1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật điện đại cương - Chương 2 potx

11 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 453,11 KB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn Lê Bá Tứ 2008 27 Chơng 2. Mạch điện ba pha Mục tiêu: Các khái niệm và các mạch sao và mạch trong mạch 3 pha Đ2-1. Khái niệm chung 1. Mạch điện 3 pha. Hiện nay con ngời sử dụng dòng điện ba pha là chủ yếu, vì dòng điện ba pha có nhiều u điểm: máy điện ba pha cấu tạo đơn giản, có đặc tính tốt hơn máy điện một pha;Việc truyền tải điện năng của dòng điện ba pha tiết kiệm hơn việc truyền tải điện năng bằng dòng điện một pha. Mạch điện ba pha bao gồm nguồn điện ba pha, đờng dây truyền tải và các phụ tải ba pha. Tạo ra dòng điện ba pha là máy phát điện đồng bộ ba pha. Máy phát 3 pha có 2 phần chính là phần ứng và phần cảm (Sơ đồ nguyên lýcấu tạo nh hình 2-1). Phần ứng (stato) có lõi thép và dây quấn. Lõi thép dạng hình trụ bên trong có rãnh để dặt 3 dây quấn giống nhau AX, BY, CZ và đặt lệch nhau góc 120 0 . Mỗi dây quấn đợc gọi là một pha. Dây quấn AX gọi là pha A, dây quấn BY gọi là pha B, dây quấn CZ là pha C. Phần cảm (rô to) là nam châm điện để tạo ra từ trờng cho máy. Khi quay rô tô của máy phát điện với tốc độ không đổi, từ trờng phần cảm sẽ lần lợt quét qua các dây quấn stato, và làm cảm ứng trong dây quấn stato các sức điện động hình sin cùng biên độ, cùng tần số và lệch pha nhau một góc 120 0 . Nếu chọn pha đầu của sđđ e A trong dây quấn AX bằng không, thì biểu thức sức điện động ba pha là: Sức điện động pha A: tsin 2Ee A = (2-1a) Sức điện động pha B: = 3 2 tsin2Ee B (2-1b) Sức điện động pha C: += 3 2 tsin2Ee C (2-1c) Và sđđ viết bằng số phức là: 0 j0 A EeE = & (2-2a) 0 j120- B EeE = & (2-2b) - + A Z B X Y C N S H2-1 A X B Y C Z http://www.ebook.edu.vn Lê Bá Tứ 2008 28 0 j120 C EeE = & (2-2c) Hình 2-2a vẽ đồ thị theo thời gian t và đồ thị véctơ của sức điện động ba pha . Nguồn điện ba pha có 3 sức điện động hình sin cùng biên độ, cùng tần số, lệch pha 120 0 gọi là nguồn ba pha đối xứng. Đối với nguồn đối xứng thì: e A + e B + e C = 0 hoặc: 0EEE CBA =++ &&& (2-3) Nối các cuộn dây AX, BY, CZ của nguồn điện lần lợt với các tải có tổng trở pha Z A , Z B , Z C ta đợc hệ thống ba pha không liên hệ (hình 2-2b), mỗi mạch điện là một pha của mạch điện ba pha. Sức điện động, điện áp, dòng điện mỗi pha gọi là sức điện động pha ký hiệu là E p ; điện áp pha ký hiệu là U p ; dòng điện pha ký hiệu là I p . Mỗi pha có các điểm đầu là A, B, C và các điểm cuối X, Y, Z. Nếu tổng trở CBA ZZZ == thì ta có tải đối xứng. Mạch điện ba pha có nguồn, tải và đờng dây giống nhau gọi là mạch điện ba pha đối xứng. Nếu mạch ba pha không thoả mãn 1 trong các điều kiện trên là mạch 3 pha không đối xứng. Mạch ba pha không liên hệ (hình 2-2b) ít đợc sử dụng, vì cần tới 6 dây dẫn nên không kinh tế.Trong thực tế mạch điện 3 pha có cách nối sao (Y) và nối tam giác ( ), để tiết kiệm dây dẫn và cho 2 điện áp khác nhau. Đ 2-2. Phơng pháp nối Y và Trong mạch điện 3 pha. I/ Nối sao. 1. Cách nối ( hình 2-3) Phía nguồn, nối ba điểm cuối X, Y, Z với nhau thành điểm trung tính O của nguồn. Phía tải, nối ba điểm cuối X', Y', Z' với nhau tạo thành điểm trung tính O của tải . Nối AA; BB; CC, Mạch Y o MạchY H2-3 I A A' I C I B E A A E C E B C B C' B' Z B Z C Z B O' O E A Z C Z B Z B I C E C I B I A E B I 0 O O' C B A A' C' B' X Y Z X' Y' Z' H2-2a E A E B E C O 120 0 120 0 120 0 t e A e B e C e o X E A Z A I A A A' X' H2-2b Y E B Z B I B B B' Y' Z E C Z C I C C C' Z' http://www.ebook.edu.vn Lê Bá Tứ 2008 29 đợc ba dây pha AA; BB; CC Nếu nối O với O' đợc dây trung tính và mạch sao 4 dây, ký hiệu là Y 0 . Nếu không có dây OO' là mạch sao 3 dây, ký hiệu Y. 2. Các đại lợng dây và pha trong mạch sao. a) Định nghĩa. + Dòng điện dây là dòng điên chạy trên dây pha có chiều từ nguồn đến tải và ký hiệu là I d . Có 3 dòng điện dây là : I A , I B , I C . + Dòng điện pha là dòng chạy trong các pha, ở bên tải I P chạy từ điểm đầu đến điểm cuối, bên nguồn I P chạy từ điểm cuối đến điểm đầu. + Điện áp dây là điện áp giữa hai điểm đầu hoặc giữa hai dây pha, ký hiệu là U d . Có 3 điện áp dây U AB ; U BC ; U CA . + Điện áp pha là điện giữa điểm đầu và điểm cuối của 1 pha, ký hiệu là U p . Có 3 điện áp pha U AX , U BY , U CZ .Thờng viết ba điện áp này là U A , U B , U C . + Dòng điện I o là dòng điện chạy trên dây OO'. b) Quan hệ giữa đại lợng dây và pha trong mạch nối sao. + Quan hệ giữa dòng điện dây và dòng điện pha. Theo cách nối sao thì : pd II && = (2- 4) + Quan hệ giữa U d và U p . Theo định nghĩa điện áp dây U d và U p có quan hệ sau: BAAB UUU &&& = ; CBBC UUU &&& = ; ACCA UUU &&& = (2-5) c) Mạch sao cân bằng. Từ biểu thức 2-5 có đồ thị véctơ (hình 2-4) . Xét tam giác cân OU A U B thì : AA 0 AAB U3 2 3 .2.U.cos302.UU === nên: U d = p U3 (2-6) Về pha, điện áp dây CABCAB U,U,U &&& nhanh pha so với điện áp pha tơng ứng một góc 30 0 (ví dụ AB U & vợt trớc A U & một góc 30 0 ). II/ Cách nối hình tam giác 1. Cách nối. Nối điểm đầu pha này với điểm cuối pha kia tạo thành mạch kín sao cho 0UUU CBA =++ &&& . Ví dụ: A nối với Z, B nối với X, C nối với Y (hình 2-5). 2. Các đại lợng dây và pha trong mạch . U AB U CA U BC U A U B U C O H2- 4 E A Z B I A A A' Z B I B E B B B' X' Z C I C E C C C' H2- 5 Y' Z' X Y Z I AB I BC I CA http://www.ebook.edu.vn Lê Bá Tứ 2008 30 Các đại lợng dây và pha đợc định nghĩa và ký hiệu nh trong mạch sao. a) Quan hệ giữa dòng điện dây và pha. Theo định luật Kiêchốp 1 có phơng trình: Tại nút A: CAABA III &&& = (2-7) Tại nút B: ABBCB III &&& = Tại nút C: BCCAC III &&& = b) Đặc điểm của mạch tam giác cân bằng. + Đồ thị véctơ của dòng điện dây CBA I,I,I &&& và dòng điện pha CABCAB I,I,I &&& vẽ trên hình 2- 6. + Về trị số pd .I3I = . (2-8) Thật vậy xét tam giác cân O I AB I A . AB 0 ABA I3.cos302.II == + Về pha, dòng điện dây CBA I,I,I &&& chậm sau dòng điện pha góc 30 0 (ví dụ: A I & chậm sau B A I & một góc 30 0 ). Đ2-3. Công suất của mạch điện ba pha Mạch 3 pha là 3 mạch 1 pha kết hợp lại nên công suất của mạch 3 pha là công suất của 3 mạch 1 pha . 1. Công suất tác dụng. Công suất tác dụng P của mạch ba pha bằng tổng công suất tác dụng của các pha. Gọi P A , P B , P C là công suất tác dụng của pha A, B, C thì: P = P A + P B + P C = CPCCBPBBAPAA cosIUcosIUcosIU + + (2-9) 2. Công suất phản kháng Công suất phản kháng Q của ba pha là: Q = Q A + Q B + Q C = CPCCBPBBAPAA sinIUsinIUsinIU + + (2-10) 3. Công suất biểu kiến 22 QPS += (2-11) 4. Mạch 3 pha đối xứng. Khi mạch ba pha đối xứng có: U A = U B = U C ; U AB = U BC = U CA ; I A = I B = I C ; I PA = I PB = I PC ; cos A = cos B = cos C = cos. a) Công suất tác dụng. P = 3U P I P cos, hoặc 2 PP I3RP = (2-12) với R P là điện trở của 1 pha. Tính theo đại lợng dây. Đối với mạch sao: I P = I d ; 3 U U d P = (2-13) I C I A I B I AB I BC I C A O H2-6 http://www.ebook.edu.vn Lê Bá Tứ 2008 31 Đối với mạch tam giác: dP d P UU; 3 I I == (2-14) Nên: = cosIU3P dd (2-15) Trong đó là góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện pha tơng ứng. b) Công suất phản kháng: = sinI3UQ PP = 2 PP I3RP = , hoặc 2 PP I3XQ = (2-16) Trong đó X P là điện kháng của 1 pha. hoặc = sinIU3Q dd (2-17) c) Công suất biểu kiến. PP I3US = , hoặc dd IU3S = . (2-18) Đ2-4. Các bài toán trong mạch điện ba pha . I. Mạch điện ba pha đối xứng Đối với mạch ba pha đối xứng, dòng điện (điện áp) các pha có trị số bằng nhau và lệch pha nhau góc 120 0 . Vì vậy khi giải mạch đối xứng ta tách ra một pha để giải. Trớc hết ta xét nguồn điện. 1. Nguồn nối sao đối xứng.(trờng hợp thờng gặp nhất). Đối với mạch đối xứng có quan hệ: 0IIII CBAO =++= &&&& Vì thế dây trung tính không có tác dụng, có thể bỏ qua. Điện thế điểm trung tính của tải đối xứng bằng điện thế của điểm trung tính của nguồn. Nếu gọi sức điện động pha của nguồn là E p thì: U p = E p Điện áp dây phía đầu nguồn là: pd E3U = 2. Nguồn nối tam giác đối xứng Điện áp pha phía đầu nguồn là: U p = E p Điện áp dây phía đầu nguồn là: U d = U p = E p Từ giá trị điện áp dây (hoặc điện áp pha) của mạch điện ba pha, xác định đợc điện áp pha của tải. Dới đây ta xét các trờng hợp cụ thể: 3. Giải mạch điện ba pha tải nối hình sao đối xứng a) Khi không xét tổng trở dây dẫn. (hình 2-3). Điện áp đặt lên mỗi pha tải là: 3 U U d P = . Tổng trở pha tải: 2 p 2 pp XRZ += ; ppp jXRZ + = . R p , X p - là điện trở, điện kháng mỗi pha tải U d - điện áp dây của mạch điện ba pha http://www.ebook.edu.vn Lê Bá Tứ 2008 32 Dòng điện pha của tải: 2 p 2 p d p p P XR3 U Z U I + == ; pp p p p P jXR U Z U I + == && & . Góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện pha là: p p R X arctg= . Vì tải nối hình sao nên dòng điện dây bằng dòng điện pha nên: dp II && = b) Khi có tổng trở dây pha. Cách tính toán cũng tơng tự, nhng phải gộp tổng trở đờng dây với tổng trở pha tải để tính dòng điện pha. )Xj(X)R(R U Z U I pdpd p p p P +++ == && & ; ()() 2 pd 2 pd d pd XXRR3 U II +++ == Trong đó: R d , X d điện trở, điện kháng đờng dây (hình 2-7) 4. Mạch ba pha tải nối tam giác đối xứng. Điện áp pha tải bằng điện áp dây d ' p UU && = Góc lệch pha giữa điện áp pha và dòng điện pha tơng ứng: p p R X arctg= Dòng điện dây pd I3I = và chậm sau dòng điện pha góc 30 0 . a) Khi không có tổng trở đờng dây. Dòng điện pha là: pp d p p P jXR U Z U I + == & & & ; 2 p 2 p d p p p XR U Z U I + == . b) Khi có tổng trở đờng dây (hình 2-8.) Biến đổi mạch tam giác thành mạch sao. Tổng trở mỗi pha mạch tam giác: pp jXRZ += Biến đổi sang hình sao : 3 X j 3 R 3 Z Z pp +== I C I B I A C B A Z C Z A Z B A' C' B' Z d Z d Z d E A E C E B H2-7 Z A A' Z B B' X' Z C C' H2- 8 Y' Z' I AB I BC I CA I A I B I C E A A E B B E C C X Y Z Z d Z d Z d http://www.ebook.edu.vn Lê Bá Tứ 2008 33 Sau đó giải nh bài toán mạch sao có Z d . Dòng điện dây khi nối tam giác là: ) 3 X X(j) 3 R R( U I p d p d p d +++ = & & Dòng điện pha của tải khi nối tam giác: 0 30j d p e 3 I I = & & II. Mạch điện ba pha không đối xứng. Khi tải ba pha không đối xứng ( ) CBA ZZZ thì dòng điện và điện áp trên các pha tải sẽ không đối xứng. Lúc đó coi mạch điện nh một mạch phức tạp có nhiều nguồn và giải theo phơng pháp đã trình bày ở chơng 1. 1. Tải nối sao. Ta xét một số trờng hợp sau: a) Tải nối hình sao có d Z = 0 và dây trung tính có tổng trở 0 Z 0 (hình 2-9) áp dụng phơng pháp điện áp hai nút để giải bài toán. Tính điện áp U 00' . OCBA CCBBAA OO' YYYY YUYUYU U +++ ++ = &&& & (2-19) Trong đó: O O C C B B A A Z 1 Y; Z 1 Y; Z 1 Y; Z 1 Y ==== là tổng dẫn phức các tải và dây trung tính Trờng hợp nguồn đối xứng thì: 00 j240 PC j120 PBPA eUU;eUU;UU === &&&& , thay vào công thức (2-19) ta có: OCBA j240 C j120 BA POO' YYYY eYeYY UU 00 +++ ++ = & (2-20) Tính đợc OO' U & thì điện áp trên các pha tải là: OO'AA UU'U &&& = ; OO'BB UU'U &&& = ; OO'CC UU'U &&& = Dòng điện : AA A A A Y.'U Z 'U I & & & == ; BB B B B Y.'U Z 'U I & & & == ; CC C C C Y.'U Z 'U I & & & == ; OOO' O OO' O Y.'U Z 'U I & & & == và CBAO IIII &&&& ++= . b) Khi tổng trở của các dây pha d Z 0 (hình2-10) Phơng pháp vẫn nh trên, nhng lúc đó tổng dẫn I C I B I A C B A Z C Z A Z B A' C' B' Z d Z d Z d E A E C E B Z 0 I o O O' H2-10 E A Z C Z B Z B I C E C I B I A E B C B A A' C' B' Z O O' O H2-9 http://www.ebook.edu.vn Lê Bá Tứ 2008 34 các pha là: dA A ZZ 1 Y + = ; dB B ZZ 1 Y + = ; dC C ZZ 1 Y + = c) Khi tổng trở dây trung tính 0Z O = . Điểm trung tính O' trùng với điểm trung tính O và điện áp trên các pha của tải bằng điện áp pha tơng ứng của nguồn. Rõ ràng là nhờ có dây trung tính điện áp pha trên tải vẫn đối xứng. áp dụng định luật Ôm tính dòng điện trong các pha: A A A Z U I & & = ; B B B Z U I & & = ; C C C Z U I & & = A A A Z U I = ; B B B Z U I = ; C C C Z U I = . d) Khi dây trung tính bị đứt hoặc không có dây trung tính ( 0Y;Z OO = = ) Điện áp OO' U & có thể lớn, nếu tải mất cân bằng nhiều thì điện áp trên các pha tải sẽ mất cân bằng lớn gây nên quá điện áp ở một pha nào đó làm cháy thiết bị. Ví dụ: Có tải ba pha không đối xứng: Pha A là một tụ điện thuần điện dung có tổng dẫn phức là: jb jX 1 Y c A = = . Pha B và C là hai bóng đèn có tổng dẫn g R 1 YY CB === . Nguồn điện ba pha đối xứng, có điện áp pha là U p (hình 2-11). Tính điện áp đặt lên mỗi bóng đèn. áp dụng phơng pháp điện áp hai nút, vì điện áp nguồn đối xứng, theo công thức (2-20) thì: ggjb gegejb UU 00 j120j120 pOO' ++ ++ = & Trong đó: () ( ) j0,8660,5120jsin120cose 00j120 0 =+= pA UU && = ( ) j0,8660,5UeUU p j120 pB 0 == & () j0,8660,5UeUU p j120 pC +== & Thay vào công thức trên ta có: () ( ) ggjb j0,8660,5gj0,8660,5gjb UU pOO' ++ + + + = & Nếu chọn g = b thì: j0,8660,5jsin120cos120e 00j120 0 +=+= O O' B U & A U & ' C U & C U & ' B U & ' A U & '00 U & H2-12 E A C Đ I C E C I B I A E B C B A A' C' B' Đ H2-11 http://www.ebook.edu.vn Lê Bá Tứ 2008 35 () j0,60,2UU p OO' += & Ta suy ra điện áp đặt lên bóng đèn ở pha B là: ( ) ( ) j0,60,2Uj0,8660,5UUU'U ppOO'BB +== &&& () j1,4660,3U p = Về trị số thì: p 22 pB 1,5U1,4660,3UU' += Tơng tự ta có điện áp đặt lên bóng đèn ở pha C: ( ) ( ) j0,60,2Uj0,8660,5UUU'U ppOO'CC ++== &&& () j0,2660,3U p += Và trị số của U' C là: p 22 pC 0,4U0,2660,3UU' += Đồ thị véctơ điện áp các pha tải vẽ trên hình 2-12. Nhận xét: điện áp đặt lên bóng đèn pha B bằng 1,5U p , điện áp đặt lên bóng đèn pha C bằnh 0,4 U p , cho nên bóng đèn ở pha B sáng hơn và có thể bị cháy còn bóng đèn ở pha C tối hơn bình thờng. Ngời ta có thể dùng thiết bị này để làm cái chỉ thứ tự pha. III. Mạch tam giác không đối xứng Trờng hợp tải không đối xứng nối tam giác, nguồn điện có điện áp dây là AB U & , BC U & , CA U & (hình 2-13). + Nếu không xét tổng trở các dây dẫn thì điện áp đặt lên các pha tải là điện áp nguồn, do đó ta tính dòng điện trong các pha tải theo công thức: A AB AB Z U I & & = ; B BC BC Z U I & & = ; C CA CA Z U I & & = ; áp dụng định luật Kiêchốp 1 tại các nút ta có dòng điện dây: CAABA III &&& = ; ABBCB III &&& = ; BCCAC III &&& = + Nếu trờng hợp có xét tổng trở d Z của các dây pha ta nên biến đổi tải nối tam giác thành tải nối sao, bài toán trở thành bài toán sao không cân bằng có tổng trở dây dẫn. Đ2-5. Cách nối nguồn và tải trong mạch ba pha Nguồn điện và tải ba pha đều có thể nối hình sao hoặc hình tam giác, tuỳ theo điện áp quy định của thiết bị, điện áp của mạng điện và một số yêu cầu kỹ thuật khác. Dới đây ta xét vài trờng hợp thờng gặp. U d U d Z A A' Z B B' X' Z C C' H2-13 Y' Z' I AB I BC I CA I A I B I C A B C Z d Z d Z d http://www.ebook.edu.vn Lê Bá Tứ 2008 36 1. Cách nối nguồn điện 3 pha Các nguồn điện dùng trong sinh hoạt thờng nối thành hình sao có dây trung tính. Nối nh vậy có u điểm là có thể cung cấp hai điện áp khác nhau: điện áp pha và điện áp dây. Hiện tại thờng tồn tại hai mạng điện: mạng điện 380V/220V (U d = 380V, U p = 220V), và mạng điện 220V/127V (U d = 220V, U p = 127V). 2. Cách nối động cơ điện ba pha Mỗi động cơ ba pha có ba dây quấn. Khi thiết kế ngời ta đã quy định điện áp định mức cho mỗi dây quấn này. Lúc động cơ làm việc, yêu cầu điện áp đặt vào mỗi pha phải đúng bằng điện áp quy định ấy. Ví dụ động cơ ba pha có điện áp quy định cho mỗi dây quấn là 220V (nghĩa là U p = 220V), do đó trên nhãn hiệu của động cơ ghi là: /Y - 220/380V. Nếu nối động cơ vào mạng điện có điện áp dây 380V thì động cơ phải đợc nối hình sao, vì lúc đó điện áp đặt lên mỗi dây quấn pha của động cơ sẽ là 220V 3 380 U p == , đúng bằng điện áp định mức. Nếu lới 220/127V thì động cơ phải đợc nối tam giác, lúc đó điện áp đặt lên mỗi dây quấn bằng điện áp dây 220V bằng điện áp định mức. 3. Cách nối các tải một pha Tuỳ theo điện áp định mức ghi trên thiết bị hoặc trong Catalo, lúc thiết bị làm việc điện áp đặt vào phải đúng điện áp định mức. Ví dụ động cơ một pha điện áp 220V, lúc làm việc ở mạng điện 380V/220V thì phải nối thiết bị với dây pha và dây trung tính, nếu làm việc ở mạng 220/127V thì phải nối vào hai dây pha, để điện áp đặt vào thiết bị đúng 220V. Tuy nhiên lúc chọn thiết bị 1 pha, cần chọn điện áp thiết bị bằng điện áp pha của lới điện. Nhờ có dây trung tính, mặc dù tải không đối xứng, điện áp đặt lên các tải cũng không vợt quá điện áp pha, và khi cầu chì pha nào cháy, ví dụ pha A bị đứt thì chỉ có thiết bị của pha A không làm việc, còn các thiết bị khác vẫn hoạt động bình thờng. Bài tập chơng 2 1. Có 2 tải 3 pha, tải 1 mỗi pha có Z 1 = 45, R 1 = 20 và U đm = 380 V; tải 2 mỗi pha có: X 2 = 15, 2 = 60 0 và U đm =220 V. Các tải làm việc bình thờng. a) Tìm I d và công xuất tiêu thụ trong mạch. b) Nếu dây dẫn có tổng trở d Z = 1+j , tìm điện áp đặt trên các tải. 2. Một trờng học có 120 bóng đèn sợi đốt mỗi bóng ghi: 100W 220V; 210 đèn nê ông mỗi bóng ghi 40W 220V- 0,43A - cos = 0,7071; 150 động cơ một pha trên mỗi động cơ ghi 80W-220V- cos = 0,7071- = 0,75. Lới điện có U d = 380V. Tìm cách mắc hợp lý và dòng điện qua dây chính [...]... trần, trên quạt ghi: 80W- 22 0V- cos = 0, 8- = 0,9; 1 quạt tờng ghi 45W- 22 0V- cos = 0,7071 - = 0,8; 20 bộ đèn nêông, mỗi đèn ghi 40W -2 2 0V- 0.43A- cos = 0,6 Hãy vẽ mạch điện. Tìm dòng điện trong mạch chính và điện áp đặt vào hai đầu đèn 6 Mạch 3 pha cân bằng mắc tam giác có tổng trở dây dẫn Z d = 2 2 j và tổng trở các pha là Z p = 9 + 21 j Lới điện có Ud = 380V Tính dòng điện, điện áp và công suất tải... và mất điện 1 pha 7 Mạch 3 pha mắc Y0 cân bằng có tổng trở dây dẫn Z d = 2 2 j ; và tổng trở các pha là Z p = 6 + 10 j Lới điện có Ud = 22 0V Tính dòng điện và công suất tải tiêu thụ lúc bình thờng, lúc mất điện 1 pha có và không có dây trung tính 8 Mạch điện hình 2. 14 có : Z1 = 5 5 j , Z3 = 5 + 5 j ; Z4 = 4 + 3 j ; Z 2 = 1 ; e1=50 2 sint( V), E1 Z2 Z1 e3=50 2 sin(t -2 / 3)( V); e4=50 2 sin(t +2/ 3)(... + 5 3 j có Uđm= 22 0V; Z2 = 5 5j có Uđm= 22 0V Z3 = 5 3 + 5 j có Uđm =22 0V Các tải mắc thành mạch 3 pha và làm việc bình thờng Tìm dòng điện, điện áp, công xuất trên tải 4 Mạch ba pha bốn dây có Ud=380V, cung cấp cho 1 động cơ 3 pha và tải ánh sáng Động cơ ghi: 12kW; = 0,87; cos = 0,866; Uđm =22 0V.Tải ánh sáng có cos = 1 và PA =2, 2kW; PB = 4,4kW; PC = 6,6kW Tính dòng điện dây và dòng điện chạy trong... trong mạch, và điện áp trên Z3 9 Mạch 3 pha có: Tải 1 mỗi pha có tổng trở Z1 = 4 + 4 j và E4 Z4 Uđm =22 0V; tải 2 mỗi pha có tổng trở Z2 = 12 + 12 j và H2.14 Uđm=380V Tìm công xuất và dòng điện của tải khi lới có Ud = 380V - Vẽ đồ thị véc tơ của mạch 3 pha - Nếu Zd = 1 tính điện áp đặt lên tải 10 Mạch 3 pha có Ud = 380V, f = 50Hz Tải Z A = Z B = Z C ở hình 2. 15 và có: L=319mH, C= 63.5àF, R=50 - Vẽ đồ thị... đặt lên tải 10 Mạch 3 pha có Ud = 380V, f = 50Hz Tải Z A = Z B = Z C ở hình 2. 15 và có: L=319mH, C= 63.5àF, R=50 - Vẽ đồ thị véc tơ các điện áp và dòng điện khi mạch nối L R C sao và tam giác - Bỏ L và R ở pha A tính điện áp và công suất trên các pha H2.15 Lê Bá Tứ 20 08 http://www.ebook.edu.vn 37 . tsin 2Ee A = ( 2- 1 a) Sức điện động pha B: = 3 2 tsin2Ee B ( 2- 1 b) Sức điện động pha C: += 3 2 tsin2Ee C ( 2- 1 c) Và sđđ viết bằng số phức là: 0 j0 A EeE = & ( 2- 2 a) 0 j 12 0- B EeE. quạt ghi: 80W- 22 0V- cos = 0, 8- = 0,9; 1 quạt tờng ghi 45W- 22 0V- cos = 0,7071 - = 0,8; 20 bộ đèn nêông, mỗi đèn ghi 40W -2 2 0V- 0.43A- cos = 0,6. Hãy vẽ mạch điện. Tìm dòng điện trong mạch. áp pha và điện áp dây. Hiện tại thờng tồn tại hai mạng điện: mạng điện 380V /22 0V (U d = 380V, U p = 22 0V), và mạng điện 22 0V/ 127 V (U d = 22 0V, U p = 127 V). 2. Cách nối động cơ điện ba pha

Ngày đăng: 22/07/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w