1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt

90 647 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 683 KB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP Đ ề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước Thực trạng và giải pháp" MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP 1 Đề tài 1 "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 1 Thực trạng và giải pháp" 1 MỤC LỤC 2 Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục ở Việt Nam 10 Bảng 1.1 Bảng hệ thống bằng cấp ở Việt Nam 11 (Nguồn : Bộ Giáo dục và đào tạo) 11 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM 22 GIAI ĐOẠN 2006-2010 22 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NSNN GIAI ĐOẠN 2011-2015 57 BÁO CÁO THỰC TẬP 1 76 Đề tài 1 76 "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 1 76 Thực trạng và giải pháp" 1 76 MỤC LỤC 2 76 BÁO CÁO THỰC TẬP 1 2 76 Đề tài 1 2 76 "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 1 2 76 Thực trạng và giải pháp" 1 2 76 MỤC LỤC 2 2 76 Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục ở Việt Nam 8 2 76 Bảng 1.1 Bảng hệ thống bằng cấp ở Việt Nam 9 2 76 (Nguồn : Bộ Giáo dục và đào tạo) 9 2 76 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM 20 2 76 GIAI ĐOẠN 2006-2010 20 2 76 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NSNN GIAI ĐOẠN 2011-2015 55 2 76 Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục ở Việt Nam 8 76 Bảng 1.1 Bảng hệ thống bằng cấp ở Việt Nam 9 76 (Nguồn : Bộ Giáo dục và đào tạo) 9 76 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM 20 76 GIAI ĐOẠN 2006-2010 20 76 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NSNN GIAI ĐOẠN 2011-2015 55 76 BÁO CÁO THỰC TẬP 1 77 Đề tài 1 77 "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 1 77 Thực trạng và giải pháp" 1 77 MỤC LỤC 2 77 BÁO CÁO THỰC TẬP 1 2 77 Đề tài 1 2 77 "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 1 2 77 Thực trạng và giải pháp" 1 2 77 MỤC LỤC 2 2 77 Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục ở Việt Nam 8 2 77 Bảng 1.1 Bảng hệ thống bằng cấp ở Việt Nam 9 2 77 (Nguồn : Bộ Giáo dục và đào tạo) 9 2 77 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM 20 2 77 GIAI ĐOẠN 2006-2010 20 2 77 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NSNN GIAI ĐOẠN 2011-2015 55 2 77 Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục ở Việt Nam 8 77 Bảng 1.1 Bảng hệ thống bằng cấp ở Việt Nam 9 77 (Nguồn : Bộ Giáo dục và đào tạo) 9 77 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM 20 77 GIAI ĐOẠN 2006-2010 20 77 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NSNN GIAI ĐOẠN 2011-2015 55 77 BÁO CÁO THỰC TẬP 1 74 77 Đề tài 1 74 77 "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 1 74 78 Thực trạng và giải pháp" 1 74 78 MỤC LỤC 2 74 78 BÁO CÁO THỰC TẬP 1 2 74 78 Đề tài 1 2 74 78 "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 1 2 74 78 Thực trạng và giải pháp" 1 2 74 78 MỤC LỤC 2 2 74 78 Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục ở Việt Nam 8 2 74 78 Bảng 1.1 Bảng hệ thống bằng cấp ở Việt Nam 9 2 74 78 (Nguồn : Bộ Giáo dục và đào tạo) 9 2 74 78 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM 20 2 74 78 GIAI ĐOẠN 2006-2010 20 2 74 78 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NSNN GIAI ĐOẠN 2011-2015 55 2 74 78 Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục ở Việt Nam 8 74 78 Bảng 1.1 Bảng hệ thống bằng cấp ở Việt Nam 9 74 78 (Nguồn : Bộ Giáo dục và đào tạo) 9 74 78 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TẠI VIỆT NAM 20 74 78 GIAI ĐOẠN 2006-2010 20 74 78 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẰNG NGUỒN VỐN NSNN GIAI ĐOẠN 2011-2015 55 74 78 LỜI MỞ ĐẦU Bước vào Thế kỷ 21 ngành Giáo dục Việt Nam đã trải qua hơn 15 năm đổi mới và thu được những thành quả quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hóa các hình thức giáo dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trường, trình độ dân trí được nâng cao, chất lượng giáo dục có những chuyển biến bước đầu. Đảng và nhà nước ta luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi người, ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục.Trước đây, khi còn trong chế độ bao cấp, ngành giáo dục nước ta chủ yếu chịu sự quản lý và đầu tư của nhà nước, từ sau Đại hội VIII Đảng và Nhà nước khuyến khích mở cửa trong đầu tư giáo dục, xã hội hóa giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đầu tư của ngành, giảm gánh nặng đầu tư cho nhà nước, nâng cao hiệu quả trong đầu tư. Để đánh giá được tầm quan trọng và hiệu quả của vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển ngành giáo dục trong thời gian qua, và vai trò của vốn ngân sách nhà nước cho giáo dục trong thời gian tới, đề tài được nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp đó là: “Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp”. Nội dung chính của đề tài bao gồm 3 phần chính: Chương 1: Giáo dục đào tạo và đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo. Nội dung chính của chương nhằm tìm hiểu những vấn đề chung nhất về đầu tư phát triển ngành giáo dục, vai trò của đầu tư phát triển ngành giáo dục, vị trí nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển ngành giáo dục. Chương 2:Thực trạng đáu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010. Nội dung chính của chương xây dựng hình ảnh tổng quan về hiên trạng ngành giáo dục Việt Nam qua đó đánh giá tình hình đầu tư phát triển ngành giáo dục từ nguồn vốn ngân sách nhà nước từ năm 2001 đến nay. Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển ngành giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015. Nội dung chính của chương đề cập đến chiến lược đầu tư phát triển ngành giáo dục đến năm 2020 của Đảng và nhà nước, trên cơ sở đó cùng với tình hình đầu tư phát triển ngành giáo dục đã đề cập đến ở chương 2, xây dựng nên một số giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trong thời gian tới. CHƯƠNG I GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Vai trò và hệ thống giáo dục đào tạo trong nền KTQD 1.1.1 Vai trò của giáo dục và đào tạo trong nền KTQD Giáo dục được xem là hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế- xã hội, đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Nghị quyết trung ương 4 khoá VII nêu rõ: “cùng với khoa học công nghệ, GD-ĐT là quốc sách hàng đầu “ và báo cáo Chính trị của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng tại Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định : “Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Giáo dục đào tạo có 3 chức năng chính: - Chức năng kinh tế: Thứ nhất, giáo dục là con đường cơ bản nhất để tích luỹ vốn nhân lực - nhân tố quyết định tăng năng suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đào tạo nên một lớp người mới có năng lực cần thiết để đáp ứng đòi hỏi của nền sản xuất cụ thể. Đối với sự phát triển nền kinh tế thì đây là lực lượng quan trọng vào bậc nhất. Thứ hai, giáo dục có vai trò quyết định đến phát triển và làm chủ KHCN hiện đại – nhân tố bảo đảm cho sự tăng trưởng kinh tế cao và bền vững. Giáo dục đào tạo có chức năng truyền bá kiến thức khoa học cho những người có năng lực học tập và vận dụng vào thực tế. Không những đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học mà còn sản sinh ra kiến thức khoa học thông qua hệ thống Nghiên cứu khoa học của các trường Đại học. Thứ ba, giáo dục góp phần quan trọng thúc đẩy việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu nền KTQD phù hợp với xu hướng phát triển của mọi thời đại. - Chức năng chính trị- xã hội: Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, từ khi xã hội có giai cấp, có Nhà nước thì giáo dục đào tạo luôn là công cụ quan trọng của Nhà nước. Xét về bản chất, giáo dục đào tạo thực sự gắn bó với xu hướng chính trị tiến bộ. Nền giáo dục nước ta hiện nay là nền giáo dục được ra đời và phát triển nhờ một thể chế chính trị cách mạng tiến bộ. Mục tiêu xã hội chủ nghĩa và độc lập được quán triệt một cách sâu rộng trong toàn bộ hệ thống giáo dục giáo dục Việt Nam. - Chức năng tư tưởng văn hoá: Giáo dục đào tạo không chỉ tạo ra con người phát triển về trí tuệ, kỹ năng lao động mà còn đảm bảo cho việc hình thành một hệ tư tưởng, hình thành một nếp sống mới trên nền tảng của một nền văn hóa mới, nhân sinh quan mới. 1.1.2 Hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm Giáo chính quy và Giáo dục thường xuyên. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: • Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo • Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông • Giáo dục dạy nghề có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề • Giáo dục đại học và sau đại học đào tạo trình độ Cao đẳng, trình độ Đại học, trình độ Thạc sỹ, trình độ Tiến sỹ. Gắn với hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, khối giáo dục bao gồm giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông; khối đào tạo bao gồm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục ở Việt Nam TIẾN SỸ THẠC SỸ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP DẠY NGHỀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THCS TIỂU HỌC MẪU GIÁO NHÀ TRẺ [...]... đất nước trong giai đoạn phát triển mới 2.1.2 Tình hình vốn đầu tư vào giáo dục và đào tạo từ năm 2006 đến năm 2010 Như chúng ta đã biết, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Vì lẽ đó việc thực hiện vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đạt kết quả sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo Bảng 2.4: Tình hình thực hiện vốn đâu tư phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006-2010... vào đầu tư phát triển, nguồn vốn chủ yếu cho phát triển của ngành hiện nay chủ yếu là nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn đi vay viện trợ nước ngoài 1.5 Nội dung đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo 1.5.1 Giáo dục và đào tạo Hệ thống giáo dục của Việt Nam tư ng đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hóa được hình thành với đầy đủ các cấp học từ giáo dục mầm non, giáo dục trung... cảu việc thực hiện các dự án giáo dục vốn vay ODA không chỉ nhìn nhận ở góc độ giải ngân, mà quan trọng nhất là học sinh được nhận được gì từ những cơ sở vật chất do đầu tư xây dựng mang lại 2.2 Thực trạng đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tọa tại Việt Nam 2.2.1 Tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước Tổng chi NSNN giành cho giáo dục đào tạo ngày... xã hội 1.2.2 Đặc điểm và vị trí của nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển ngành giáo dục 1.2.2.1 Đặc điểm của nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát triển ngành giáo dục Ngành giáo dục là một ngành mang tính chất khá đặc thù, không giống như các ngành đầu tư vào phát triển sản xuất khác Việc bỏ vốn đầu tư vào Giáo dục đào tạo, không thể đo đếm hiệu quả bằng các chỉ tiêu kinh... nhận bỏ vốn để đầu tư vào giáo dục Để khắc phục khiếm khuyết này cần thiết phải có sự can thiệp và đầu tư của Nhà nước cho giáo dục Nhìn chung trên thực tế tại Việt Nam hiện nay nguồn lực tài chính để phát triển giáo dục chủ yếu từ nguồn NSNN NSNN đóng vai trò quan trọng, là yếu tố chính quyết định tới sự nghiệp giáo dục đào tạo 1.3 Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo 1.3.1... vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở cấp phổ thông chiếm vị trí rất cao, trung bình gần 80% tổng vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo Còn vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở bậc trung học chuyên nghiệp chiếm vị trí thấp nhất, trung bình khoảng 1,3% trong tổng vốn đầu tư phát triển Điều này cũng cho ta thấy rằng cơ cấu vốn đầu tư cho các cấp học , bậc học phần nào cũng tư ng xứng với... VĐT GDĐT (Nguồn: Bộ Giáo dục- Đào tạo) Qua bảng tổng kết tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo trên ta thấy rằng trong giai đoạn 2006-2010 thì tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng lên đáng kể Cùng với sự gia tăng đó, vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo cũng không ngừng tăng lên Nhiều tỉnh thành có điều kiện kinh tế khó khăn nhưng những hoạt động đầu tư cho giáo dục đào tạo của địa... tạo 1.3.1 Khái niệm đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo Đầu tư phát triển ngành giáo dục bằng nguồn vốn NSNN là hoạt động sử dụng các nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng sửa chữa nhà cửa kiến trúc hạ tầng mua sắm trang thiết bị, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì... cơ chế chính sách cho phù hợp với điều kiện mới nhằm thu hút các nguồn vốn khác giành cho đầu tư phát triển ngành giáo dục như vốn ODA, FDI, nguồn vốn cho vay từ ngân hàng thế giới WB,…Đặc biệt là nguồn vốn ODA đóng góp phần lớn vào việc đáp ứng nhu cầu đầu tư của ngành giáo dục Thống kê cho thấy nguồn vốn ODA chiếm 5% tổng vốn ngân sách nhà nước giành cho giáo dục, với tỷ lệ trên nguồn vốn này hàng... đóng góp một phần đáng kể vào cải thiện chất lượng giáo dục, có thể thấy ngân sách nhà nước giành cho bậc cao đẳng đại học chiếm 9 % tổng ngân sách nhà nước giành cho giáo dục, nếu không có sự đóng góp của nguồn vốn này thì nguồn vốn ngân sách nhà nước không đủ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở bậc học được coi là tạo ra nguồn lực phát triển đát nước Để duy trì được những nguồn vốn này chúng ta cần phải . tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp”. Nội dung chính của đề tài bao gồm 3 phần chính: Chương 1: Giáo dục đào tạo và đầu tư phát triển bằng. giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trong thời gian tới. CHƯƠNG I GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN BẰNG NGUỒN VỐN NSNN CHO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Vai trò và hệ thống giáo dục đào. đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước 1 77 Thực trạng và giải pháp" 1 77 MỤC LỤC 2 77 BÁO CÁO THỰC TẬP 1 2 77 Đề tài 1 2 77 "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân

Ngày đăng: 22/07/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1:  Hệ thống giáo dục ở Việt Nam - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Sơ đồ 1.1 Hệ thống giáo dục ở Việt Nam (Trang 10)
Bảng 1.1 Bảng hệ thống bằng cấp ở Việt Nam - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 1.1 Bảng hệ thống bằng cấp ở Việt Nam (Trang 11)
Bảng 2.1: Số lượng trường học từ mầm non đến đại học giai đoạn 2006-2010 - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.1 Số lượng trường học từ mầm non đến đại học giai đoạn 2006-2010 (Trang 23)
Bảng 2.2:  Quy mô học sinh, sinh viên từ năm 2006-2010 - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.2 Quy mô học sinh, sinh viên từ năm 2006-2010 (Trang 24)
Bảng 2.3: Số giáo viên trực tiếp giảng dạy từ năm 2006-2010 - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.3 Số giáo viên trực tiếp giảng dạy từ năm 2006-2010 (Trang 25)
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện vốn đâu tư phát triển giáo dục và đào tạo giai   đoạn 2006-2010 - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.4 Tình hình thực hiện vốn đâu tư phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006-2010 (Trang 28)
Bảng 2.5: NSNN chi cho ngành giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006 – 2010                                                                          Đơn vị : Tỷ đồng - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.5 NSNN chi cho ngành giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006 – 2010 Đơn vị : Tỷ đồng (Trang 30)
Bảng 2.6: Vốn NSNN đầu tư phát triển GD-ĐT theo cấp học, bậc học  giai đoạn 2006-2010 - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.6 Vốn NSNN đầu tư phát triển GD-ĐT theo cấp học, bậc học giai đoạn 2006-2010 (Trang 31)
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo theo cấp học,   bậc học giai đoạn 2006-2010 - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.7 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo theo cấp học, bậc học giai đoạn 2006-2010 (Trang 32)
Bảng 2.8: Tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo các vùng, miền Đơn vị: tỷ đồng - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.8 Tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo các vùng, miền Đơn vị: tỷ đồng (Trang 33)
Bảng 2.9: Định mức phân bổ ngân sách chi sự nghiệp giáo dục theo dân số trong   độ tuổi đến trường từ 1 đến 18 và Dân số trong độ tuổi đào tạo ( từ 18 tuổi trở lên) - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.9 Định mức phân bổ ngân sách chi sự nghiệp giáo dục theo dân số trong độ tuổi đến trường từ 1 đến 18 và Dân số trong độ tuổi đào tạo ( từ 18 tuổi trở lên) (Trang 34)
Bảng 2.10: Vốn đầu tư phát triển mạng lưới trường lớp giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: tỷ đồng, % - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.10 Vốn đầu tư phát triển mạng lưới trường lớp giai đoạn 2006-2010 Đơn vị: tỷ đồng, % (Trang 35)
Bảng 2.11: Số lượng trường của các cấp học giai đoạn 2006 – 2010 - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.11 Số lượng trường của các cấp học giai đoạn 2006 – 2010 (Trang 36)
Bảng 2.12 Chi NSNN cho giáo dục đào tạo xét theo tính chất kinh tế - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.12 Chi NSNN cho giáo dục đào tạo xét theo tính chất kinh tế (Trang 38)
Bảng 2.13: Chi thường xuyên cho đào tạo năm 2008 - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.13 Chi thường xuyên cho đào tạo năm 2008 (Trang 40)
Bảng 2.15: tổng số phòng học phổ thông giai đoạn 2006-2010 - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.15 tổng số phòng học phổ thông giai đoạn 2006-2010 (Trang 46)
Bảng 2.16 Học sinh tốt nghiệp phổ thông giai đoạn 2006-2010 - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Bảng 2.16 Học sinh tốt nghiệp phổ thông giai đoạn 2006-2010 (Trang 49)
Hình thức huy động tiềm năng của cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội  cho mọi người ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi có thể học tập phù hợp với hoàn cảnh và  điều kiện của mỗi cá nhân - Đề tài "Đầu tư phát triển giáo dục đào tạo bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước: Thực trạng và giải pháp" ppt
Hình th ức huy động tiềm năng của cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội cho mọi người ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi có thể học tập phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mỗi cá nhân (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w