Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG Bộ môn Cung CấpĐiện
PHẦN MỞ ĐẦU
&
Thiết kế một hệ thống cung cấpđiệncho một nhà máy, xí nghiệp là một trong
những công tác quan trọng, đòi hỏi có chuyên môn, có tầm nhìn chiến lược vào khả năng
phát triển kinh tế -xã hội của đất nước. Trên hết, hệ thống cung cấpđiện phải đảm bảo các
yêu cầu về độ tin cậy , chất lượng điện , an toàn liên tục và kinh tế.
Tập đồán môn học này được xem như một bài tập lớn, để sinh viên tổng hợp kiến
thức đã học, áp dụng vào thực tế tính toán, thiết kế cung cấpđiện .
Nhận thực hiện đề tài thiết kế môn học “CungcấpđiệnchophânxưởngnhàmáyBia “, mặc
dù đã có nhiều cố gắng trong tính toán, trình bày và sưu tầm tư liệu nhưng vì trình độ có hạn
nên không tránh khỏi sai sót. Kính xin quý Thầy, Cô vui lòng chỉ dẫn thêm.
Tập đồán này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy Lê Minh
Phương, và các thầy cô giáo . Xin chân thành cảm ơn các thầy cô !
Trân trọng !
Sinh Viên
Thực hiện
Lê Minh
Trung
&
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤPĐIỆN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG VỀ CUNG CẤP ĐIỆN
I – ĐẶC ĐIỂMCỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG
SVTT:LÊ MINH TRUNG .MSSV:402N0060 Trang - 1 -
GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG Bộ môn Cung CấpĐiệnĐiện năng là một dạng năng lượngcó nhiều ưu đểm như : dể dàng chuyển tải (nhiệt , cơ , hóa )
dể truyền tải và phân bố . Chính vì vậy điện năng được dùng rất rộng rải trong mọi lỉnh vực của con
người.
Điện năng nói chung không tích trử được , trù một vài trường hợp cá biệt công suất nhỏ như
pin ,ácquy , vì vậy giửa sản xuất và tiêu thụđện năng phải luôn luôn cân bằng .
Qua trình sản xuất điện năng la quá trình điện từ . Đặc điểm của quá trình này là xảy ra rất
nhanh . vì vậy để đảm bảo quá trình cung cấp và sản xuất điệnan toàn tin cậy , đảm bảo chất lượng
điện phải áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ như điều độ , thông tin , đo lường , bảo vệ và tự động
hóa …
Điện năng là nguồn năng lượng chính của các nghành công nghiệp .Làđiều kiện quan trọng
đểphát triển các đo thị và các khu dân cư.v.v Vì lý dođo khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội ,kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước, nhằm thoả mãn nhu cầu điện năng
không những trong giai đoạn trước mắtmà còn dự kiến cho sự phát triển trong tương lai.
Những đặc điểm trên cần phải xem xét thận trọng và toàn diện trong suốt quá trình từ nghiên
cứu thiết kế ,xây dựng đến vận hành khai thác hệ thống sản xuất , phân phối và tiêu thụ điện năng.
I I – NHỮNG YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CUNG CẤPĐIỆN
Mục tiêu cơ bản của nhiện vụ thiết kế cung cấpđiện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ có đủ lượng
điện năng yêu cầu với chất lượng điện tốt.
* Một số yêu cầu chính sau đây:
1. Độ tin cậy cung cấpđiệnĐộ tin cậy cung cấpđiện tùy thuộc vào hộ tiêu thụ loại nào.Trong điều kiện cho phép người ta
cố gắng chọn phương pháp cung cấpđiện có độ tin cậy càng cao càng tốt.
2. Chất lượng điện
Chất lượng điện được đánh giá bằng hai chỉ tiêu tần số và đện áp.
Chỉ tiêu tần số do điều độ miền điều chỉnh .Chỉ có những hộ tiêu thụ lớn hàng chục MW trở lên
mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý để góp phần ổn định tần số của hệ
thống điện .
Vì vậy người thiết kế cung cấpđiện thường chỉ phải quan tâm chất lượng điện áp cho khách hàng
.
Nói chung điện áp ở lưới trung hạ áp cho phép dao động xung quanh giá trị ± 5% đện áp định
mức . Đối với những phụ tải có yêu cầu cao về chất lượng điện áp như nhàmáy hóa,chất điện tử , cơ
khí chính xác … điện áp chỉ cho phép dao động ± 2,5%.
3. An toàn trong cung cấp:
Hệ thống cung cấpđiện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết bị .Muốn đat được
yêu cầu đó , người thiết kế phải chọn hồ sơ cung cấpđiện hợp lý . rỏ ràng , mạch lạc dể hiểu tránh
được sự nhầm lẫn trong vận hành, các thiết bị điện phải được chọn đúng chủng loại , đúng công suất.
Công tác xây dựng lắp đặt hệ thống cung cấpđiện ảnh hưởng đến đôan toàn cung cấpđiện .
Cuối cùng,việc vận hành quản lý cung cấpđiện có vai trò đặc biệt quan trọng.người sử dụng phải
chấp hành những quy định về an toàn sử dụng diện .
4. Tính kinh tế :
Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện,chỉ tiêu kinh tế được xét đến khi các chỉ tiêu
kỷ thuật nêu trên đả được đảm bảo .
Chỉ tiêu kinh tế đánh giá thông qua: tổng số vố đầu tư , chi phí vận hành và thời gian thu hồi vốn
đầu tư .
I I I . CÁC BƯỚC THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
1- Tổng quan giới thiệu thiết bị .
2- Tính toán phụ tải sử dụng điện .
3-Lựa chọn máy biến áp , trạm phân phối , bù công suất phản kháng .
4-Lựa chọn dây dẫn và kiểm tra sụt áp .
5-Tính toán ngắn mạch và lựa chọn thiết bị bảo vệ (CB) , khởi động từ ,cầu chì .v .v…
SVTT:LÊ MINH TRUNG .MSSV:402N0060 Trang - 2 -
GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG Bộ môn Cung CấpĐiện
6-Tính toán về an toàn.Chống sét .
SVTT:LÊ MINH TRUNG .MSSV:402N0060 Trang - 3 -
GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG Bộ môn Cung CấpĐiện
Chương I : TỔNG QUAN THUYẾT MINH CHUNG
I.1 . GIỚI THIỆU VỀ PHÂNXƯỞNG :
NhàmáyBia chai là một phần cũa nền công nghiệp nhẹ,có một vị trí đặc biệt trong nền
kinh tế quốc dân.
PhânxưởngBia là một phần của xí nghiệp công nghiệp. Nhiệm vụ của phânxưởng là
chế biến , gia công nguyên liệu thô thành các loại sả phẩm tiêu dùng và phục vụ sản xuất để
phục vụ cho công việc phát triển và xây dựng đất nước
PhânxưởngBia theo đề tài được giao là thiết kế phần cung cấpđiệncho một xưởng
chiếm diện tích 727 m
2
, bao gồm các các bộ phận và thiết bị đặt sẵn theo bản vẽ mặt bằng
. I.2 . PHÂN NHÓM ĐỘNG LỰC :
Nhằm mục đích tạo sự thuận tiện trong công tác quản lý , vận hành cũng như khi thi
công đi cáp, ta phân nhóm thiết bị dựa vào các yếu tố sau :
- Theo quy trình sản xuất từng bộ phận trong nhàmáy , và theo cách bố trí các máy
nằm gần nhau vào cùng một nhóm .
- Số lượng các tủ động lực phải được phân bố đều trên các bộ phận sản xuất của phân
xưởng , sao cho khi vận hành hoặc sữa chữa không gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác .
I.3. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI :
Mục đích của việc xác định tâm phụ tải là để tối ưu hóa việc phân nhóm các thiết bị
vừa phù hợp với công nghệ sản xuất lại vừa thuận tiện cho việc đi dây ; mặt khác việc xác
định tâm phụ tảicho phép ta giảm được tổn thất điện năng , tổn thất điện áp lại vừa có thể tiết
kiệm được dây dẫn mà vẫn có thể bảo đảm vận hành mạng điện theo cách tối ưu nhất có thể
có được .
Phương pháp xác định tâm phụ tải :
Chọn hệ trục toạ độ xOy, tọa độ tâm phụ tải của phânxưởng dệt được xác định theo
công thức sau :
;
.
1
1
∑
∑
=
=
=
n
i
dmi
n
i
dmii
P
Px
X
;
.
1
1
∑
∑
=
=
=
n
i
dmi
n
i
dmii
P
Py
Y
Trong đó :
x
i
, y
i
:là tọa độ trọng tâm các thiết bị của phânxưởng trên hệ trục XOY đã
chọn(x
I
:tính theo chiều ngang, y
I
: tính theo chiều dọc –của mặt bằng)
P
i
: Công suất tính toán của các máy ( hoặc nhóm máy ) .
Từ các tọa độ x
i
, y
i
của các thiết bị trong từng nhóm máy ứng với công suất tính toán
của từng nhóm máy , ta xác định được tâm phụ tải của phânxưởng dệt .
Khi đã xác định được vị trí tâm phụ tải của từng nhóm máy và của toàn phânxưởng ,
việc quyết định vị trí đặt tủ phân phối và các tủ động lực cho từng nhóm máy cần kết hợp với
các yếu tố sau đây :
- Phải phù hợp với hoạt động của công nghệ sản xuất và không gây ảnh hưởng
chung đến vẽ mỹ quan của phânxưởng .
- Thuận tiện cho việc thi công mương cáp và đi cáp đến các thiết bị, đồng thời
thuận lợi cho công tác bảo trì, sữa chữa sau này .
- Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho con người và thiết bị .
SVTT:LÊ MINH TRUNG .MSSV:402N0060 Trang - 4 -
GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG Bộ môn Cung CấpĐiện
Nếu tâm phụ tải tìm được không thỏa mãn các yếu tố trên ta có thể dời đến một vị trí
thích hợp gần nhất.
I.4 . CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN :
I.4.1 . Mục đích :
Phụ tải tính toán P
tt
là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấpđiện .Phụ tải
tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : công suất và số lượng các máy, chế độ vận hành
của chúng , quy trình công nghệ sản xuất, trình độ vận hành của công nhân v.v…Vì vậy xác
định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng. Bởi vì nếu
phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ các thiết bị
điện, có khi dẫn tới nổ, cháy rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế
nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, dođó gây lãng phí.
Dođó xác định phụ tải tính toán để làm cơ sở cho việc chọn lựa dây dẫn và các thiết
bị trong hệ thống cung cấp.
I.4.2 . Một số phương pháp xác định phụ tải tính toán :
Vì phụ tảiđiện của các máy là một hàm biến đổi theo thời gian và có nhiều yếu
tố ảnh hưởng tới nó nên thường phụ tảiđiện không biến thiên theo một quy luật nhất định. Do
đó xác định chính xác phụ tải tính toán là một điều rất khó khăn.Hiện nay có nhiều phương
pháp xác định phụ tải tính toán tùy theo tính chất kinh tế mà ta chọn phụ tải tính toán theo
phương pháp chính xác hay gần đúng,nhưng thông dụng nhất hiện nay là phương pháp số
thiết bị hoạt động có hiệu quả n
hq
& trong phạm vi của đồán này ta sẽ áp dụng theo phương
pháp này để xác định phụ tải tính toán chophânxưởngnhàmáy sợi .
Các phương pháp xác định phụ tải tính toán thường dùng:
a/ Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Công thức tính :
P
tt
= k
nc.
.
∑
=
n
i
di
P
1
Q
tt
= P
tt
.tgϕ
S
tt
=
22
tttt
QP +
=
ϕ
cos
tt
P
Gần đúng có thể P
đ
= P
đm
Do đó P
tt
= k
nc.
.
∑
=
n
i
dmi
P
1
Trong đó : P
đi
, P
đmi
- công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i, kW
P
tt
, Q
tt
, S
tt
– công suất tác dụng , phản kháng và toàn phần tính toán của nhóm thiết
bị, kW,kVAr,kVA
n – số thiết bị trong nhóm
k
nc
– hệ số nhu cầu của các máy, thường cho trong các sổ tay
k
nc
= P
tt
/ P
đm
]
Nếu hệ số công suất cosϕ của các thiết bị trong nhóm khác nhau thì phải tính hệ số
công suất trung bình theo công thức sau :
n
nn
PPP
PPP
+++
+++
cos coscos
21
2211
ϕϕϕ
Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
Công thức tính :
SVTT:LÊ MINH TRUNG .MSSV:402N0060 Trang - 5 -
GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG Bộ môn Cung CấpĐiện
P
tt
= p
0
.F
Trong đó : p
0
– suất phụ tải trên 1 m
2
diện tích sản xuất ,kW/m
2
(tra sổ tay )
F -diện tích sản xuất,m
2
(tức là diện tích dùng để đặt máy sản xuất)
b/ Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
Công thức tính :
P
tt
=
max
0
T
Mw
Trong đó : M–số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong một năm(sản lượng)
w
0
-suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm,kWh‡/đvsp
T
max
– thời gian sử dụng công suất lớn nhất ,h
c / Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k
max
và công suất trung bình P
tb
Công thức tính :
P
tt
= k
max
.k
sd
.P
đm
Trong đó : P
đm
- công suất định mức, W
k
max
, k
sd
– hệ số cực đại và hệ số sử dụng
max
=P
tt
/P
tb
k
sd
= P
tbnh
/P
đm
∑
=
∑∑
==
n
i
dmi
n
i
dmisdi
PPk
11
/.
Với : P
đm
∑
-công suất định mức của nhóm
k
sdi
– hệ số sử dụng của thiết bị thứ i ( tra bảng sổ tay )
Hệ số thiết bị hiệu quả n
hq
n
hq
= (
2
1
2
1
)(/)
∑∑
==
n
i
dmi
n
i
dmi
PP
Nếu n
hq
< 4 và n < 4 thì : P
tt
=
∑
=
n
i
dmi
P
1
; Q
tt
=
∑
=
n
i
dmi
P
1
.tgϕ
đmi
Nếu n
hq
< 4 và n ≥ 4 thì : P
tt
=
∑
=
n
i
dmi
P
1
.k
pti
; Q
tt
=
∑
=
n
i
dmi
P
1
.tgϕ
đmi
.k
pti
k
pt
– hệ số phụ tải của từng máy.
k
pt
=0.9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn .
k
pt
=0.75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
Nếu n
hq
≥ 4 : Tìm k
max
theo n
hq
và k
sd
P
tt
= k
max
.k
sd
.P
đm
= k
max
.P
tb
Q
tt
=
1.1Q
tb
nếu n
hq
≤ 10
Q
tt
= Q
tbnh
nếu n
hq
> 10
Ở đây Q
tb
= P
tb
.tgϕ
tb
; cosϕ
tb
= (∑cosϕ
i
.P
đmi
) /(∑P
đmi
)
Trong 4 phương pháp xác định phụ tải tính toán trên ,khi tính cho từng nhóm máy ở
mạng điện áp thấp (U < 1000 V) nên dùng phương pháp tính theo hệ số cực đại k
max
(tức
phương pháp thính theo hệ số hiệu quả),bởi vì phương pháp này có kết quả tương đối chính
xác.
I.5 . XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐỈNH :
Là phụ tải ngắn hạn, được dùng để tính toán bảo vệ, tính toán khởi động; quy
định để xác định giá trị đỉnh của một nhóm động cơ là chọn giá trị đỉnh của một động cơ có
SVTT:LÊ MINH TRUNG .MSSV:402N0060 Trang - 6 -
GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG Bộ môn Cung CấpĐiện
dòng mở máy lớn nhất cộng với dòng làm việc bình thường của các động cơ còn lại trong
nhóm . Để xác định dòng đỉnh nhọn I
đn
ta áp dụng theo công thức sau :
I
đn
= k
mm
* i
kđmax
+ I
tt
- k
sd
* i
đmmax
Trong đó :
i
kđmax
: dòng khởi động của động cơ có dòng khởi động lớn nhất .
I
tt
: Dòng điện tính toán của một nhóm động cơ .
i
đmmax
:dòng điện định mức của động cơ có dòng khởi động lớn nhất .
ChươngII : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
IIA . XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
IIA1 . PHÂN NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CÁC NHÓM :
Dựa theo dây chuyền công nghệ và vị trí phân bố thiết bị , theo công suất ,ta tiến hành
phân chia các thiết bị theo nhóm, mỗi nhóm thích ứng với tủ cấpđiện riêng.
Căn cứ thực tế ta chia thành 5 nhóm ứng với 5 tủ động lực như sau :
IIA1/1: NHÓM I: Gồm các tải sau :
Chọn hệ trục toạ độ XOY, tọa độ tâm phụ tải của phânxưởngbia ta được xác
định theo công thức sau :
;
.
1
1
∑
∑
=
=
=
n
i
dmi
n
i
dmii
P
Px
X
;
.
1
1
∑
∑
=
=
=
n
i
dmi
n
i
dmii
P
Py
Y
Nhóm I gồm 14 thiết bị và có thông số như sau :
SỐ LIỆU CÁC THIẾT BỊ TRONG PHÂNXƯỞNGBIA CHAI
Tên thiết bị KH SL Pđm(KW) Ksd Cosö
Máy gắp rổng 67 2 7 0,6 0.7
Máy gắp đầy 69 2 54 0,65 0.7
Máy xúc chai 68 2 7 0,7 0.7
Máy gắp đầy 69 1 7 0,65 0.8
Motor vĩ dưới 71 1 7 0,65 0.8
Máy chiết bia 72 2 25 0,65 0.8
Máy bơm nước nónghấp 73 11 4 0,6 0;8
Motor cầu 74 27 1 0,6 0;8
Quạt công nghiệp 75 3 0,75 0,6 0;8
Công thức tính dòng điện mở máy và dòng định mức của các thiết bị :
SVTT:LÊ MINH TRUNG .MSSV:402N0060 Trang - 7 -
GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG Bộ môn Cung CấpĐiện
SVTT:LÊ MINH TRUNG .MSSV:402N0060 Trang - 8 -
ST
T
TÊN THIẾT BỊ: nhóm1 KH X Y Pđm Ksd COSö Iđm Imm
1 Motor cầu 74 15 20,4 1 0,6 0,8 1,90 9,50
2 Máy bơm nước nónghấp 73 29 23 4 0,6 0,8 7,60 37,98
3 Motor cầu 74 57 20,4 1 0,6 0,8 1,90 9,50
4 Motor cầu 74 75 20,4 1 0,6 0,8 1,90 9,50
5 Máy bơm nước nónghấp 73 93 23 4 0,6 0,8 7,60 37,98
6 Motor cầu 74 111 20,4 1 0,6 0,8 1,90 9,50
7 Motor cầu 74 129 20,4 1 0,6 0,8 1,90 9,50
8 Máy bơm nước nónghấp 73 147 23 4 0,6 0,8 7,60 37,98
9 Motor cầu 74 165 20,4 1 0,6 0,8 1,90 9,50
10 Motor cầu 74 183 20,4 1 0,6 0,8 1,90 9,50
11 Máy bơm nước nónghấp 73 223 23 4 0,6 0,8 7,60 37,98
12 Motor cầu 74 241 20,4 1 0,6 0,8 1,90 9,50
13 Motor cầu 74 259 20,4 1 0,6 0,8 1,90 9,50
14 Quạt công nghiệp 75 262,5 46 0,75 0,6 0,8 1,42 7,12
Tổng theo nhóm 133,
3
23 25,5 0,6 0,8 48,9
2
244,6
ST
T
TÊN THIẾT BỊ: nhóm2 KH X Y Pđm Ksd COSö Iđm Imm
1 Quạt công nghiệp 75 17,5 59,1 0,75 0,6 0,8 1,42 7,12
2 Motor cầu 74 15 79,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
3 Motor cầu 74 15 97,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
4 Máy bơm nước nónghấp 73 17,5 115,5 4 0,6 0,8 7,60 37,98
5 Motor cầu 74 15 133,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
6 Motor cầu 74 15 161,4 1 0,6 0,8 1,90 9,50
7 Máy bơm nước nónghấp 73 17,5 179,5 4 0,6 0,8 7,60 37,98
8 Motor cầu 74 15 197,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
9 Motor cầu 74 15 215,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
10 Motor cầu 74 38 215,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
11 Máy bơm nước nónghấp 73 40,5 179,5 4 0,6 0,8 7,60 37,98
12 Motor cầu 74 38 197,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
13 Motor cầu 74 38 161,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
14
Motor cầu 74 15 234,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
15 Máy bơm nước nónghấp 73 29 232 4 0,6 0,8 7,60 37,98
Tổng theo nhóm 16,5 162,
5
26,7
5
0,6 0,8 50,8
2
254,04
ST
T
TÊN THIẾT BỊ: nhóm3 KH X Y Pđm Ksd COSö Iđm Imm
1 Motor cầu 74 57 234,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
2 Motor cầu 74 75 234,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
3 Máy bơm nước nónghấp 73 93 232 4 0,6 0,8 7,60 37,98
4 Motor cầu 74 111 234,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
5 Motor cầu 74 129 234,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
6 Máy bơm nước nónghấp 73 147 232 4 0,6 0,8 7,60 37,98
7 Motor cầu 74 165 234,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG Bộ môn Cung CấpĐiện
Iđmi
idmi
dmi
U
P
ϕ
cos3
=
Immi =Kmm * Iđm i
Máy xúc chai :
Iđm
idmi
dmi
U
P
ϕ
cos3
=
=
)(18,11
7,0*380*3
1000*54
A==
Imm =Kmm * Iđm = 5*117,18 =589,90 (A)
Tương tự ta có bảng tính sau đây cho các thiết bị khác :
7,25
)1*1831*1654*1471*1291*1114*931*751*574*291*15(
1
+++++++++
=
X
+
75,25
)75,0*5,2621*2591*2414*223(
+++
= 133,32mm
+
++++++++
=
5,27
)1*4,204*231*4,201*4,204*231*4,204*231*4,20(
1
Y
SVTT:LÊ MINH TRUNG .MSSV:402N0060 Trang - 9 -
ST
T
TÊN THIẾT BỊ: nhóm3 KH X Y Pđm Ksd COSö Iđm Imm
8 Motor cầu 74 183 234,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
9 Máy bơm nước nónghấp 73 223 232 4 0,6 0,8 7,60 37,98
10 Motor cầu 74 241 234,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
11 Motor cầu 74 259 234,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
12 Motor cầu 74 262,5 234,5 1 0,6 0,8 1,90 9,50
Tổng theo nhóm 20,75 0,6 0,8 39,42 197,1
ST
T
TÊN THIẾT BỊ: nhóm4 KH X Y Pđm Ksd COSö Iđm Imm
1 Máy gắp đầy 69 153 164 7 0;7 0,7 15,19 75,97
2 Motor vĩ dưới 71 183 164 7 0,65 0,8 13,29 66,47
3 Máy chiết bia 72 163,7 108,2 25 0,65 0,8 47,48 237,5
4 Máy gắp đầy 69 153 164 7 0;7 0,7 15,19 75,97
5 Motor vĩ trên 70 183 52,5 7 0,65 0,8 13,29 66,47
6 Máy gắp rổng 67 213 126 7 0,6 0,7 15,19 75,97
7 Máy gắp rổng 67 213 90,5 7 0,6 0,7 15,19 75,97
8 Máy chiết bia 72 163,7 108,2 25 0,65 0,8 47,48 237,5
Tổng theo nhóm 181,7 108,2 92 0,65 0,8 182,2 919,6
ST
T
TÊN THIẾT BỊ: nhóm5 KH X Y Pđm Ksd COSö Iđm Imm
1 Máy xúc chai 68 245 139 54 0,65 0,7 117,2 358,9
2 Máy xúc chai 68 245 139 54 0,65 0,7 117,2 358,9
Tổng theo nhóm 108 0,65 0,,7 234,4 1172
GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG Bộ môn Cung CấpĐiện
=
+++
+
75,25
)75,0*461*4,204*231*4,20(
23 mm
Do tỷ lệ của các thiết bị phân bố trên bản vẽ là 1/100 nên từ các giá trị trên ta có
được tâm phụ tải của nhóm I như sau :
Ta chọn O
1
( 130 ;5 ).
IIA1/2: NHÓM II:
Tương tự ta có tâm phụ tải của nhóm II như sau : X=16,5 Y=126,6
Ta chọn O
2
( 5 ;160). mm
IIA1/3: NHÓM III:.
Tương tự ta có tâm phụ tải của nhóm III như sau : X=158 Y= 232
Ta chọn O
3
( 160 ;230).
IIA1/4: NHÓM IV:.
Tương tự ta có tâm phụ tải của nhóm IV như sau : X= 177,4 Y=108,2
Ta chọn O
4
( 170 ; 50 ).
IIA1/5: NHÓM V :.
Tương tự ta có tâm phụ tải của nhóm V như sau : X=245 Y=108,2
Ta chọn O
5
( 250 ;108 ).
IIA2 XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢ CỦA TOÀN PHÂNXƯỞNG :
Chọn hệ trục toạ độ XOY, tọa độ tâm phụ tải của phânxưởngbia được xác định theo
công thức sau :
;
.
1
1
∑
∑
=
=
=
n
i
dmi
n
i
dmii
P
Px
X
;
.
1
1
∑
∑
=
=
=
n
i
dmi
n
i
dmii
P
Py
Y
Với các số liệu đã tính đưỡc ở trên ta có :
X =
25,273
108*2454,177*9275,20*15875,26*5,1675,25*3,133 ++++
= 12,8 (m)
Y =
25,276
108*25,1082,108*9275,20*232163*75,2675,25*23 ++++
= 14,9 (m).
Vậy tâm phụ tải của nhàmáy là : O ( 12,8 ; 14,9 m )
NHẬN XÉT :
- Với phương ánphân nhóm trên việc thiết kế các tủ động lực phù hợp với
thiết kế về xây dựng cơ bản cho từng bộ phận của phânxưởng .
- Vị trí Tủ phân phối ta có thể chọn gần trạm biến áp , gần cửa ra vào , gần với
tâm phụ tải của nhóm đã tính toán, dođó sẽ tiết kiệm được dây dẫn và giảm được tổn
thất điện năng.
SVTT:LÊ MINH TRUNG .MSSV:402N0060 Trang - 10 -
[...]... 21 Máy cúi 1 Máy cúi 1 Máy cúi 1 Máy cúi 1 Máy cúi 1 Máy cúi 1 Máy cúi 1 Máy cúi 1 Máy cúi 1 Máy ghép 1 Máy ghép 1 Máy chải kỹ 5 Máy thô 1 Máy thô 1 Máy thô 1 Máy thô 1 Máy thô 1 Máy thô 1 Chọn CB : STT Tên TB 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Máy cúi Máy cúi Máy cúi Máy cúi Máy cúi Máy cúi Máy cúi Máy cúi Máy cúi Máy cúi Máy cúi Máy cúi Máy ghép Máy ghép Máy chải kỹ Máy thô Máy. .. suất toàn phânxưởng : Cosö = Pttpp / Sttpp = 0,795 Chương III LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHOPHÂNXƯỞNG VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Theo đề tài thiết kế thì điện áp nguồn cung cấpchophânxưởng là 22 KV , nên để cung cấpđiện cho các thiết bị của phânxưởng ( điện áp định mức U đm = 380 V cho các thiết bị động lực và Uđm = 220 V đối với phụ tải chiếu sáng ) ta phải thiết kế trạm biến áp phânxưởng , trạm... ≤ Im ≤ I(1)N ( Im : dòng cắt từ CB , I mm : dòng mở máy động cơ I(1)N : dòng ngắn mạch 1 pha ) Với mác CB C60a ta có I r = Iđm = 40 A I m = 5.Iđm = 200 A Tương tự cách tính toán trên ta có được CB cho các máy còn lại: Tên máyMáy nén khí 1 Máy nén khí 1 Máy nén khí 2 Máy nén khí 3 Máy lọc bụi Máy bông 1 Máy bông 2 Máy ống Máy ống Máy ống Máy ống Máy ống Số lượng 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 Ilv (A) 37,5... (A) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 - 32 - GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG Bộ môn Cung CấpĐiện IIC2.2 Dây dẫn , CB cho các lộ thuộc nhóm 2 : Gồm 12 lộ, tủ động lực chính thuộc mặt bằng của xưởng lớn Chọn dây & cáp STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tên máyMáy se Máy se Máy se Máy se Máy se Máy se Máy chải Máy chải Máy chải Máy chải Máy ghép sơ Máy ghép sơ Số lượn g 1 1 1 1 1 1 4 4 4 4 1 1 Pđm (KW) 9 9 9 9 9 9 4,7 4,7... trong phânxưởng ; ngoài ra có thể kể đến các yếu tố phụ như : giữ được vẽ mỹ quan của phânxưởng , không gây trở ngại cho quy trình sản xuất và công tác phòng cháy chữa cháy cũng dễ dàng hơn so với cách lắp đặt MBA bên trong phânxưởng II CHỌN KIỂU MÁY BIẾN ÁP : Theo công suất tính toán của phânxưởng mà ta đã tính được thì công suất máy biến áp phânxưởng tương đối nhỏ và theo cấpđiện áp cho mạng... chung trong toàn xưởng - Khuyết điểm : Vốn lắp đặt hệ thống cáp ngầm đắt tiền hơn hệ thống đi dây nổi Nhưng do quy mô của phânxưởngbia đã cho không lớn vì vậy ta chọn phương áncáp ngầm để cấp điệnchophânxưởng II TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN CHO MẠNG HẠ ÁP PHÂNXƯỞNG : ≥ Dòng điệncho phép: I cp dây I lvlo1 k 4 k 5 k 6 k 7 (A.10)[HDĐAMH -PTTB] Với k 4 :hệ số ảnh hưởng của cách lắp đặt k 5 :hệ số ảnh... Tên CB Uđm (V) lượn g Máy se 1 18,55 20 C60N 440 Máy se 1 18,55 20 C60N 440 Máy se 1 18,55 20 C60N 440 Máy se 1 18,55 20 C60N 440 Máy se 1 18,55 20 C60N 440 Máy se 1 18,55 20 C60N 440 Máy chải 4 38,76 40 C60N 440 Máy chải 4 38,76 40 C60N 440 Máy chải 4 38,76 40 C60N 440 Máy chải 4 38,76 40 C60N 440 Máy ghép sơ 1 9,69 16 C60N 440 Máy ghép sơ 1 9,69 16 C60N 440 IIC2.3 Dây dẫn , CB cho các lộ thuộc nhóm... lưới điệnphânxưởng thì tổn thất điện áp cho phép là ± 5% , qua tính toán ta thấy trong điều kiện vận hành xấu nhất thì các thiết bị lựa chọn xa nhất & có công suất lớn vẫn có thể hoạt động bình thường ( vì tổn thất điện áp tính toán nhỏ hơn tổn thất cho phép ) SVTT:LÊ MINH TRUNG MSSV:402N0060 Trang - 31 - GVHD: LÊ MINH PHƯƠNG STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Tên máyMáy nén khí 1 Máy nén khí 1 Máy. .. án đi dây đã chọn : - Ưu điểm : thuận tiện trong thi công ; tránh được ảnh hưởng của nhiệt độ của môi trường trong phân xưởng, tránh được các tác động rủi ro khách quan tác động lên dây dẫn làm cho dây mau bị già cổi, hư hỏng cách điện …tạo được sự thông thoáng về không gian do mạng điện không gây ảnh hưởng đến các hoạt động đi lại, vận chuyển trong phân xưởng, giữ được vẽ mỹ quan chung trong toàn xưởng. .. từ các trạm biến áp phânxưởng kế cận chung nhàmáy với phânxưởng dệt ),vì vậy khi thiết kế trạm biến áp phânxưởng dệt ta chỉ đặt một máy biến áp IIB3.2/ Chọn công suất biến áp : Khi xác định công suất MBA cần tính đến khả năng quá tải của máy biến áp Nếu không xét đến khả năng quá tải của máy biến áp có thể làm tăng công suất đặt của chúng một cách vô ích Khả năng quá tải của máy biến áp được xác . dụng vào thực tế tính toán, thiết kế cung cấp điện .
Nhận thực hiện đề tài thiết kế môn học “Cung cấp điện cho phân xưởng nhà máy Bia “, mặc
dù đã có nhiều. CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO PHÂN XƯỞNG VÀ BÙ CÔNG
SUẤT PHẢN KHÁNG
Theo đề tài thiết kế thì điện áp nguồn cung cấp cho phân xưởng là 22 KV , nên để
cung cấp điện