CHƯƠNG V: KẾT LUẬN
Bước sang thế kỷ 21 - thế kỷ bùng nổ cơng nghệ thơng tin, thị trường dịch vụ ngân hàng thương mại cũng khơng nằm ngồi việc phải đổi mới cơng nghệ để tạo ra sự thuận lợi nhất cho khách hàng. Tuy nhiên, vấn đềđĩ khơng khỏi gặp nhiều bất cập, đặc biệt là ở
Việt Nam, khi thị trường dịch vụ ngân hàng thương mại của ta cịn quá non trẻ so với các nước khác trên thế giới thì việc ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử (E-banking) là hết sức khĩ khăn. Chắnh vì thế, mỗi ngân hàng cần cĩ một lộ trình thắch hợp để cĩ thể ứng dụng dịch vụ E-banking một cách tốt nhất để khơng ành hưởng đến hoạt động hiện tại của ngân hàng. Tùy vào mỗi ngân hàng mà các nhân tố: thơng tin về e-banking, rủi ro bảo mật, chất lượng internet, lợi ắch sử dụng, sự dễ dàng sử dụng, lịng tin sẽ cĩ sựảnh hưởng
đến khách hàng mạnh, yếu khác nhau. Từđĩ, các ngân hàng sẽ tắnh tốn đưa vào các giải pháp tác động các nhân tố đĩ nhằm nâng cao sự chấp nhận sử dụng dịch vụ E-banking của khách hàng. Ngồi ra, kết cấu hạ tầng cơng nghệ, chắnh sách của chắnh phủẦ cũng là những nhân tố nền tảng quan trọng vì chỉ khi cĩ khách hàng cĩ kiến thức nhất định về
cơng nghệ (ắt nhất là máy vi tắnh và internet) cũng như cĩ điều kiện căn bản về kỹ thuật (cĩ mạng, cĩ máy tắnhẦ) thì khách hàng mới dễ tiếp cận đến dịch vụ E-banking. Khơng chỉ thế, khi chưa cĩ một chắnh sách phát triển E-banking, luật về dịch vụ E-bankingẦ thì sẽảnh hưởng tới quyết định sử dụng của khách hàng vì khơng cĩ một điều luật nào bảo vệ lợi ắch của khách hàng khi xảy ra xung đột. Chắnh vì vậy, sự quan tâm của chắnh phủ
trong việc phát triển dịch vụ E-banking cũng là một điều hết sức quan trọng. Luơn luơn cĩ những khĩ khăn nếu muốn vươn lên tầm cao mới, thị trường ngân hàng thương mại của nước ta cũng cịn quá non trẻ so với thế giới nhưng nếu nỗ lực, xác định phương pháp
đúng đắn thì dịch vụ E-banking sẽ nhanh chĩng phát triển tại các ngân hàng thương mại Tp.Hồ Chắ Minh nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung tạo một tương lai mới cho ngành ngân hàng Việt Nam.
PHỤ LỤC
BẢNG KHẢO SÁT
Xin chào các anh chị. Chúng tơi là nhĩm nghiêm cứu đến từ trường Đại học Kinh Tế
TP.HCM. Chúng tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu ỘNâng cao chất lượng hoạt
động và hiệu quả dịch vụ E-banking (Ngân hàng điện tử) tại các ngân hàng ở
TP.HCM trong giai đoạn 2010-2015Ợ. Rất mong các anh chị giúp chúng tơi hồn thành bản khảo sát này. Chúng tơi xin cam kết sẽ bảo mật thơng tin mà anh chị đã cung cấp. Anh/chị vui lịng đánh dấu x vào sau câu trả lời mà mình chọn.
1. Anh/chị cĩ biết về dịch vụ E-banking (Ngân hàng điện tử) của ngân hàng mà các anh/chịđang cĩ tài khoản?
a) Cĩ b) Khơng
2. Theo anh/chị, việc cung cấp thơng tin về dịch vụ E-banking của ngân hàng cho anh/ chị cĩ chắnh xác ? a) Hồn tồn khơng đồng ý b) Khơng đồng ý c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
3. Theo anh/chị, việc cung cấp thơng tin về dịch vụ E-banking của ngân hàng cho anh/ chị cĩ đầy đủ ?
a) Hồn tồn khơng đồng ý b) Khơng đồng ý
d) Đồng ý
e) Hồn tồn đồng ý
4. Anh/chị cĩ biết đến những phương thức giao dịch của ngân hàng điện tử nào sau đây hay khơng?
1- Chưa biết đến bao giờ; 4- Biết và hiểu chút ắt; 2- Cĩ nghe nĩi đến; 5- Biết và hiểu rất rõ. 3- Nghe và biết sơ sơ;
STT DỊCH VỤ 1 2 3 4 5
1 Internet Banking (Truy cập vào website và giao dịch với ngân hàng).
2 SMS Banking (Giao dịch với ngân hàng bằng cách nhắn tin qua điện thoại di động).
3
Mobile Banking (Giao dịch với ngân hàng trên điện thoại di động bằng cách cài ứng dụng mobile banking vào).
4 Phone Banking (Giao dịch với ngân hàng bằng cách gọi điện đến tổng đài trả lời tự động).
5
Home Banking (Truy cập và giao dịch với ngân hàng tại nhà hoặc cơ quan qua mạng nội bộ do ngân hàng xây dựng)
6 Call Centre (Gọi điện nghe tư vấn trực tiếp từ tổng đài viên).
5. Anh/chị cĩ biết đến những dịch vụ ngân hàng điện tử nào sau đây hay khơng? 1- Chưa biết đến bao giờ; 4- Biết và hiểu chút ắt; 2- Cĩ nghe nĩi đến; 5- Biết và hiểu rất rõ. 3- Nghe và biết sơ sơ;
STT DỊCH VỤ 1 2 3 4 5
1 Chuyển khoản trực tuyến (qua internet, nhắn tin, gọi điện thoại).
2 Thanh tốn hĩa đơn trực tuyến (qua internet, nhắn tin, gọi điện thoại).
3 Mua thẻ trả trước trực tuyến (qua internet, nhắn tin, gọi điện thoại).
4 Nạp tiền di động trực tuyến (qua internet, nhắn tin, gọi điện thoại).
5 Truy vấn thơng tin tỷ giá, lãi suất, thơng tin tài khoản, giao dịch, Ầ
Khác:Xin đánh vào đây
6. Theo anh/chị, việc sử dụng E-banking cĩ thể khơng đảm bảo tắnh riêng tư? a) Hồn tồn khơng đồng ý.
b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý
7. Theo anh/chị, cĩ thể gian lận hoặc thất thốt tiền khi sử dụng E-banking? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
8. Khi sử dụng thẻ (một trong những sản phẩm của E-banking) anh/chị cảm thấy an tồn hơn thanh tốn tiền mặt? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
9. Khi sử dụng dịch vụ E-banking, anh/chị cĩ nghĩ rằng mình sẽ bị giả mạo thơng tin? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
10. Anh/chị cĩ gặp nhiều vấn đề trong việc tiếp cận dịch vụ E-banking thơng qua internet?
a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý.
c) Trung lập d) Đồng ý
e) Hồn tồn đồng ý
11. Anh/chị hài lịng với tốc độ của internet khi anh/chị sử dụng các dịch vụ của E- banking? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
12. Ngân hàng của anh/chị cĩ cung cấp giao diện web đơn giản khi dùng dịch vụ
e-banking nếu tốc độ của mạng internet chậm? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
13. Anh/chị thấy dịch vụ E-banking cĩ hữu ắch trong cơng việc và cuộc sống? a) Hồn tồn khơng đồng ý.
b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý
e) Hồn tồn đồng ý
14. Sử dụng dịch vụ E-banking cho phép anh/chị thực hiện các tác vụ ngân hàng nhanh hơn?
a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý.
c) Trung lập d) Đồng ý
e) Hồn tồn đồng ý
15. Sử dụng dịch vụ E-banking sẽ thuận tiện hơn trong việc quản lý tài khoản của anh/chị ? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
16. Ngân hàng của anh/chị cĩ cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật trực tuyến về dịch vụ E-banking 24/24 cho khách hàng? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
17. Anh/ chị nghĩ mình sẽ dùng dịch vụ E-banking trong tương lai? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý 18. Anh/chị cĩ thấy các dịch vụ E-banking dễ sử dụng? a) Hồn tồn khơng đồng ý.
b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý
e) Hồn tồn đồng ý
19. Theo anh/chị việc học sử dụng dịch vụ E-banking khơng mất nhiều thời gian? a) Hồn tồn khơng đồng ý.
b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý
e) Hồn tồn đồng ý
20. Theo anh/chị, những hướng dẫn sử dụng dịch vụ E-banking tại ngân hàng của các anh/chị cĩ rườm rà, phức tạp? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
21. Anh/chị nghĩ mình cĩ thể sử dụng dịch vụ E-banking mặc dù khơng cĩ sự chỉ
dẫn của người khác? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
22. Anh/chị nghĩ mình hài lịng với sự bảo mật của dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng của anh/chị? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
23. Anh/ chị cĩ cảm thấy an tồn khi thực hiện giao dịch thơng qua trang web của ngân hàng? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
24. Anh/chị cĩ hài lịng với dịch vụ E-banking mà ngân hàng của anh/chịđã cung cấp? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
25. Anh/chị cĩ sự tắn nhiệm cao đối với ngân hàng mà các anh/chị cĩ tài khoản? a) Hồn tồn khơng đồng ý.
b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý
e) Hồn tồn đồng ý
26. Anh/chị khơng hài lịng với những chắnh sách của chắnh phủ về ngân hàng điện tử trong giai đoạn hiện nay?
a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý.
c) Trung lập d) Đồng ý
e) Hồn tồn đồng ý
27. Theo anh/chị, chắnh phủđã cĩ những chắnh sách hỗ trợ cho sự phát triển của ngân hàng điện tử? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
28. Anh/chị cĩ biết về máy vi tắnh và internet? a) Hồn tồn khơng đồng ý.
b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý
e) Hồn tồn đồng ý
29. Anh/chị cĩ khả năng sử dụng máy tắnh cá nhân? a) Khơng
30. Anh/chị cĩ kết nối internet ở nhà? a) Khơng
b) Cĩ
31. Anh/chị cĩ tin tưởng vào cơng nghệ mà ngân hàng của anh/chịđã cung cấp? a) Hồn tồn khơng đồng ý.
b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý
e) Hồn tồn đồng ý
32. Anh/ chị nghĩ rằng ngân hàng của mình đã cập nhật những cơng nghệ mới nhất? a) Hồn tồn khơng đồng ý. b) Khơng đồng ý. c) Trung lập d) Đồng ý e) Hồn tồn đồng ý
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Anh
1. Jiaqin Yang* and Kh Tanveer Ahmed (2009), ỘRecent trends and developments in e-banking in an underdeveloped nation Ờ an empirical studyỢ, Int. J. Electronic Finance, Vol. 3, No. 2, 2009
2. Jiaqin Yang*, Mike Whitefield and Katja Boehme (2007), ỘNew issues and challenges facing e-banking in rural areas: an empirical studyỢ, Int. J. Electronic Finance, Vol. 1, No. 3, 2007
3. F. Mishkin, ỘThe economics of Money, Banking and Financial MarketsỢ, Seventh edition
4. Electronic Banking Services for the Poor in Viet Nam, www.bwtp.org/pdfs/arcm/CasestudyVietnam.pdf
5. Salman Shamim & Kashif Sardar (2010), ỘElectronic banking & e-readiness adoption byCommercial Banks in PakistanỢ
6. ỘManagement andSupervision ofCross-Border ElectronicBanking ActivitiesỢ, July 2003
7. Arne Floh and Horst Treiblmaier (2006), ỘWHAT KEEPS THE E-BANKING CUSTOMER LOYAL? A MULTIGROUP ANALYSIS OF THE MODERATING ROLE OF CONSUMER CHARACTERISTICS ON E-LOYALTY IN THE FINANCIAL SERVICE INDUSTRYỢ, Journal of Electronic Commerce Research, VOL 7, NO.2, 2006
8. Saleh M. Nsouli and Andrea Schaechter, ỘChallenges of the "E-Banking
Revolution"
9. Jaikumar Vijayan, ỘCyberattacks raise e-banking security fearsỢ 10. http://www.tiresias.org/research/guidelines/ebanking.htm
Tài liệu tiếng Việt
1. PGS.TS. Sử Đình Thành Ờ TS. Vũ Thị Minh Hằng, Giáo trình Nhập Mơn Tài Chắnh Tiền Tệ, Tr.270
2. PGS.TS. Trần Hồng Ngân Ờ TS. Nguyễn Minh Kiều, Giáo trình Thanh Tốn Quốc Tế, Tr. 11, 12
3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Tr.266-268
4. Giáo trình Thanh Tốn Quốc Tế, Chủ biên: PGS.TS. Trần Hồng Ngân Ờ TS. Nguyễn Minh Kiều, Tr.247
5. Th.s Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2005), ỘKinh doanh bảo hiểm Ờ một hoạt động dịch vụ cuả Ngân hàng Thương mạiỢ, tạp chắ Ngân hàng số 8/2005
6. Trương Thị Vân Anh (2008), Báo cáo ỘỨng dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ
trong nghiên cứu ebanking ở Việt NamỢ
7. Nguyễn Đình Thắng, ỘỨng dụng Ngân Hàng điện tử trong việc thanh tốn khơng dùng tiền mặtỢ
8. PGS. TS. Trần Hồng Ngân & Ngơ Minh Hải (2006), ỘSự phát triển Ngân hàng
điện tử (E-Banking) tại Việt NamỢ, Tạp chắ Kinh tế Phát triển
9. Trần Kiên (2004), ỘMơi giới tiền tệ và loại hình dịch vụ mới sắp ra đời.Ợ, báo Người Lao Động Điện tử.
10. Cùng các trang mạng thơng tin tiện tử cuả các Ngân hàng được đề cập trong bài viết.