Hệ rây chuẩn* Đơn vị mesh : số lỗ trên 1 inch chiều dài - Mesh là kích thước danh nghĩa, không phải kích thước thật của lỗ rây - Trong hệ rây chuẩn các lỗ rây có kích thước là cấp số nhâ
Trang 2Hình dạng khối hạt
* Hệ số hình dạng của khối hạt :
- Thể tích của 1 hạt bất kỳ : V = a*d^3
- Diện tích xung quanh của 1 hạt bất kỳ : S = b*d^2
Xét mối tương quan giữa 2 thông số này, ta có :
V / S = a*d / b = d / ( b/a ) = d / ג
thừa số hình dạng
* Hạt hình cầu và hạt hình trụ là hạt có diện tích xung quanh chiếm chỗ trong không gian nhỏ nhất so với thể tích của chúng
Trang 3- Các loại vật liệu nghiền : 1,7 – 1,5 = ג
- Các vật chêm : 7 - 5 = ג
- Các hạt hình cầu, hình khối : 1 = ג
Hình cầu, trụ ngắn
(L=D)
Thừa số hình dạng một số vật liệu
Trang 4Hệ rây chuẩn
* Đơn vị mesh : số lỗ trên 1 inch chiều dài
- Mesh là kích thước danh nghĩa, không phải kích thước thật của lỗ rây
- Trong hệ rây chuẩn các lỗ rây có kích thước là cấp số nhân của hệ số 4 2
- Hệ rây chuẩn Tyler dựa theo tiêu chuẩn Mỹ gồm rây chuẩn có 200
mesh với đường kính lỗ 0,074 mm
- Theo tiêu chuẩn của Nga, khỏang cách chuẩn là 2
Trang 5Phân tích rây vi phân
4/6
6/8
8/10
0,0251 0,1250 0,3207
4,013 2,844 2,005
phân khối lượng của VL bị giữ trên rây
(d4+d6)/2 (d6+d8)/2
Trang 6Phân tích rây tích lũy
4
6
8
10
0 0,0251 0,1501 0,4708
4,699 3,3327 2,362 1,651
% tích lũy trên rây = % hạt có đk > đk rây
Trang 7* Diện tích bề mặt riêng của hỗn hợp :
∑
=
∆
= nT
n n
n
h
w
D
A
1
ρ λ
3
.
. h
h a D
m N
ρ
=
* Tổng số hạt trong hỗn hợp :
* Lưu ý : các công thức tính toán dựa theo phân tích vi phân
Trang 8*Trong trường hợp hạt mịn , ta có :
' log log
).
1 (
log ∆ φ n = k + Dn + B
1
) 1 (
'
1
+
−
k
r B B
k
)
(
6
2 1
k h
k h h
k
B
ρ λ
−
h
k h h
w
D D
a k
B
1
2 2
1
1
).
2
Trong đó B và k là các hằng số xác định từ thực nghiệm
Các công thức tính diện tích bề mặt riêng và số hạt trong trường hợp này là :
Trang 9CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN RIÊNG VẬT LIỆU RỜI
1- Phân loại dựa vào kích thước của VL :
2- Phân loại dựa vào khối lương riêng :
3- Phân lọai theo tính dẫn điện
Sàng ( nếu Dh ≥ 1mm)
Rây (nếu Dh ≤ 1mm) bằng pp khí động bằng pp tuyển nổi
Trang 10Máy rây công nghiệp Bản vẽ hệ rây
Trang 11Hệ máy sàng đơn Hệ máy sàng kép
Trang 12* Phân biệt sàng lý tưởng và sàng thực tế :
Sàng lý tưởng
- Tất cả hạt có kích thước nhỏ
hơn lỗ sàng đều lọt qua sàng
Sàng thực tế
- Phần dưới sàng có hạt có hạt có kích thước lớn hơn lỗ sàng và ngược lại
Φ
Dh
Trang 13* Cân bằng vật chất qua sàng :
F - suất lượng hỗn hợp nhập liệu vào sàng (kg/h)
D - suất lượng vật liệu trên sàng
B - suất lượng vật liệu dưới sàng
xF – phân khối lượng vật liệu A1 trong nhập liệu
xD – phân khối lượng vật liệu A1 trên sàng
xB – phân khối lượng vật liệu A1 dưới sàng
Phân khối lượng vật liệu A2 trong nhập liệu, trên sàng và dưới sàng lần lượt là 1
Trang 14Các phương trình cân bằng :
F = D + B
F.xF = D.xD + B.xB
D/F = (xF – xB) / (xD – xB)
B/F = (xD – xF) / (xD – xB)
Trang 15* Hiệu suất sàng :
xF xF
xB xD
xB xD
F xD
xB
xF E
xF xF
F
xB xD
B
D E
E E
xF F
xB
B E
xF F
xD
D E
B A
B
A
).
1 ( ) (
) 1
( )
)(
(
) 1
.(
.
) 1
.(
.
.
) 1
(
) 1
(
2
2
−
−
−
−
−
=
−
−
=
=
−
−
=
=
Trang 16Các thông số của máy sàng
1- Kích thước lỗ lưới :
Gọi d là đường kính hạt , α là góc nghiêng của sàng Ta có :
d = l cosα – δ sinα
chiều dài lỗ sàng chiều dày mặt sàng
- Khi kích thước hạt vật liệu qua sàng < 5mm thì kích thước lỗ lưới :
D = d + (0,5 – 1) (mm)
- Khi kích thước hạt vật liệu qua sàng ≥ 25mm thì kích thước lỗ lưới :
D = d + (3 – 5) (mm)
Trang 172 – Kích thước sàng :
- Chiều dài sàng nhỏ : lượng vật liệu khó lọt qua sàng
- Chiều dài sàng lớn : tốn công suất chuyển động máy
* Chiều dài thích hợp tính theo công thức :
t z d
h
B K
.
785 ,
0
.
0 2
=
K : hệ số tính đến khả năng các lỗ sàng bị bít , K = 5 – 20
B : chiều rộng sàng
h : chiều dày lớp VL trên bề mặt sàng
Trang 18quá trình sàng
độ ẩm của vật liệu sàng