GS Nguyễn Văn Hiệu - Nhà vật lý tiên phong, sáng tạo pptx

5 244 0
GS Nguyễn Văn Hiệu - Nhà vật lý tiên phong, sáng tạo pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GS Nguyễn Văn Hiệu - Nhà vật lý tiên phong, sáng tạo “Thời niên thiếu tôi sớm nếm trải nhiều nỗi lo toan, nhiều điều bất hạnh. Tôi không oán trách số phận đã dành cho mình những điều không may mắn ấy. Bởi chính nó đã giúp tôi sớm hiểu được thế nào là sức mạnh của ý chí sắt đá và nghị lực kiên cường ” Khác vớinhữngngười trungbình chủ nghĩaưa chọn các đề tài dễ dãi hoặc "thường thường bậc trung" để nghiên cứu, viết luậnán, Nguyễn Văn Hiệu luôn đi tiên phong, hămhở lao vào giải quyết những vấn đề nóng bỏngnhất, gai góc nhất nhưng cơ bản nhất củavật lý học hiện đại để khám phá, sáng tạora cái mới, cái chưa aitừng khám phá thànhcông.Chínhvì vậy, năm1981,cùng mộtsố cộngsự ở Liên Xô(cũ), ông mới được cấp BằngPhát minh số 228 vàsau đó, năm 1986,được tặng Giải thưởng Lênin về khoa học - kỹ thuật.Năm 1996,ôngđược Nhà nước ta tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1về khoahọc Toán- Lý. Kỳ I: Thuở thiếu thời đầy gian truân Tôi cònnhớ vào một ngày cách đây đã 28 năm,trong mộtgian phòngnhỏ giữaphố Thợ Nhuộm, một phố xưa của Thăng Long,Hà Nội có haihàng bằng lăng đón chào mùa hạ bằng nhữngvòm hoatím sáng, bác Nguyễn Văn Nguyện, mái tóc bạc phơ, khuôn mặt đôn hậu, phụ thân củaanh Nguyễn Văn Hiệu, thân mật tiếp chuyện tôi. Bác đã nuôi dạy mười người con thànhđạt trongđó anhHiệu làcon đầu lòng. Quahai cuộc kháng chiến, tản cư thời chống Pháp,sơ tán thời chống Mỹ, nhiều vật lưu niệmquý đã thất lạctứ tung, giờ bác Nguyện chỉ còn giữ được một tấmảnh chụp từ hồi đầu Cách mạng ThángTám. Làng Cầu Đơ, quê hương bác Nguyện, nay thuộc tỉnh HàTây, ở quãng từ cầu xi-măng sông Nhuệ ngượcBa La- Bông Đỏ. "Chết còn hơn nôlệ!" mộtdòngbiểu ngữ cắt ngang gianđìnhlàng. Dưới dòng biểu ngữ ấy, là tấm ảnh cácchiến sĩ tự vệ, kẻ đứngngườingồi thànhhai hàngsau trước, vẻ mặt trang nghiêm, mũ ca-nô đính sao vuông đội lệch,quần soóc, áo sơ-micộctay. Đó chính là nhữnganh tự vệ đã đi đầu chiếm trại bảoan binhthị xã Hà Đông. Người ngồi chếch mé phải, đấy là bác Nguyện, lúc bấy giờ tuổi mới ngoài bamươi,giữ chức Uỷ viên Uỷ ban Hànhchính thị xã, phụ trách tự vệ. Mấy chụcnăm đã trôi qua, tấm ảnhđã ngả màu. “Gần một nửa số tự vệ trong tấm ảnh này” - bác Nguyện trầm ngâm nói - “đã hy sinh ngaytrongnhữngngàyđầu nổ súng chống Pháp. Anh em giữ trọn lời thề. Người dân làng tôi tự taychâmlửa đốt nhà mình để thực hiện tiêu thổ khángchiến. Lúc bấygiờ tôi đã cósáu con.” Tiếng súng cứu nước nổ rền giữa năm Nguyễn Văn Hiệu tám tuổi, đang học dở dang lớp dự bị (tương đương lớp 2 hiệnnay). Bố thoátly gia đình lên Việt Bắc công tác. Cậu bé Hiệu cùng năm em nhỏ dắt díu nhaulánh sang huyệnMỹ Đức, rồi huyệnỨng Hoà, vào mạn bến Đục, chùa Hương.Tháng 3 năm1947, trong một trận càn,cậu bé khiếp hãi trông thấy bọn lính lê dương xả súng bắn chết mấy chục người dân thường bên con đê,máu đỏ loangvệ cỏ. Hai lần phải bỏ học vì nhà quá nghèo Sau này,khi đã trở thành một nhà vật lýnổi tiếng thế giới, được tặng Giải thưởng Lênin về Khoa học - Kỹ thuật vào năm 1986, Nguyễn VănHiệu cảm động kể về thuở thiếu thời đầy giantruân của mình: "Những nỗi buồn vui,những kỷ niệm của thời niênthiều là điều ta thường hồi tưởng khi đã trưởng thành.Mỗi lần trong cuộcđời khoa học của tôicó một sự kiệngì đặc biệt, bao giờ tôi cũngnhớ lại hai lần tôi phải bỏ học khi mới hơnmười tuổi vì nhà quá nghèo! Năm 1948,năm tôi tốt nghiệp tiểu học,cả tỉnh Hà Đông (nay là Hà Tây) lúc đó chỉ có một trườngtiểuhọc là TrườngNguyễn Huệ ở huyện Mỹ Đức. Cha tôiđi công tác xa, ở một cơ quan thuộc Liên khu Ba.Mẹ tôi và bảy người con, mà tôi làcon lớn nhất, tản cư đến làngĐào Xá ở phíanam huyện Ứng Hoà. Trường trunghọc Nguyễn Huệ ở quáxa. Không có tiền trọ lại, tôi đànhbỏ học. Tuymới lênmười,nhưng tôi đã phải kéo sợi, tết dải rút,kiếm tiền giúp mẹ chút ít. Một năm sau, cơ quan chatôi chuyển vào làng Lam Vĩ, huyện Thiệu Hoá, tỉnh ThanhHoá. Bên kia con sông Chulà làngNgò, nơi có Trườngtrung học Nguyễn Thượng Hiền. Chatôi đón tôi và ba emlớn của tôi về làngLam Vĩ. Tôi và ba em vừa kéo sợi, vừa qua sông theo họcTrườngNguyễn Thượng Hiền. Một năm sau, khi tôi vừa học xonglớp 5 (lớp 7 hiệnnay), cha tôi lại được điều động ra công tác tại một vùng thuộc Liên khu Ba.Mấy anhem tôi phải quayvề sốngvớimẹ tại thị trấn RừngThông(ThanhHoá). Thế là lần thứ hai tôi phải bỏ học, ở nhà kéo sợi, xechỉ tơ, giúp mẹ nuôi em ". "Một lần đi hái lá simtrên triền núi Mật mang về băm nhỏ, nấu lên lấy nước nhuộm tím chỉ tơ” - anh Hiệu kể tiếp -“tôi vô ýbăm đứtmột đốtngón taytrỏ bên trái, mãi mới cầm được máu.Từ đấy tôi mangtật suốt đời,một ngón tay hơingắn! Lúc bấy giờ là vào Là viện sĩ nhiều ViệnHàn lâm Khoa học trên thế giới, tháng 12 năm 2005, kế tụccác nhàvật lý lớp trước(như GSDương Chấn Ninh,83 tuổi, Giải thưởng Nobelvề Vậtlý), GS Nguyễn Văn Hiệu được bầulàm Chủ tịch Trungtâm Vậtlý Lý thuyết châu Á - Thái Bình Dương (Asia -PacificCenter for Theoretical Physics/APCTP) đặt trụ sở tại thành phố công nghiệp Pohang, Hàn Quốc. Sinh năm 1938, đã bước qua ngưỡng "cổ lai hy", GSHiệu vẫn đammê khoahọc như thời còn trai trẻ, vẫn thấu hiểu nhữngnội dungtươi mới nhất trong vật lý học. Đến thăm tôi tại nhà riêng ở phường Bồ Đề, quận LongBiênvào một ng à y cu ố i đô ng l ạ nh năm 1951,tôi mới 13 tuổi Tôi vôcùng ao ướcđược tiếp tục học lên. Khi các bạn cũ hồi lớp 5,trọ ở làng Ngò theohọc Trường Nguyễn ThượngHiền,vào ngàychủ nhật trở về nhà, cácbạn ấy đi ngangquanhà tôi ở Rừng Thông, tôiliền khẩn khoản mượn vở của các bạn, vội vã chép lại bài về một số môn chínhđể mày mòtự học theo chương trinh lớp 6 (lớp 8 hiện nay). Năm 1952,mộtsố thầy giáo tản cư về Rừng Thông đứng ra mở Trường cấp II Dân lập TốngDuy Tân ở làng SơnViện. Do đã chịu khó tự học xong chương trình lớp 6, tôi mạnhdạn thi vàolớp7 và trúngtuyển.Nhờ trường cách nhà không xa, tôi lại được tiếp tục cắp sáchđếntrường. Được tiếp tụchọc lên, tôi sung sướng vô cùng, saysưa"dùi mài" tất cả các môn, từ Văn,Sử, Địa, Ngoại ngữ đến Toán, Lý, Hoá, Sinh.Thấygiáo mônnàocũng yêutôi Nhưng chẳng bao lâu sau, chatôi lăn ra ốm. Thực hiện chính sách "giản chính",cơ quan cho cha tôithôi việc! Mẹ tôi sinh đứacon thứ tám! Giađình quá gieo neo Đau đớn vô cùng, tôi đành gạt nước mắt viếtđơn xinthôi học lần thứ ba! May mắn thay, cácthầy quá thươngtôi! Nhà trườngcử người đến an ủi cha mẹ tôivà cho biết: Từ ngày hôm ấy, tôi chẳngnhững không phải nộp học phí, mà còn được trao học bổng mặc dù TrườngTống Duy Tân là một trường tư. Xúc độngtrước sự yêu thương đùmbọc củatrường, tôi và các em lớn củatôi càng rasức kéosợi, xe chỉ tơ, kiếm thêm tiền để bù vào chỗ cha tôi mất việc, đủ cơm ngày hai bữa độn khoai,tiếp tụchọc hếtcấp II. Những tưởng đếnđây là không còn hyvọng họclên. Nào ngờ, chẳng bao lâu sau, các nhà trí thức ở thị xã ThanhHoámở Trườngcấp III dân lập Đào Đức Thông ở gần nhàtôi. Thế là tôi lại được họctiếp ". Cũng như gia đình Nguyễn Văn Hiệu,biếtbao gia đình rời thànhphố bị địch tạmchiếm, tản cư ra vùng tự do, đã phải sống gian nannhư thế, nhưng vẫn son sắt một lòng đi theoCụ Hồ,theokháng chiến. Cửa nhànơi quê hương bản quán tự tay thiêucháy ra tro. Chút vốnliếng ít ỏi khăn gói mangtheo cạn dần theonămtháng. Ăn bữa hôm, lo chạy bữa mai,nhưng vẫn không nản lòng thoái chí, khôngđể mất niềmtin vàongày Hà Nôi rợp cờ hoa, "Trùng trùng quânđi như sóng/Lớp lớp đoàn quân tiến về ". "Thời niên thiếu - GSNguyễn Văn Hiệunói - “tôi đã sớm nếm trải nhiều nỗi lo toan, nhiều điều bấthạnh. Nhưng tôi không oán tráchsố phận đã dành cho mình những điều không may mắn ấy. Bởi vì chính nóđã giúp tôisớm hiểu được thế nào là sức mạnh của ý chí sắt đá và nghị lực kiên cường. Sau này, đọc Nhật ký trong tù của Bác, tôi càng thấm thía: “Gạo đem vào giã, bao đau đớn Gạo giã xong rồi, trắng tựa bông. Sống ở trên đời, người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công.” Thật hiếm thấy những nhà bác học nàomà cuộc đời quá ư êm xuôi, suônsẻ! Tôi chỉ muốn nhắn nhủ các bạn trẻ: Nếu các bạn gặp khó khăn,trắc trở trên đường đời thì đừng bao giờ vội nản lòng thoái chí". . GS Nguyễn Văn Hiệu - Nhà vật lý tiên phong, sáng tạo “Thời niên thiếu tôi sớm nếm trải nhiều nỗi lo toan, nhiều điều bất hạnh nhiều ViệnHàn lâm Khoa học trên thế giới, tháng 12 năm 2005, kế tụccác nh vật lý lớp trước(như GSDương Chấn Ninh,83 tuổi, Giải thưởng Nobelvề Vậtlý), GS Nguyễn Văn Hiệu được bầulàm Chủ tịch Trungtâm Vậtlý. cứu, viết luậnán, Nguyễn Văn Hiệu luôn đi tiên phong, hămhở lao vào giải quyết những vấn đề nóng bỏngnhất, gai góc nhất nhưng cơ bản nhất củavật lý học hiện đại để khám phá, sáng tạora cái mới,

Ngày đăng: 22/07/2014, 09:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan