1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf

77 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 595,08 KB

Nội dung

Xác định PTTT theo hệ số cực đại K max và công suất trung bình P ...7 tb II Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí...8 1.. Phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: côn

Trang 1

Luận văn

Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ

khí

Trang 2

CHƯƠNGI:LỜI NÓI ĐẦU ……… 4

Ch ương I: Xác định phụ tải tính toán ng I: Xác đ nh ph t i tính toán ịnh phụ tải tính toán ụ tải tính toán ải tính toán 6

1.Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu: 6

2.Xác định PTTT theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất 7

3.Xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm 7

4 Xác định PTTT theo hệ số cực đại K max và công suất trung bình P 7 tb II Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng cơ khí 8

1 Tính toán phị tải động lực: 8

a Chia nhóm thiết bị 8

2 Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí: 12

3 Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng: 12

B Tính toán phụ tải tính toán cho toàn nhà máy: 13

I Xác định phụ tải tính toán cho từng phân xưởng còn lại 13

II Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy 20

CHƯƠNGII: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ÁP PHÂN XƯỞNG 21

I.Sơ đồ nguyên lí hệ thống CCĐ cho phân xưởng 21

1 Phương án cấp điện cho phân xưởng: 21

a, mạng động lực 21

2.Chọn các thiết bị trong phân xưởng 23

a,Chọn cáp từ trạm phân xưởng về tủ phân phối phân xưởng 23

b,Chọn tủ PP,chọn ATM tổng và ATM nhánh,chọn thanh cái 24

 Sơ dồ nguyên lý mạng hạ áp cho phân xưởng cơ khí: 41

 Sơ đồ đi dây mạng hạ áp phân xưởng: 42

3, Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng cơ khí: 43

MẶT BẰNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 45

Chương III:Thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy 46

A.Chọn phương án cấp điện cho nhà máy: 46

I,Phân loại và đánh giá các hệ tiêu thụ điện trong nhà máy 46

1,Nguyên tắ chung: 46

2 Chọn sơ đồ bên trong nhà máy: 46

3 Chọn dung lượng, số lượng MBA phân xưởng: 46

a, Phương án 1 46

b, Phương án 2 47

c, Tính toán kinh tế cho phương án 1: 47

Trang 3

d, Tính toán kinh tế cho phương án 2: 49

B,Chọn vị tri đặt TBA 53

C,Tính chọn thiết bị 55

1.Chọn thiết bi hạ áp 56

2,Chọn thiết bị phía cao áp 59

CHƯƠNG IV:TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 63

2, Tính ngắn mạch 1 pha 69

3,Kiểm tra các thiết bị điện 71

Trang 4

CHƯƠNGI:LỜI NÓI ĐẦU

Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu được trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nước Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản xuất

ra dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp Vấn đề đặt ra cho chúng ta là

đã sản xuất ra được điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải một cách hiệu quả, tin cậy.Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh quốc dân

Nhìn về phương diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục vàtin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển liên tục và kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới

Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành tiêu thụ nhiều nhất.Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lượng điện năng được sản xuất ra.Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu

về kinh tế,độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo được chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép Hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai

Đặc biệt trong nền kinh tế nước ta hiên nay đang chuyển dần từ một nền kinh tế màtrong đó nông nghiệp chiếm một tỉ lệ lớn sang nền kinh tế công nghiệp nơi máy móc dần thay thế sức lao động của con người Để thực hiện một chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nghành nghề thì không thể tách rời khỏi việc nâng cấp

và thiết kế hệ thống cung cấp điện để có thể đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng không ngừng về điện

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, với kiến thức được học tại bộ môn cung cấp điện

Trang 5

em được nhận đồ án" thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí"

Là một sinh viên ngành điện, thông qua việc thiết kế đồ án giúp em bước đầu có những kinh nghiệm về thiết kế hệ thống cung cấp điện trong thực tế

Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự cố gắng của bản thân, đồng thời với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, những người đã đi trước có giàu kinh nghiệm Qua đây em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Điện_ĐT_CNTT đã giúp đỡ và dạy dỗ em trong 3 năm học vừa qua,đặc biệt em xin chân thànhcảm ơn thầy giáo Trịnh Xuân Tuyên, người đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ

án này.Song do thời gian làm đồ án có hạn, kiến thức còn hạn chế nên đồ án của

em không thể tránh khỏi những thiếu sót Do vậy em kính mong nhận được sự góp

ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo để em bảo vệ đồ án của mình đạt được kết quả tốt nhất

Ch ương I: Xác định phụ tải tính toán ng I: Xác đ nh ph t i tính toán ịnh phụ tải tính toán ụ tải tính toán ải tính toán

Phụ tải tính toán là đại lượng đặc trưng cho khả năng tiêu thụ công suất củ một haymột nhóm phụ tải nào đó

Trang 6

Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi,tương ứng với phụ tải thưc tế

về mặt phát nhiệt hay mức độ hủy hoại cách điện.Phụ tải tính toán được dùng để lựa chọn và kiểm tra cá thiết bị điện trong hệ thống như: máy biến áp, dây dẫn và các thiết bị đóng cắt…tính toán các tổn thất Phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất,chế độ làm việc, số lượng…nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì các thiết bị sẽ thường xuyên bị quá tải,ngược lại nếu phụ tải tính toán lớn hơn nhiều so với phụ tải thực tế thì sẽ dư thừa công suất gây tổn hao lớn.Do đó việc xác định phu tải tính toán đòi hỏi phải khá chính xác đểkhông làm tổn thất đồng thời cũng không làm giảm tuổi thọ của các thiết bị.Sau đây là một số phương pháp xác định phụ tải tính toán:

1.Ph ương I: Xác định phụ tải tính toán ng pháp xác đ nh ph t i tính toán theo công su t đ t và h s ịnh phụ tải tính toán ụ tải tính toán ải tính toán ất đặt và hệ số ặt và hệ số ệ số ố nhu c u: ầu:

Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc dài hạn:

Trong đó:-Pđ là công suất đặt của thiết bị

-Pđm là công suất định mức của thiết bị đã quy đổi về dài hạn và quy đổi

Hệ số Knc tra trong các tài liệu hướng dẫn thiết kế:

Phương pháp này có ưu điểm là:đơn giản,tính toán thuận tiện nhưng kết quả kém chính xác

2.Xác đ nh PTTT theo su t ph t i trên m t đ n v di n tích s n xu t ịnh phụ tải tính toán ất đặt và hệ số ụ tải tính toán ải tính toán ột đơn vị diện tích sản xuất ơng I: Xác định phụ tải tính toán ịnh phụ tải tính toán ệ số ải tính toán ất đặt và hệ số

Ptt=P0*F

Trong đó:-F là diện tích đặt máy sản suất

-P0 là suất phụ tải trên một đơn vị diện tích

Trang 7

Chỉ số P0 có thể tra trong các sổ tay thiết kế.

Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng vì vậy thường được dùng trong tính toán sơ bộ hoặc khi phân xưởng có mật độ máy phân bố đều trên mặt bằng

3.Xác đ nh PTTT theo su t tiêu hao đi n năng cho m t đ n v s n ph m ịnh phụ tải tính toán ất đặt và hệ số ệ số ột đơn vị diện tích sản xuất ơng I: Xác định phụ tải tính toán ịnh phụ tải tính toán ải tính toán ẩm.

Ptt=M∗W 0 Tmax

Trong đó:M là số đơn vị sản phẩm sản suất ra trong một năm

W0 là suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm(kwh/đơn vị sả phẩm

)

Tmax là thời gian sử dụng công suất lớn nhất

Phương pháp này thường dùng tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít biến đổi như :quạt gió,máy bơm nước, máy khí nén

4 Xác đ nh PTTT theo h s c c đ i ịnh phụ tải tính toán ệ số ố ực đại ại K max và công su t trung bình ất đặt và hệ số P tb

+ Khi số thiết bị n>5 thì trình tự tính toán như sau:

n n

 ,

p p

Trong đó :

n là số thiết bị trong nhóm

1

n là số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết

bị có công suất lớn nhất trong nhóm

p là tổng số công suất của các thiết bị trong nhóm1

p là tổng công suất của n1 thiết bị

Từ n p*, *tra đường cong trang 33 sách giáo trình hệ trung cấp điện hoặc tra bảng PL14 (trang 326 ta tính được n*hq từ đó ta tính được n hqtheocông thức :

Trang 8

II Xác đ nh ph t i tính toán c a phân x ịnh phụ tải tính toán ụ tải tính toán ải tính toán ủa phân xưởng cơ khí ưởng cơ khí ng c khí ơng I: Xác định phụ tải tính toán

1 Tính toán phị tải động lực:

a Chia nhóm thiết bị

- Trong một phân xưởng thường có nhiêu loại thiết bị và chế độ làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải chính xác cần phải phân theo nhóm thiết bị điện việc phân nhóm thiết bị điện phải tuân theo các nguyên tắc sau :

+ Các thiệt bị ở cùng một nhóm phải để ở gần nhau để tiết kiệm vốn đầutư

+ Chế độ làm việc của các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc giống nhau

+ Tổng công suất của các nhóm nên xấp xỉ bằng nhau Tuy nhiên trong thực tế rất khó có thể đảm bảo tất cả các yêu cầu trên mà tùy thuộcvào yêu cầu của các nhóm phụ tải mà ta lựa chọn có sự ưu tiên, từ đó căn cứ để phân cá thiết bị trong xưởng sửa chữa cơ khí thành 3 nhóm sau :

Trước tiên ta phải quy đổi cầu trục thành dài hạn của một số thiết bị

Kết quả của việc phân nhóm được minh họa trong bảng sau:

Trang 9

hiệu lượng Một

máy

Toàn bộNhóm 1

*Ta hay dùng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và

hệ số cực đại K max (Hay phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả)

Trang 10

n n n

0,74 40,3

P P P

n n n

1 37,5

P P P

Trang 11

n n n

0,75 38

P P P

sdtb

Tra bảng PL5 ta có: K max f n K( hq; sdtb) f(5;0,18) 2,8 

Trang 12

0,18.2,8.38 19( ) 6.0,8 8.0,85 4.0,75 6.0,8 6.0,75 3,5.0,7 4,5.0,8

38 19.0,85 16,15( var)

19 16,15 24,93( ) 24,93

2 Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí:

- Phụ tải chiếu sang của phân xưởng sửa chữa cơ khí được tính theo phương pháp suất chiếu sang của đơn vị diện tích

Plà suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích

Flà diện tích được chiếu sáng

Từ sơ đồ mặt bằng và tỉ lệ của phân xưởng ta có diện tích thực của xưởng sửa chữa

Ta sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng cho phân xưởng

3 Tính phụ tải tính toán của toàn phân xưởng:

- Phụ tải tác dụng tính toán của phân xưởng là:

3 1

Trang 14

10 Nhà kho 10 675 III

B Tính toán ph t i tính toán cho toàn nhà máy: ụ tải tính toán cho toàn nhà máy: ải tính toán cho toàn nhà máy:

I Xác đ nh ph t i tính toán cho t ng phân x ịnh phụ tải tính toán ụ tải tính toán ải tính toán ừng phân xưởng còn lại ưởng cơ khí ng còn l i ại

- Do chỉ biết trước công suất đặt và diện tích của các phân xưởng nên ta dùng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu

Ta có :

.

Trang 15

2 2 2 2

180 49,5 229,5( ) 135( var)

229,5 135 266,3( ) 266,3

177,075 112,5 209,8( ) 209,8

Trang 16

20 13,125 33,125( ) 26,67( var)

33,125 26,67 42,53( ) 42,53

0,5.60 30( ) 30.1 30( var)

46,875 30 56,65( ) 56,65

Trang 17

+ Công suất động lực:

0,6.70 42( ) 42.1 42( var)

214,89( ) 326,5( )

+ Công suất động lực:

0,3.59,0227 17,7( ) 17,7.1,33 23,6( var)

Trang 18

Tra bảng PL2 ta có K  nc 0,6cos0,7Tra bảng PL1-7 ta có P  o 15

+ Công suất động lực

0,6.60 36( ) 36.1,02 36,72( var)

70,66( ) 107,4( )

Dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng cos 1+ Công suất đông lực :

0,8.30 24( ) 24.0,75 18( var)

Trang 19

2 2

24 22,5 46,5( ) 18( var)

50( ) 76( )

57,75( ) 87,75( )

Trang 20

STT Tên phân xưởng P Kw cs( ) P Kw tt( ) Q K tt( var) S KVA tt( ) I A tt( )

Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy

+ Công suất tác dụng của nhà máy

Trang 21

2 2 745 2 354 2 825( ) 825

ttnm nm ttnm

S

U P c

CHƯ NGII: THI T K M NG ĐI N ÁP PHÂN XẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ÁP PHÂN XƯỞNG ẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ÁP PHÂN XƯỞNG ẠI GVHD:THS.TRỊNH XUÂN TUYÊN ỆN ÁP PHÂN XƯỞNG ƯỞNGNG

I.S đ nguyên lí h th ng CCĐ cho phân x ơng I: Xác định phụ tải tính toán ồ nguyên lí hệ thống CCĐ cho phân xưởng ệ số ố ưởng cơ khí ng

Để cấp điện cho các động cơ máy công cụ trong phân xưởng dự định đặt một tủ phân phối nhận điện từ trạm biến áp về và cấp điện cho 3 tủ động lực đặt rải rác cạnh tường phân xưởng.Mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải

Trang 22

- Sơ đồ cấp điện cho các thiết bị trong phân xưởng phụ thuộc vào công suất các thiết bị, số lượng và sự phân bố của chúng trong mặt bằng phân xưởng

+ Đảm bảo độ tin cậy + Thuận tiện cho việc lắp ráp vận hành+ Có các chỉ tiêu kinh tế tối ưu

+ Cho phép dùng các phương pháp lắp đặt công nghiệp hóa nhanh Mạng điện hạ áp là mạng điện động lực hoặc mạng điện chiếu sáng với cấp điện

Trang 23

Sơ đồ này dùng cung cấp điện cho các phụ tải tập trung có công suất tương đối lớn như trạm bơm,lò nung,trạm khí nén……

Trang 24

-Sơ đồ này thường được dung cho các phân xưởng có phụ tải tương đối lớn và phân bố dọc theo chiều dài phân xưởng.

-Từ thanh cái của máy biến áp phân xưởng có những đường dây cung cấp cho các thanh cái đặt dọc theo phân xưởng Từ thanh cái này có các đường dây dẫn đến các

tủ động lực hoặc đến các phụ tải tập chung khác

* Sở đồ hình tia có ưu nhược điểm là nối dây rõ ràng , mỗi hộ dung điện được cungcấp từ một nguồn dây do đó chúng ít ảnh hưởng đến nhau độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động hóa, dễ vận hành và bảo quản Nhưng nó có khuyết điểm là vốn đầu tư lớn Vì vậy sơ đò nối dây hình tia thường được kết hợp với sơ đồ phân nhánh có ưu khuyết điểm ngược lại với sơ

đồ hình tia từ đó ta có sơ đồ hỗn hợp để nâng cao độ tin cậy và tính linh hoạt của của sơ đồ

=> Từ các sơ đồ với các ưu nhược điểm đã nêu ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho nhà máy

2.Ch n các thi t b trong phân x ọn các thiết bị trong phân xưởng ết bị trong phân xưởng ịnh phụ tải tính toán ưởng cơ khí ng

a,Ch n cáp t tr m BA phân x ọn các thiết bị trong phân xưởng ừng phân xưởng còn lại ại ưởng cơ khí ng v t phân ph i phân x ề tủ phân phối phân xưởng ủa phân xưởng cơ khí ố ưởng cơ khí ng.

*Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép (Icp)

-Itt là dòng điện làm việc lớn nhất truyền tải qua dây dẫn

Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>k1*k2*Icp≥ 1,25∗IđmA1,5

Dự định dung cáp sản suất tại Việt Nam nên k1=1

Trang 25

Cáp đi từng tuyến riêng rẽ nên k2=1

3 U= 67,64

√3∗0,38=102.8 (A)IđmA=400 A

=>Icp≥ 1,25∗400

1,5 =333,33 AChọn cáp đồng hạ áp 3 lõi+trung tính cách điện PVC do LENS chế tạo

Tra bảng 9.10 trang 296 giáo trình thiết kế cung cấp điện ta chọn cáp loại (3×

120+70), có Icp=343 A

Vì khoảng cách ngắn nên không cần kiểm tra điều kiện về tổn thất điện áp

b,Ch n t PP,ch n ATM t ng và ATM nhánh,ch n thanh cái ọn các thiết bị trong phân xưởng ủa phân xưởng cơ khí ọn các thiết bị trong phân xưởng ổng và ATM nhánh,chọn thanh cái ọn các thiết bị trong phân xưởng

 Chọn tủ phân phối hạ áp của hãng SAREL của Pháp chế tạo Serel chỉ chế tạo các loại tủ chứ không lắp đặt sẵn các thiết bị đóng cắt vào trong tủ Sarel

đã tạo ra hàng trăm mẫu tủ khác nhau Trên khung tủ đã làm sẵn các lỗ gá dày đạc để có thể gá lắp các giá đỡ tùy ý tùy theo thiết bị chọn lắp đặt Tủ Sarel vững, cứng, đa chức năng dễ tháo lắp linh hoạt với kích cỡ tùy ý thích của khách hàng Sau đây ta chọn kích thước tủ như sau:

Tra bảng b8.1 trang 289 giáo trình hệ thống cung cấp điện ta chọn tủ:

NF125-UđmA ≥ Uđmmạng=380 V IđmA ≥ Itt =102,8 A

Icđm ≥∈¿

Trang 26

- Chọn ATM nhánh: Để chọn ATM nhánh ta căn cứ vào các điêu kiện sau:

Trang 27

A1 A2 A3 A4

C, Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực:

Căn cứ vào điều kiện chọn cáp: k1*k2*Icp Itt

Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>k1*k2*Icp≥ 1,25∗IđmA

1,5

Dự định dung cáp sản suất tại Việt Nam nên k1=1

Cáp đi từng tuyến riêng rẽ nên k2=1

Vì chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực nên ta chọn cáp dựa vào Itt của từng nhóm máy trong phân xưởng

- Chọn cáp từ tủ PP đến TĐL 1:

Ta có Itt=35 A K1*K2* Icp Itt=35 A

Chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo,

Tra bảng 4.29 trang 380 hệ thống cung cấp điện (HTCCĐ) chọn cáp 4G2,5, Icp=41

Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>k1*k2*Icp≥ 1,25∗IđmA

Chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo,

Tra bảng 4.29 trang 380 hệ thống cung cấp điện (HTCCĐ) chọn cáp 4G1,5, Icp=31

Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>k1*k2*Icp≥ 1,25∗IđmA

1,5

 Icp 1,25∗32

1,5 =26,7 A

Trang 28

Đã thỏa mãn điều kiện chọn bên trên.

- Chọn cáp từ tủ PP đến TĐL 3:

Ta có Itt=37,88 A K1*K2* Icp Itt=37,88 A

Chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo,

Tra bảng 4.29 trang 380 hệ thống cung cấp điện (HTCCĐ) chọn cáp 4G2,5, Icp=41

Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>C

 Icp 1,25∗40

1,5 =33,3 A

Đã thỏa mãn điều kiện chọn bên trên

- Kết quả của việc chọn cáp từ tủ PP đến TĐL được minh họa trong bảng sau:

TĐL1

TĐL2

TĐL3

- Chọn ATM tổng và ATM nhánh cho từng nhóm thiết bị:

 Nhóm 1: -ATM tổng của nhóm 1 ta lựa chọn như lựa chọn ATM nhánh từ tủ phân phối tới các tủ động lực Vậy ta chọn ATM loại BH-D6 do Mitshubishi chế tạo nhật bản chế tạo, có I đ m=40 A, U đ m=400 V,

I =6 kA, số cực 3 (tra bảng b4.6 trang 285 GTTKCC Đ

Trang 29

 ATM nhánh là ATM bảo vệ cho từng đọng cơ một trong nhóm Ta căn cứ vào Itt của từng động cơ để lựa chọn ATM.

Tra bảng PL 3.5 trang 356 (HTCCĐ) chọn ATM loại EA53-G có I đ m=30 A,

U đ m=380V, I n=5 KV, số cức 3 Vì nhóm 1 có 2 máy tiện nên ta chọn đồng thời 2ATM loại này

 ATM bảo vệ máy khoan:

Trang 30

Vì nhóm 1 có 2 cầu trục nên ta kết hợp chọn 2 ATM loại này.

 Nhóm 2: -ATM tổng của nhóm 2 ta lựa chọn như lựa chọn ATM nhánh từ tủ phân phối tới các tủ động lực Vậy ta chọn ATM loại BH-D6 do Mitshubishi chế tạo nhật bản chế tạo, có I đm=32 A, U đm=400 V,

I cđm=6 kA, số cực 3 (tra bảng b4.6 trang 285 GTTKCC Đ

 ATM nhánh là ATM bảo vệ cho từng động cơ một trong nhóm2 Ta căn cứ vào Itt của từng động cơ để lựa chọn ATM

UđmA ≥ Uđmmạng IđmA ≥ Itt

Nhóm 2 là TĐL2 có 1 đầu vào và 8 đầu ra lối đến 8 động cơ trong nhóm và ta cần chọn 8 ATM bảo vệ:

 ATM bảo vệ máy bào:

Trang 31

Vì nhóm 2 có 2 máy phay nên ta kết hợp chọn 2 ATM loại này

 ATM bảo vệ máy khoan:

Vì nhóm 2 có 2 máy doa nên ta kết hợp chọn 22 ATM loại này

 ATM bảo vệ máy mài:

I cđm=6 kA, số cực 3 (tra bảng b4.6 trang 285 GTTKCC Đ

 ATM nhánh là ATM bảo vệ cho từng động cơ một trong nhóm3 Ta căn cứ vào Itt của từng động cơ để lựa chọn ATM

UđmA ≥ Uđmmạng

Trang 32

Vì nhóm 3 có 2 máy mài nên ta kết hợp chọn 2 ATM loại này.

 ATM bảo vệ máy ép

Ta có Itt = P đ m

IđmA ≥ Itt =24,77 A

Trang 33

Tra bảng PL 3.5 trang 356 (HTCCĐ) chọn ATM loại EA53-G có

Loại ATM

Iđm(A)

Uđm(V)

In(KV)

Số cựcNhóm 1

ATM tổng

1.Máy bào

2.Máy tiện

3.Máy tiện

4.Máy khoan

6.Máy hàn

Trang 34

Nhóm 2 ATM 5tổng

1.Máy bào

2.Máy phay

3.Máy phay

4.Máy khoan

5.Máy doa

6.Máy doa

7.Máy mái

8.Quạt gió

Nhóm 3ATM tổng

1.Máy bào

2.Máy tiện

3.Máy khoan

4.Máy mài

5.Máy mài

7.Máy hàn

8.Quạt gió

Trang 35

do hãng LENS chế tạo tra bảng PL 4.29 trang 380(HTCCĐ)đặt trong hầm cáp chôn ngầm dưới đất để đảm bảo mỹ quan.

 Chọn dây dẫn cho phụ tải nhóm 1:

 Dây cáp từ TĐL 1 đến các động cơ có ký hiệu trên mặt bằng là 3,1,7,4

Vì ta đi dây cho các động cơ này trong cùng một hầm cáp,vì có 4 sợi đi cùng một hầm nên ta có k2=0,8 Ta chọn khoảng cách giữa các sợi cáp chon cùng một hầm d=100mm nên ta có k1=1,khoảng cách này sẽ được chọn cho tất cả các hầm cáp còn lại

Trang 36

 Chọn dây dẫn cho phụ tải nhóm 2:

 Dây cáp từ TĐL 2 đến các động cơ có ký hiệu trên mặt bằng là 1,5,6:k1*k2*Icp Itt

Trang 37

- Cáp đến 2: k1*k2*Icp Itt

k1*k2*Icp≥ 1,25∗IđmA1,5

0,8 I cp ≥15 A

Trang 38

 Chọn dây dẫn cho phụ tải nhóm 3:

 Dây cáp từ TĐL 3 đến các động cơ có ký hiệu trên mặt bằng là: 3,8,7,6

k1*k2*Icp Itt k1*k2*Icp≥ 1,25∗IđmA1,5

ta có k2=0,8 vì đi 4 sợi cáp trong 1 hầm

Ngày đăng: 12/02/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả của việc phân nhóm được minh họa trong bảng sau: STTTên thiết bịKí  - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
t quả của việc phân nhóm được minh họa trong bảng sau: STTTên thiết bịKí (Trang 8)
Bảng phụ tải tính toán của xí nghiệp ST - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
Bảng ph ụ tải tính toán của xí nghiệp ST (Trang 13)
Tra bảng PL2 ta có: - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng PL2 ta có: (Trang 14)
Tra bảng ta có - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng ta có (Trang 21)
*Sơ đồ hình tia cung cấpcho các phụ tải tập trung - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
Sơ đồ h ình tia cung cấpcho các phụ tải tập trung (Trang 24)
-Sơ đồ hình tia này dùng đẻ cung cấp điện cho các phụ tải phân tán trên diện tích rộng như:phân xưởng lắp ráp,phân xưởng gia công cơ khí - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
Sơ đồ h ình tia này dùng đẻ cung cấp điện cho các phụ tải phân tán trên diện tích rộng như:phân xưởng lắp ráp,phân xưởng gia công cơ khí (Trang 24)
 Bảng tổng kết kết quả chọn ATM: - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
Bảng t ổng kết kết quả chọn ATM: (Trang 28)
Tra bảng 4.29 trang 380 hệ thống cung cấp điện (HTCCĐ) chọn cáp 4G2,5, Icp=41 Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>k1*k2*Icp  - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng 4.29 trang 380 hệ thống cung cấp điện (HTCCĐ) chọn cáp 4G2,5, Icp=41 Vì bảo vệ bằng áp tô mát =>k1*k2*Icp (Trang 29)
Tra bảng PL 3.5 trang 356 (HTCCĐ) chọn ATM loại EA53-G có , ,, số cức 3. Vì nhóm 1 có 2 máy tiện nên ta chọn đồng thời 2ATM loại này. - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng PL 3.5 trang 356 (HTCCĐ) chọn ATM loại EA53-G có , ,, số cức 3. Vì nhóm 1 có 2 máy tiện nên ta chọn đồng thời 2ATM loại này (Trang 30)
Tra bảng PL 3.5 trang 356 (HTCCĐ) chọn ATM loại EA53-G có , ,, số cực 3. - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng PL 3.5 trang 356 (HTCCĐ) chọn ATM loại EA53-G có , ,, số cực 3 (Trang 34)
• Bảng tổng kết của việc chọn cáp cho các động cơ Tên máyItt (A)Ký hiệu  - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
Bảng t ổng kết của việc chọn cáp cho các động cơ Tên máyItt (A)Ký hiệu (Trang 40)
 Lựa chọn ATM tổng tra bảng b4.6 trang 285(GTTKCCĐ): Vì dùng đèn tuýp nên  - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
a chọn ATM tổng tra bảng b4.6 trang 285(GTTKCCĐ): Vì dùng đèn tuýp nên (Trang 43)
Thông số kỹ thuật ATM cho trong bảng sau: Tên  - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
h ông số kỹ thuật ATM cho trong bảng sau: Tên (Trang 44)
Ta có bảng phân bố phụ tải của các MBA như sau: Tên  - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
a có bảng phân bố phụ tải của các MBA như sau: Tên (Trang 47)
Tra bảng ta có bảng thông số các MBA do ABB Việt Nam chế tạo và đơn giá do nhà máy đưa ra như sau: - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng ta có bảng thông số các MBA do ABB Việt Nam chế tạo và đơn giá do nhà máy đưa ra như sau: (Trang 47)
Tra bảng B10.4 trang 301(GTTKCCĐ) chọn cáp đồng 4 lõi cách điện bằng giấy tẩm nhựa thông và nhựa không chảy có vỏ chì hay nhôm đặt trong đất. - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng B10.4 trang 301(GTTKCCĐ) chọn cáp đồng 4 lõi cách điện bằng giấy tẩm nhựa thông và nhựa không chảy có vỏ chì hay nhôm đặt trong đất (Trang 55)
Tra bảng PL 3.8 trang 357 (HTCCĐ) ATM kiểu AB do Liên xô chế tạo ta chọn ATM loại AB-4,có Uđm=400V,Iđm=1000A, Ixk=42 (KA), - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng PL 3.8 trang 357 (HTCCĐ) ATM kiểu AB do Liên xô chế tạo ta chọn ATM loại AB-4,có Uđm=400V,Iđm=1000A, Ixk=42 (KA), (Trang 56)
Tra bảng B10.9 trang 304(GTTKCCĐ) ta chọn thanh cái bằng đồng mỗi pha đặt 1 thanh - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng B10.9 trang 304(GTTKCCĐ) ta chọn thanh cái bằng đồng mỗi pha đặt 1 thanh (Trang 57)
Tra bảng B10.9 trang 304(GTTKCCĐ) ta chọn thanh cái bằng đồng mỗi pha đặt 1 thanh - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng B10.9 trang 304(GTTKCCĐ) ta chọn thanh cái bằng đồng mỗi pha đặt 1 thanh (Trang 58)
Tra bảng PL 2.16 trang 344 (HTCCĐ) ta được: - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng PL 2.16 trang 344 (HTCCĐ) ta được: (Trang 59)
Tra bảng PL 2.16 trang 343 (HTCCĐ) ta chọn loại dao cách ly có mã hiệu PH-35/600 có số liệu như bảng trên. - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
ra bảng PL 2.16 trang 343 (HTCCĐ) ta chọn loại dao cách ly có mã hiệu PH-35/600 có số liệu như bảng trên (Trang 59)
mm2 có chiều dài khoảng 50m. Tra bảng phụ lục PL 4.7 trang 367 (HTCCĐ) ta được - Tài liệu Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và nhà máy cơ khí pdf
mm2 có chiều dài khoảng 50m. Tra bảng phụ lục PL 4.7 trang 367 (HTCCĐ) ta được (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w