Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng và nhà máy cơ khí

MỤC LỤC

Xác định phụ tải tính toán cho từng phân xưởng còn lại

Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy + Công suất tác dụng của nhà máy.

Tra bảng ta có
Tra bảng ta có

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ÁP PHÂN XƯỞNG

Sơ đồ nguyên lí hệ thống CCĐ cho phân xưởng

- Sơ đồ hình tia này dùng đẻ cung cấp điện cho các phụ tải phân tán trên diện tích rộng như:phân xưởng lắp ráp,phân xưởng gia công cơ khí. - Đây là sơ đồ phân nhánh thường được dùng trong phân xưởng có phụ tải không quan trọng. -Sơ đồ này thường được dung cho các phân xưởng có phụ tải tương đối lớn và phân bố dọc theo chiều dài phân xưởng.

-Từ thanh cái của máy biến áp phân xưởng có những đường dây cung cấp cho các thanh cái đặt dọc theo phân xưởng. Từ thanh cái này có các đường dây dẫn đến các tủ động lực hoặc đến các phụ tải tập chung khác. * Sở đồ hỡnh tia cú ưu nhược điểm là nối dõy rừ ràng , mỗi hộ dung điện được cung cấp từ một nguồn dây do đó chúng ít ảnh hưởng đến nhau độ tin cậy cung cấp điện tương đối cao, dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động hóa, dễ vận hành và bảo quản.

Vì vậy sơ đò nối dây hình tia thường được kết hợp với sơ đồ phân nhánh có ưu khuyết điểm ngược lại với sơ đồ hình tia từ đó ta có sơ đồ hỗn hợp để nâng cao độ tin cậy và tính linh hoạt của của sơ đồ. => Từ các sơ đồ với các ưu nhược điểm đã nêu ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho nhà máy. -k2 là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ dây cáp đặt chung một rãnh 0<k21 -Icp là dòng điện phát nóng lâu dài cho phép mà nhà chế tạo cho ứng với từng loại tiết diện.

Vì khoảng cách ngắn nên không cần kiểm tra điều kiện về tổn thất điện áp b,Chọn tủ PP,chọn ATM tổng và ATM nhánh,chọn thanh cái. Dựa vào điều kiện IcpIttpx=102.8 A ta chọn thanh cái bằng đồng mỗi pha ghép một thanh .Chọn kích thước tiết diện mỗi pha 75( dòng điện cho phép Icp=340 A. Vì chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực nên ta chọn cáp dựa vào Itt của từng nhóm máy trong phân xưởng.

 Nhóm 1: -ATM tổng của nhóm 1 ta lựa chọn như lựa chọn ATM nhánh từ tủ phân phối tới các tủ động lực.  Nhóm 2: -ATM tổng của nhóm 2 ta lựa chọn như lựa chọn ATM nhánh từ tủ phân phối tới các tủ động lực.  Nhóm 3: -ATM tổng của nhóm 3 ta lựa chọn như lựa chọn ATM nhánh từ tủ phân phối tới các tủ động lực.

Tất cả cỏc dõy dẫn trong phõn xưởng đều chọn cỏp đồng hạ ỏp 3 lừi cỏch điện PVC do hãng LENS chế tạo tra bảng PL 4.29 trang 380(HTCCĐ)đặt trong hầm cáp chôn ngầm dưới đất để đảm bảo mỹ quan. Dự định dựng dõy cỏp đồng hạ ỏp lừi đồng mềm nhiều sợi do CADIVI (VIỆT NAM) chế tạo đi riêng rẽ k1=k2=1.

*Sơ đồ hình tia cung cấpcho các phụ tải tập trung
*Sơ đồ hình tia cung cấpcho các phụ tải tập trung

Phân loại và đánh giá các hệ tiêu thụ điện trong nhà máy

Trong đó là tổn thất công suất tác dụng không tải kể cả phần công suất phản kháng gây ra. Với là công suất của phụ tải thứ i là tọa độ của phụ tải thứ i. Qua việc tính toán trên ta thấy tọa độ đặt TBA ở giữa nhà máy gây cản trở giao thông ta dịch nhà mày vào sát bờ tường có tọa độ : và.

 Chọn cáp từ thanh cái 0,4 kv đến các phân xưởng Ta chọn cáp theo điều kiện phát nóng. ATM liên lạc làm việc nặng nề nhất khi một MBA bị sự cố và MBA còn lại phải mang toàn bộ phụ tải quan trọng của MBA bị sự cố.  Chọn dây dẫn nguồn cấp điện cho nhà máy Ta chọn cáp theo điều kiện phát nóng k1*k2*Icp Itt.

Dòng lớn nhất chạy qua dao cách ly là dòng điện sự cố 1 nguồn,nguồn còn lại phải cung cấp điện cho toàn bộ nhà máy.

Ta có bảng phân bố phụ tải của các MBA như sau: Tên
Ta có bảng phân bố phụ tải của các MBA như sau: Tên

TOÁN NGẮN MẠCH 1, Mục đích của việc tính toán ngăn mạch

N3:ngắn mạch tại thanh cái tủ phân phối phân xưởng cơ khí N4:ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực. RC2 và XC2 là điện trở và điện kháng của cáp từ tủ phân phối phân xưởng đến thanh cỏi hạ ỏp 0.4 KV. RC3 và XC3 là điện trở và điện kháng của cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực xa nhất (tớnh cho phõn xưởng SC cơ khớ).

Xdd và Rdd là điện kháng và điện trở của dây dẫn từ tủ động lực số 1 và đến máy hàn 8 xa nhất. Mục đích là tìm Imin để kiểm tra tác động của các thiết bị bảo vệ. Để đảm bảo các thiết bị điện làm việc tin cậy chắc chắn thì cẩn phải kiểm ta theo điều kiện ở chế độ sự cố.

Đó là kiểm tra ổn định lực điện động và kiểm tra ổn định nhiệt. Ngoài ra với ATM,máy cắt còn phải kiểm tra khả năng cắt dòng ngắn mạch. , là biên độ và trị hiệu dụng của dòng điện lớn nhất cho phép của thiết bị.

Để kiểm tra ổn định nhiệt cho các phần tử có dòng điện chạy qua thì trước hết ta phải tính. Với thanh cái bằng đồng nên F là lực tác dụng nên thanh cái khi có dòng ngắn mạch chạy qua. Thanh cái sẽ bị rung mạnh khi có dòng ngắn mạch chạy qua với tần số dao động riêng.

- Kiểm tra theo điều kiện lực điện động Vậy thỏa mãn điều kiện kiểm tra. F là lực tác dụng nên thanh cái khi có dòng ngắn mạch chạy qua l: là khoảng cách giữa hai sứ liên tiếp,chọn l=50cm.

mm2 có chiều dài khoảng 50m. Tra bảng phụ lục PL 4.7 trang 367 (HTCCĐ) ta được
mm2 có chiều dài khoảng 50m. Tra bảng phụ lục PL 4.7 trang 367 (HTCCĐ) ta được