo về giao thông đi lại … Tâm phụ tải nhóm 1 : X TĐL(nhóm1) = ∑ ∑ = = × n i dmi n i dmii P PX 1 1 = (21 1) (21 3,383) (18 1) (18 3,383) (27 3,383) (27 37,22) (21 2) (18 2) (27 2) × + × + × + × + × + × × + × + × = 9,856 (m) Y TĐLnhóm1 = ∑ ∑ = = Ρ×Υ n i dmi n i dmii P 1 1 = (21 1,63 2) (18 5,217 2) (27 9,456) (27 8,15) (21 2) (18 2) (27 2) × × + × × + × + × × + × + × = 5,54 (m) Tính toán tương tự ta được tâm các nhóm phụ tải còn lại theo bảng sau Nhóm (TĐL) Vị trí tâm nhóm (TĐL) X(m) Y(m) 2 23 7,5 3 68,346 7,5 4 9,4736 32,6 5 34,5 33,2 6 52,1 33,2 7 74 41,4 8 74 24,78 9 47,6 55,43 SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 5 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG Tâm phụ tải cho tủ phân phối phân xưởng (TPPPX): X TPPPX = ∑ ∑ = = × 11 1 11 1 i i i i P PX nhóm đm nhóm đmi nhóm = = (9,856 132) (23 134) (68,346 96,5) (9,4736 94,5) (34,5 94,5) (52,1 162) (74 108) (74 108) (47,6 166) 132 134 96,5 94,5 94,5 162 108 108 166 × + × + × + × + × + × + × + × + × + + + + + + + + = 50,6773(m) Y TPPPX = ∑ ∑ = = × 11 1 11 1 i i i i P PY nhóm đm nhóm đmnhómi = = (5,54 132) (7,5 134) (7,5 96,5) (32,6 94,5) (33,2 94,5) (33,2 162) (41,4 108) (24,78 108) (55,43 166) 132 134 96,5 94,5 94,5 162 108 108 166 × + × + × + × + × + × + × + × + × + + + + + + + + = 27,754(m) Ta chọn vò trí đặt tủ phân phối này gần cửa ra vào, cách cửa một khoảng cách phù hợp thuận tiện cho các quá trình thao tác, đóng cắt, xử lý sự cố… B. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN. I. Cơ sở lý thuyết Trong thực tế việc xác đònh phụ tải tính toán có các phương pháp : + Phương pháp hệ số nhu cầu và công suất đặt đặt PKP nctt = ϕ tgPQ tttt = + Phương pháp theo suất tiêu hao điện năng trên đơn vò sản phẩm ca tt tb ca M .a P P T = = Với : a – suất tiêu hao điện năng trên đơn vò sản phẩm ca M - lượng sản phẩm của ca mang tải lớn nhất ca T - thời gian của một ca + Phương pháp theo công suất trung bình và hệ số hình dáng Phương pháp này ta giả thiết phụ tải tính toán bằng phụ tải trung bình bình phương vì vậy nó không chính xác. tb tbbp P P K hd = tttbbp PP ≈ SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 6 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG hdtbtt KPP =⇒ + Phương pháp theo suất phụ tải trên đơn vò diện tích P tt = P o .F P o : suất phụ tải tính toán trên một đơn vò diện tích (Kw/m 2 ) F : Diện tích (m 2 ) ⇒ Có nhiều phương pháp xác đònh phụ tải tính toán tuy nhiên phương pháp tính theo K max và công suất trung bình cho kết quả chính xác hơn cả đồng thời phù hợp cho việc thiết kế hệ thống cung cấp điện dựa vào dữ liệu đã cho . Phương pháp này bao gồm : - Tính công suất trung bình của nhóm thiết bò (P tbnhóm ) . - Tính hệ số sử dụng của nhóm thiết bò ( K sdnh ). - Tính số thiết bò hiệu quả của nhóm thiết bò ( n hqnh ). - Tính công suất tính toán của nhóm thiết bò ( P ttnh ). P ttnh = K sdnh . P tbnh - Tính công suất phản kháng của nhóm thiết bò (Q ttnh ) - Công thức tính thiết bò hiệu quả: ∑ ∑ = = = n i đmi n i đmi hq P P n 1 2 2 1 n hq : là số thiết bò quy đổi có công suất đònh mức và chế độ làm việc như nhau, có phụ tải tính toán bằng phụ tải tiêu thụ thực . K max : là hệ số công suất cực đại , là tỉ số công suất tác dụng tính toán với công suất trung bình trong thời gian khảo sát. K max = Ptb Ptt Thường xác đònh Kmax bằng phương pháp tra bảng : K max = f (K sd , n hq ) Tìm k max bằng cách tra bảng A2 từ kết quả của k sd và n hq trong tài liệu hướng dẫn Hoặc sử dụng công thức sau hom hom hommax 1 5,1 1 sdn hqn n k k n K sdnhóm − ×+= + Nếu 4 ≤ n hq ≤ 300: P tt =P tb .K max + Với n hq ≤ 10 Q tt =1,1.Q tbnh SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 7 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG + Với n hq >10 Q tt = Q tbnh = P tbnh . tg tbnh ϕ + Nếu n ≤ 3 (số thiết bò trong nhóm n ≤ 3 ) P tt = ∑ = n i P 1 đmi Q ttnh = ∑ = n i Q 1 đmi = ∑ = n i tgQ 1 . đmiđmi ϕ + Nếu n > 3, n hq < 4 P ttnh = ∑ = n i ptiđ kP 1 . mi Q ttnh = ∑∑ == = n i pti n i ptiđ ktgPkQ 11 đmiđmimi ϕ n : là số thiết bò k pti : là hệ số mang tải công suất tác dụng của thiết bò thứ i - Đối với thiết bò làm việc ở chế độ làm việc lâu dài k pt = 0,9 - Đối với thiết bò làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại k pt = 0,7 + Nếu n hq > 300: P tt = P tb Q tt =Q tb + Công thức để tính dòng điện đònh mức của một thiết bò: dm dm d P I 3.U .Cos . = φη trong đó: Hiệu suất η = 1 đm P = công suất đònh mức của thiết bò (KW). d U = điện áp dây đònh mức của thiết bò (KV). ϕCos = hệ số công suất của thiết bò. - Dòng tính toán của một nhóm thiết bò: d tt tt U S I .3 = hoặc tbd tt tt Cos.U.3 P I ϕ = trong đó: tt P : công suất tính toán tác dụng của một nhóm thiết bò. tt S : công suất tính toán biểu kiến của một nhóm thiết bò. d U : điện áp dây (KV). d U = 0,38 kv nếu là lưới hạ áp tb Cos ϕ : hệ số công suất trung bình của nhóm. Với: tb Cosϕ được tính như sau: SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 8 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG ∑ ∑ = = = n i đmi n i đmii tb P PCos Cos 1 1 . ϕ ϕ - Công suất biểu kiến tính toán của một nhóm thiết bò nhtt S : 2 nhtt 2 nhttnhtt QPS += - Dòng đỉnh nhọn của một thiết bò và nhóm: Phụ tải đỉnh nhọn được đònh nghóa là phụ tải cực đại tức thời, xác đònh để tính ảnh hưởng khởi động thiết bò dùng điện. + Phụ tải đỉnh nhọn của một thiết bò chính là dòng mở máy (khởi động) và được tính như sau: dn dm mm I I .K= Với: mm K = 5 nếu máy có công suất đònh mức đm P < 20 kw mm K = 3 nếu máy có công suất đònh mức đm P > 20 kw + Đối với một nhóm thiết bò dòng mở máy (đỉnh nhọn) được tính như sau: I đm = I tt(TĐL) + I đm(max) .(K mm(max) - K sd(max) ) Trong đó: maxmm I : dòng mở máy lớn nhất của một thiết bò trong nhóm. (max)đm I : dòng đònh mức của thiết bò có dòng mở máy lớn nhất. tt I : dòng tính toán của nhóm thiết bò. K sd : hệ số sử dụng của động cơ có dòng khởi động lớn nhất II) Tính tốn cụ thể từng nhóm thiết bị: 1 Nhóm tủ động lực 1: KH MB Tên thiết bị P đm (Kw) Số lượng K sd Cos ϕ I đm K mm I đn 1 Máy nén khí 1 21 1 0.4 0.6 92.11 3 276.32 2 Máy nén khí 2 18 1 0.5 0.6 78.95 3 236.84 3 Máy nén khí 3 18 1 0.4 0.6 78.95 3 236.84 4 Máy lọc bụi 27 1 0.6 0.6 118.4 5 592.11 SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 9 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG 2 5 Máy điều khơng 27 2 0.54 0.5 142.11 3 426.32 Tổng công suất nhóm 1 : P đm nh1 = ∑ = n i P 1 đmi = 24 . 3+ 18 + 20.5 = 110,5 (Kw) Hệ số sử dụng của nhóm 1 : K sdnh1 = ∑ ∑ = = n i dmi n i sdidmi P KP 1 1 . = 5,110 )54,05,20()6,018()5,024()24,024( ×+×+×+×× = 0,48 Hệ số cơng suất của nhóm 1: 1homn Cos ϕ = ∑ ∑ = = n i n i i P CosP 1 1 . đmi đm ϕ = 5,110 )5,05,20()6,018()36,024( ×+×+×× = 0,581 tg ϕ nhóm 1 = 1,4 Công suất trung bình nhóm : P tbnhóm1 = ∑ = n i sdidmi KP 1 . = (24 × 0,4 × 2)+( 24 × 0,5)+(18 × 0,6)+( 20.5 × 0,54) = 53,07 (Kw) Cơng suất phản kháng nhóm 1: Q tb nhóm 1 = P tb nhom1 × tg ϕ nhóm 1 =53,07 × 1,4=74,54 (KVAr) Số thiết bò hiệu quả : n 2 i 1 n i 1 ( p ) n P = = = ∑ ∑ đmi hqnhóm1 2 đmi = 222 2 5,2018324 )5,110( ++× = 4,9 Tìm k max bằng cách tra bảng A2 từ kết quả của k sd và n hq : K max =1.57 Hoặc sử dụng công thức sau: hom hom hommax 1 5,1 1 sdn hqn n k k n K sdnhóm − ×+= Ta sử dụng công thức trên với nhóm 1 : s maxn hom1 sdn hom1 hqn hom1 1 k 1,5 1,5 1 0,48 K 1 1 k 0,48 n 4,9 − − = + × = + × dnhóm2 = 2 Vì n hq = 4,9 ≤ 10 P ttnhóm 1 = K max × P tbnhóm 1 =53,07 × 1,57 = 83,31(Kw) Q ttnhóm 1 = 1,1 × Q tbnhóm 1 = 1,1 × 74,74 =81,99 (KVAr) SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 10 [...]... KC2-0.38-50-3Y3, Tụ có dung lượng C = 1102 µF , có thể bù được công suất phản kháng 50 (Kvar), điện áp đònh mức là : U = 380 v SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 24 GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN Như vậy với công suất phản kháng cần bù là Qbù = 704,43(Kvar) Ta cần 15 tụ có công suất phản kháng mỗi tụ 50 (Kvar) Công suất phản kháng sau khi bù : Qsaubù = Q Trước bù – 14 50 = 999,5 – 700 = 299,5 (Kvar) Công... cắt tụ điện ra khỏi mạng + Trong lúc vận hành nếu thấy tụ điện bò phình ra thì phải cắt ngay ra khỏi mạng, vì đó là hiện tượng của sự cố nguy hiểm, tụ có thể bò nổ Sơ đồ nối dây máy bù SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 25 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG IV LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP 1 Sơ lược về máy biến áp: Máy biến áp là một thiết bò quan trọng trong hệ thống điện, đây là thiết bò không phát ra điện năng... bò: dòng điện làm việc lớn nhất bằng dòng điện đònh Pdm mức của thiết bò ( Ilv max = Iđm = 3 × U × cos ϕ × η ) _ Phụ tải là một nhóm thiết bò: dòng điện làm việc lớn nhất bằng dòng điện tính toán của nhóm thiết bò ( Ilv max = Itttdl ) Ta lựa chọn kiểu đi dây là đcáp chon dưới đất - Khc là tích các hệ số hiệu chỉnh K4, K5 , K6 ,K7 SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 30 GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN Khc... suất biểu kến yêu cầu Nhận xét : Các dòng điện phản kháng có giá trò lớn sẽ không còn trong mạng điện III TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CỦA PHÂN XƯỞNG SI Công suất tác dụng : Ptttpppx = 860 (Kw) Công suất phản kháng: Qtttpppx = 992.754 (Kvar) Công suất biểu kiến: Stttpppx = 1313.45(Kva) Công suất phản kháng cần bù : Bù trên thanh cái của tủ phân phối phân xưởng Qbù = Ptttpppx (tg ϕ trước bù - tg... phản kháng + Làm giảm công suất biểu kiến yêu cầu + Kích thước dây cáp giảm đi , có thể tăng thêm phụ tải + Tổn hao trên cùng dây cáp sẽ giảm, hệ số công suất tăng SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 23 GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN Nhận xét : Khi có sự thay đổi đáng kể của tải , luôn luôn tồn tại nguy cơ bù dư và kèm theo hiện tượng quá điện áp c Bù riêng : Xét đến khi công suất động cơ đáng kể... (K = 2 ÷ 22) SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 31 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG - Điều kiện lựa chọn CB : 1 mCB ≥ mlưới 2 IđmCB ≥ Ilvmax 3 I lvmax ≤ Ir ≤ Icp’ (Icp’ = Icp Khc ) Trong đó: - Ilvmax là dòng làm việc lớn nhất - Icp là dòng điện của dây dẫn ma CB bảo vệ + Phụ tải là một thiết bò: dòng điện làm việc lớn nhất bằng dòng điện đònh mức và dòng tính toán của thiết bò ( Ilv max = Iđmtb = Itttb... = Itttb ) + Phụ tải là một nhóm thiết bò: dòng điện làm việc lớn nhất bằng dòng điện tính toán của nhóm thiết bò ( Ilv max = Ittnhóm thiếtbò ) Dựa vào bảng 8.26 Thông số kỹ thuật các loại áptômát do Merlin Gerin chế tạo trong tài liệu Hướng Dẫn Đồ Án Thiết Kế Cung Cấp Điện của (Phan Thò Thanh Bình, Dương Lan Hương, Phan Thò Thu Vân) để chọn CB cho phân xưởng II Tính tốn cụ thể: A Chọn dây dẫn 1) -Chọn... Đồ thò phụ tải - Đối với phân xưởng thì công suất phụ tải tổng là: S ttx =910.7 (KVA) - Để xưởng phát triển trong tương lai từ 5 đến 10 năm sau ta sẽ chọn công suất MBA lớn hơn phụ tải tổng của toàn phân xưởng 2 Phương án chọn máy biến áp: - Như vậy ta sẽ chọn 1 MBA có cơng suất như nhau: SđmMBA= 1000 (Kva) loại (10/0,4) Dựa vào tài liệu Hướng Dẫn Đồ n Thiết Kế Cung Cấp Điện của (Phan Thò Thanh Bình,... Tra bảng 8.20 máy biến áp ba pha hai dây cuốn do Việt Nam chế tạo (THIBIDI) Điện áp 15kv,22kv 2 x 2,5% / 0,4 kv Tổ đấu dây ∆ /Yo -11 Chọn máy biến áp có các thông số kỹ thuật như sau Công suất đònh mức: SđmMBA = 1500 (KVA) Cấp điện áp 22/0,4 (kv) ∆ Po = 3300 (w) ∆ PN = 18000 (w) SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 28 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG Io =1,2 % UN =7% Trọng lượng 5800 kg , Rộng 1600 (mm),... phòng để duy trì điện áp cho phân xưởng Sơ đồ nối dây MBA và máy bù: SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 29 GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG IV LỰACHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ I.Cơ sở lý thuyết : 1,Chọn dây dẫn : _ Nguyên tắc chọn dây ở lưới hạ thế dựa trên cơ sở sự phát nóng của dây dẫn có phối hợp với thiết bò bảo vệ và sau đó kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp , điều kiện ổn đònh nhiệt . ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ MINH PHƯƠNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 1) Tổng quan về cung cấp điện: a) Sơ lược: - Điện năng đang ngày càng đóng. phương án cung cấp điện cho xí nghiệp: 1. Xác định phụ tải tính tốn của từng phân xưởng và của tồn xí nghiệp để đáng giá nhu cầu và chọn phương thức cung cấp điện. 2. Xác định phương án về nguồn điện 3 ln đủ điện năng với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép. - Một phương án cung cấp điện được xem là hợp lý khi thỏa mãn được các u cầu sau: SV: CHUNG VĂN LÂM Trang 1 ĐỒ ÁN TK CUNG CẤP ĐIỆN GVHD:LÊ