1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo sư viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu - Nhà Vật Lý hàng đầu của Việt Nam potx

6 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 107,46 KB

Nội dung

Giáo sư viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu - Nhà Vật Lý hàng đầu của Việt Nam Năm 1949, cậu bé Hùng (tên hổi nhỏ của Nguyễn Văn Hiệu) đã phải rời ghế nhà trường khi vừa tròn 10 tuổi. Một vài năm sau, bố của Hùng, một thầy giáo làng trở thành lãnh đạo uỷ ban kháng chiến huyện Ứng Hoà tỉnh Hà Tây. Công việc kháng chiến buộc bố của Hùng phải thường xuyên vắng nhà. Một mình mẹ Hùng phải tần tảo lo dẫn 7 đứa con thơ từ Hà Đông chạy ra vùng tự do để tránh quân Pháp. 1. Cậu béthợ dệt 11 tuổi Ở ThanhHoá, Hùngđã tự học và hoàn thànhbậc tiểu học. Để đi đếntrường cấp II ,cậu phải đi bộ một đoạnđườngrất dài từ nhà tới lớp.Hơn nữa, giađình Hùnglại rất nghèo để có thể lo cho cậu đi học, do đó một lần nữa Hùng phải rời ghế nhà trường. Cậu xin đượcviệc trongmột xưởng dệt nhỏ ở nông thôn với haibữa ăn mộtngày vàmột khoản tiền lươngít ỏi. Mộtlần, chủ hiệu may bắt Hùng phải đi thị xã Hậu Hiền (huyện Thiệu Hoà tỉnhThanh Hoá) để đặt một số bàn dùnglàm bàn đặt máy khâu mới vừa đượcmua từ Hà Nội. Đã có bàn sau năm ngày nhưng lúc phải chuyển bàn về thì trờiđã muộn và cậu béHùng không tìm đượcai giúp để chuyển bàn về đến xưởngnhư yêu cầu của chủ. Một đốngbàn thì quá nặng đối với một cậu bé. Biết làm saođây? Đột nhiên, một ýtưởng chợt loé lên trong đầu: Xưởngmộc nằm ngaybên bờ kênh cònxưởng dệt thì cũng nằm dọc bờ kênh, chỉ cách 4-5km theo dòng nước. Cậu đặt những cái bàn xuốngdòng kênh và kéo chúng bằng một dây cápxuôi theodòngnước Được nghekể lại câu chuyện, bác chủ xưởng dệt rất hài lòng và bảo, " Từ mai bác sẽ dậy cháu công việc của một người thợ dệt !" Từ ngày hôm ấy, Hùng được hướngdẫnsử dụngmáy may. Cậu làm việc banngày trong xưởng và tranhthủ tự học vào buổi tối, chép lại bàigiảng từ vở những cậu bạn khá giả cạnh nhà. Nhờ đó cậu đã vượt qa dược kì thi vào lớp 7 khimà một ngôi trường tư mới được mở gần nhà. Thế nhưng mộtlần nữa Hùng lại phải bỏ dở chừng lớp 7vì những khó khăn tài chínhcủa gia đình và phải đi tìm việc. Sau đó một thời gian,một ngôi trường tư khác đượcmở gần nhà và Hùng một lần nữa vượtqua kì kiểm trađể vào học với niềmđa mê và lòng quyết tâm. Năm 1954,sau chiến thắngĐiệnBiên Phủ,cậu bé Hùngra Hà Nội tham gia kì kiểm travào KhoaVật Lý củatrường Đại học Sư Phạm dướicái tên: Ngyễn VănHiệu. 2. Người thầy giáo trẻ Hà Nội –Hải Phòng, tháng Tám năm 1997.Trên đường tới Đồ Sơndự Hội nghị Vật Lý chất rắn lần thứ hai, viện sĩ Nguyễn VănHiệu đã kể tiếp câu chuyện củamình: “ Vào tháng 10 năm 1956,tôitốt nghiệm đại học. Xếp thứ hai tronglớp, tôi được nhậnở lại dạy trong khoaVạt Lýcả Đại học Quốcgia. Khiđó tôi vừa tròn 18tuổi”. Năm 1957,hai nhà khoa học TrungQuốc là Tsung Dao Lee và ChenNing Yangđã tiến mộtbướcdài về lý thuyết “Hiên tượng không bảo toàn của tính chẵn lẻ” (một khámphá về sự khôngđối xứngcủa thế giới vimô). Khám phá này đã mangcho về cho họ một giải Nobel về Vật Lý. Chủ đề đã được tranhluận chi tiết trong rất nhiều ấn bảnkhoa học Nga vào năm1958. Saudó, nó được giới thiệu bởi Giáo sư Tạ QuangBửu ở Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Văn Hiệu lúc ấy 20tuổi, bị cuốn hút bởi sự hấp dẫn của vấnđề nên đã nghiên cứu rất kĩ tài liệu và cảm thấy cóthể tìm thấymột điềugì đó từ chủ đề mớimẻ này. Sau khi muamột quyểnsách của nhàkhoa học NgaBogolubov,NguyễnVăn Hiệu vô cùng tự hào và khoe nó với Lê Văn Thiêm và nhận được câu nói:“ Dè chừng đấy, sẽ còn rất lâu nữa cậumới đọc được quyển sách này”. Nhưng bằng nghị lực và đam mê cộng với một phương pháplàm việc khoahọc,NguyễnVăn Hiệu đã không những có thể vượt quađược “rào cản” khoahọcmà còncó thể tự trangbị cho mình những kiến thức Toán học để cóthể tiếp nhậnsâu hơn nữa nhữngkiến thức của Vật lýlýthuyết. Anhđã đọc một cách cẩn thận từng trang,từng dòngnhỏ của cuốn sách và viếtra lề bằng bútmàu những tínhtoán riêng củamình về những công thức phức tạp. 3. Một chàng trai dũng cảm Câu chuyện của giáo sư Nguyễn Văn Hiệu được tiếp tục: ”Năm 1960,ở tuổi22, chínhphủ gửi tôi dihọc tại Viện nghiên cứu hạt nhân Dubna của LiênBang Xô Viết, một trong những trungtâm nghiêncứu hàng đầu của cácnước Xã hội chủ nghĩa vào thời bấy giở.Đượcbiết rằng giáo sư Markov là một trongnhững chuyên gia trong lĩnh vực mà tôiquan tâm, tôi đã đến hỏi ôngrằng liệu tôi cóthể làm việc dướisự hướng dẫn của ôngkhông.Một chàng trai Việt Nam vừatốt nghiệp xong bổ nhào vào một mảngnghiên cứu lý thuyết mới tinh, gõcửa một nhà khoa học Nga nổi tiếng thế giới – điều đó mới liều lĩnh làm sao !” – ông thú nhận vớimột nụ cười. Tronghai năm,Nguyễn Văn Hiệu đã nghiên cứu nhiều vấn đề về lý thuyết tương tác yếu cả hạt cơ bản – một mảng “nóng hổi” củanghiên cứu vào thời đó. Đầunăm 1964, luận án thạc sĩ của Hiệu về vấn đề neutrino rất thành công và nhậnđược đánh giácao của Markov. Một mảng nghiên cứu mới ngaylập tứcđã chiếm trọn sự quan tâm của Nguyễn VănHiệu: ngànhVật lý nănglượng cao đangđượcđi đầu bởi các nhà Vật LýBogolubovvà Logunov. Một hôm,Logunov đã đưa cho sinhviên củamìnhmột vấn đề lý thuyết để chứng minh. Nguyễn Văn Hiệu tình cờ đi ngangqua và “trông thấy”, bị cuốn hút,một tuần sau Hiệu quay lại đưacho Logunovchứng minh của mình.Ngạc nhiên bởi sự nhanhchóng vàkết quả của Hiệu, nhà khoahọclừng danh người Ngadãnói: ” Cậu sẽ làm việc cả trong nhóm của Markovvà cả trong nhóm của bọntớ nhé” Chưađầy mộtnăm làmviệc trong nhómcủa Loguov, Hiệu đã xuất bản một loạt kết quả tuyệt vời và đích thân Giámđốc của Viện Dubnađã nói vớianh: “Luận văn thạc sĩ của cậu đã kết thúc1 năm rồi, bây giờ cậu cóvẻ đã rất sẵn sàngcho mộtluận văn tiến sĩ,hãy làm nó ngayđi !”. Và thế là Hiệu đã viết luậnvăn tiếnsĩ với chủ đề “Những tính chất của biên độ phátxạ của các hạtnăng lượng cao”. Nó được viết chỉ trong vòng1 tháng và được bảo vệ năm 1964với sự đồng ý tuyệt đối của hội đồng xét duyệt. Trongmột bài phỏngvấn cho báo Nga, Markovdã nói“ Đôi khi, con người có thể maymắn có được mộtý tưởngthiên tài, mangchoanh ta mộtkếtquả quan trọng như là một người đàovàng tìm ra mộtmỏ vàng.Nguyễn Văn Hiệu khôngphải là một trườnghợp như vậy !Như nhiều ngườivẫn nói, anh ấykhông chờ đợi một món quà củakhoahọc. Anh ấy đã thu được những kếtquả đáng kinh ngạc nhờ đôi taylao động và khả năng làm việc to lớn”.Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệu khi ấymới chỉ 26 tuổi. 4. Làm việc vì những mục tiêu lớn Cùng với nhómcủa Logunovnăm 1967, Nguyễn Văn Hiệu đã xuấtbản một khám phá về định luậtmới trongVậtLý hạtnhân nănglượngcao: Tínhđối xứng của các quá trìnhphátxạ của hạtvới những nguyên lý đối xứnghoàn toàn mới. Năm 1969,Nguyễn VănHiệu trở về Việt Namvàđược bổ nhiệm làm Viện trưởng viện Vật Lý (mộttronghai viện đầu tiêncủa Viện Khoa họcViệt Nambấygiờ) vàlà thành viên củabộ Khoahọc và Công nghệ. Một năm sau,tại hội nghị Vật Lý quốc tế ở Kiev, Nguyễn Văn Hiệu đã có một bản báo cáo gây tiến vang lớn. Bản báo cáo đã thu hútđược sự chú ýrất lớn khianh đề cập đến khám phá của mình cùngvới Logunov.Kết thúc hộinghị, Bogolubovđã nói riêng vớianh“Tớ nghĩ rằng cậusẽ có được một giải thưởng Lenin, cậu phải quay lại Liên Bang Xô Viết ngaythêm vài năm nữađể tiếp tụcnghiên cứu”. Công việc ở nhà đã buộcông ở lại Việt Nam.Với cươngvị viện trưởng viện Vật Lý, Hiệu và bốn người lãnh đạo khácphải đilên tỉnhVĩnh Phúđể chặc tre vàlá tranh mang về xây dựngmộtkhu nhàmái lá, vách nứa làm trụ sở chính ở Nghĩa Đô, Hà Nội. Khi mà đế quốc Mỹ ném bom Miền Bắc, viện được chuyển lên tỉnh VĩnhPhú. Mặcdù Hiệu phải tổ chức công việc nghiên cứucho viện nhưng chàngviện trưởng trẻ tổi vẫn tiếp tục nhữngđề tài nghiên cứu củariêng mình,hoàn thiện những ý tưởng lý thuyếtđể chứng minh tiên đoán và định lý củaanh về sự phát xạ cả một số hạt có nănglượng cao.Thậmchí anhđã đã ở lỳ trong hầm trú ẩn trong suốtthời gian bom đạn để nghiêncứu. Trongvòng hơn 10 năm, NguyễnVăn Hiệu đã cónhững đónggópto lớn chosự pháttriển ngàycàng mạnh mẽ của những phòngthí nghiệm mới và những viên nghiêncứu mới. Viện Vật Lý trở thành “cái nôi”cung cấp những“hạt nhân” lãnh đạo cho rất nhiều viện khác trong Viện khoahọc Việt Nam (mà ngàynày là Trung tâmKhoa họctự nhiên và Công nghệ Quốcgia). Ôngđã trực tiếp đào tạo một số lượng lớn những sinhviên suất sắc và gửi họ ra nước ngoài (mộtsố sau này thậm chí còn được sự bảo đảmcủa ông để cóthể đi sanghọc ở bên kia đạidương khimà những kết quả học tậptừ trước chưa thực sự thoả mãn yêucầu của nước bạn). Hiện nay,tất cả sinh viên ngàyấy dều đã trở thành các giáo sư, tiến sĩ ở rấtnhiều nước trên thế giới hoặctrở về Việt Nam lãnhgiữ những cươngvị cao trong giới khoa họcở rất nhiều lĩnhvực khácnhau. Năm 1982,Nguyễn VănHiệu và Logunov đã được chính phủ liên bangXô Viết cấp bằngphát minhcho “Địnhluậtvề tính bất biến của kích thước tiết diện bứcxạ của hạt”. Vào tháng 10cùng năm, tại phiên họpthường kì của Viện Hàn Lâm Khoa học Liên BangXô Viết, tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệuđã được bầu làm thànhviênchính thức. Năm 1986,Việnsĩ Logunovvà Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu đã được nhận giải thưởng Lenin về nghiên cứu tuyệt vời củahai người ở lĩnh vựcVật lý hạt nhân năng lượng cao. Năm 1964,khi đươc hỏi bởi mộtnhà báo nướcngười rằngtại saoông lại có thể hoàn thành luân văn tiến sĩ chỉ 1 năm sau luận văn thạcsĩ, NguyễnVăn Hiệuđã trả lời: “Tôi không nghĩ gì đến nhữngluậnvăn, điềulúc nào cũng thường trựctrong tôi chỉ là làm thế nào để có thể có ích đượcnhất cho quê hương”.Từ câu chuyện của mỉnh, ôngđã đi đến một chânlý sống “Hãy sống và làm việc vì những động cơ lớn, luônđặt trong mình mụctiêu làm việc đầu tiên và trước nhất. Bạn sẽ có được một sự đền bù xứng đáng”. Ông cũng nói: “ Từ một gia đìnhnghèo khó, những thành công của tôi ngày hôm nay cùngvới niềm vinhdự đứng trong những người tiên phong của ngànhkhoa học trên thế giới là nhờ ơnrất lớn của chế độ Xã hội chủ nghĩa của nước ta”. Những lời tâm sự của việnsĩ Nguyễn Văn Hiệu đã giúp chúng ta hiểu được vì sao ông đã cho rấtnhiều họcbổng cho sinhviên giỏi hàng nămđể họ cóthể có được nhiều hơn nữa nhữngđiều kiện thuận lợicho họctập vànghiên cứu. KhoaVật lý ở rất nhiều trườngđại họctrongnước đã thành lập ra “Học bổng Nguyễn Văn Hiệu chonhữngsinhviênsuấtsắc nhấtcủamình. Hyvọngrằngvới nhữnghoc bổngnày, những sinhviêntrẻ sẽ họcđược nhiều hơn từ tấm gương sáng về quá trìnhhọc tập miệt mài và lao động lớn của người thầy mà họ vô cùng kính trọng. . Giáo sư viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu - Nhà Vật Lý hàng đầu của Việt Nam Năm 1949, cậu bé Hùng (tên hổi nhỏ của Nguyễn Văn Hiệu) đã phải rời ghế nhà trường khi vừa tròn 10. xứng của các quá trìnhphátxạ của hạtvới những nguyên lý đối xứnghoàn toàn mới. Năm 1969 ,Nguyễn VănHiệu trở về Việt Namvàđược bổ nhiệm làm Viện trưởng viện Vật Lý (mộttronghai viện đầu tiêncủa Viện. nhậnđược đánh giácao của Markov. Một mảng nghiên cứu mới ngaylập tứcđã chiếm trọn sự quan tâm của Nguyễn VănHiệu: ngànhVật lý nănglượng cao đangđượcđi đầu bởi các nhà Vật LýBogolubovvà Logunov. Một

Ngày đăng: 22/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w