1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật điện đại cương - Chương 8 pptx

27 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 642,24 KB

Nội dung

http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 120 Chơng 8. Đo lờng điện Mục tiêu: Các cơ cấu đo, và các phơng pháp đo điện Đ8-1. Những khái niệm chung về đo lờng điện 1. Định nghĩa: Đo lờng là quá trình đánh giá định lợng đại lợng nào đó với đơn vị của nó. Để tiến hành đo lờng một đại lợng nào đó ta cần các mẫu đo và dụng cụ đo. Mẫu đo dùng để tạo ra đại lợng vật lý có trị số cho trớc nh các điện trở, điện cảm và điện dung mẫu, pin mẫu Các dụng cụ đo dùng để gia công các tín hiệu trong quá trình đo thành các dạng có thể theo dõi và điều chỉnh đợc. 2. Sơ đồ khối của dụng cụ đo Theo quá trình đo thì dụng cụ đo có hai loại: dụng cụ đo trực tiếp và dụng cụ đo kiểu so sánh. a. Dụng cụ đo trực tiếp: ở loại này đại lợng cần đo X đợc đa vào bộ phận chuyển đổi để chuyển thành biến thiên của dòng điện hay điện áp theo X. Cơ cấu đo sẽ chuyển sự biến thiên này thành chỉ thị bằng kim chỉ hay chỉ thị số (hình 8-1). b. Dụng cụ đo kiểu so sánh ở' dụng cụ đo kiểu so sánh đại lợng cần đo X đợc so sánh với một đại lợng chuẩn X C , sai lệch |X - X C | sẽ đợc chuyển đổi thành biến thiên của dòng điện hay điện áp, sau đó tác động vào cơ cấu đo. Chỉ thị có thể là kim chỉ hay chỉ thị số (hình 8-2). 3. Sai số và cấp chính xác Đo lờng bao giờ cũng có sai số. Đo lờng là quá trình loại trừ các sai số. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sai số: - Do sai số do dụng cụ. - Do phơng pháp đo - Do ảnh hởng của môi trờng xung quanh. - Do ngời đo. a) Sai số tuyệt đối. hay I X Chuyển đổi Cơ cấu đo U X Chỉ thị X H8-1 hay I X Chuyển đổi Cơ cấu đo U X Chỉ thị H8-2 X So sánh X C http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 121 Sai số tuyệt đối x là hiệu số giữa kết quả đo đợc X đ và trị số đúng X của đại lợng cần đo: x = |X đ - X| b) Sai số tơng đối. Sai số tơng đối đợc tính bằng tỷ số giữa sai số tuyệt đối và trị số đo đợc X đ . Sai số tơng đối thờng đợc tính bằng phần trăm. 100% X x % d = c) Sai số của dụng cụ đo Sai số của dụng cụ đo là tỷ số giữa sai số tuyệt đối với cỡ đo của dụng cụ. Sai số của dụng cụ đo còn gọi là sai số tơng đối quy đổi. 100% X x % dm = Trong đó X đm là cỡ đo của dụng cụ. Nếu dụng cụ đo có chỉ thị kim chạy về hai phía của thang đo thì X đm tính bằng tổng giá trị định mức của hai phía. d) Sai số cơ bản của dụng cụ đo Sai số cơ bản của dụng cụ đo là sai số của dụng cụ đo trong điều kiện làm việc tiêu chuẩn (nhiệt độ 20 5 0 C), độ ẩm tơng đối là (65 15)% và áp suất khí quyển (750 30)mmHg. Căn cứ vào sai số cơ bản, ngời ta chia dụng cụ đo thành các cấp chính xác. Ví dụ dụng cụ có cấp chính xác 1 có nghĩa là sai số tơng đối của dụng cụ ở điều kiện làm việc tiêu chuẩn không vợt quá 1%. Dụng cụ có cấp chính xác < 0,5 là cấp chính xác cao thờng dùng làm dụng cụ mẫu. Các dụng cụ đo công nghiệp thờng có cấp chính xác từ 1 đến 2,5. Ví dụ: Ampemét có thang đo 5A, cấp chính xác 1 thì sai số tuyệt đối phạm phải là 5.1% = 0,05A. Sai số tơng đối của phép đo đại lợng X là: X .D x = , trong đó D x là cỡ đo của thang đo. Khi X D x 1 sai số tơng đối của phép đo = và sẽ nhỏ nhất, vì thế lúc đo một đại lợng nào đấy ta phải chọn dụng cụ có thang đo D x X tức là số chỉ của dụng cụ phải ở phần cuối thang đo. 4. Các thông số của dụng cụ đo Mục đích để đánh giávà sử dụng dụng cụ đo. - Cỡ đo của thang đo là giá trị lớn nhất thang đo có thể đo đợc. - Cỡ đo của dụng cụ đo là giá trị lớn nhất mà dụng cụ đo có thể đo đợc - Độ nhạy x S = , độ nhạy càng cao càng tốt. http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 122 Trong đó là độ biến thiên của chỉ thị đo và x là biến thiên của đại lợng cần đo. Nếu dụng cụ đo gồm nhiều khâu chuyển đổi nối tiếp thì độ nhạy của chúng bằng tích độ nhạy của từng khâu: S = S 1 ì S 2 ì ì S n . - Công suất tiêu thụ của dụng cụ đo. Để đo đợc chính xác, công suất tiêu thụ của dụng cụ đo phải nhỏ. - Đặc tính động của dụng cụ đo đặc trng bằng thời gian ổn định của dụng cụ. Đối với dụng cụ có kim chỉ, khi kim dao động nhỏ hơn 1% trị số của thang đo thì coi nh đã ổn định. - Số vạch chia trên thang đo, số vạch chia càng nhiều càng chính xác - Cấp chính xác, cấp chính xác càng nhỏ càng tốt. Đ8-2. Cơ cấu đo điện cơ 1. Các bộ phận chính của cơ cấu điện cơ. Trong dụng cụ đo trực tiếp, cơ cấu biến đổi điện cơ có nhiệm vụ biến đổi điện năng của đại lợng cần đo thành cơ năng làm dịch chuyển bộ phận chỉ thị. Về cấu tạo cơ cấu điện cơ có hai phần chính: phần tĩnh và phần quay. Theo phơng pháp biến đổi năng lợng điện từ thì cơ cấu điện cơ có các kiểu từ điện, điện từ, điện động, cảm ứng và tĩnh điện. Mômen quay của cơ cấu điện cơ là tốc độ biến thiên của năng lợng điện từ W đt theo góc quay của phần động : W M dt q = . Khi phần động quay, dây treo (hình 8-3a) hoặc lò xo phản kháng (hình 8-3b) bị xoắn lại sinh ra mômen cản tỷ lệ với góc quay: M c = k. Trong đó k là hệ số phụ thuộc vào vật liệu và kích thớc của lò xo hoặc dây treo. Phần động sẽ ở vị trí cân bằng khi M q = M c , do đó góc quay q M k 1 = phụ thuộc vào đại lợng cần đo. H8-3a a) b) c) http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 123 Khi đo phần động dao động quanh vị trí cân bằng. Để dập nhanh dao động này, cụ đo thờng có bộ phận cản dịu. Trong loại cản dịu kiểu không khí, phần động là lá kim loại mỏng có thể chuyển động trong hộp rỗng khi kim dao động, lực cản của không khí có tác dụng dập tắt nhanh dao động.Trong loại cản dịu kiểu cảm ứng, phần động là khung nhôm để tạo nên khung dây. Khi kim dao động khung nhôm dao động trong lòng của nam châm sinh ra dòng điện cảm ứng trong khung nhôm. Tác dụng của từ trờng lên dòng cảm ứng này có xu hớng làm tắt dần dao động. Mômen cản dịu M cd tỷ lệ với tốc độ chuyển động của phần động : d t d KM cdcd = . ở đây K cd là hệ số cản dịu. Thời gian cản dịu của dụng cụ nhiệt, dụng cụ tĩnh điện, dụng cụ dây treo có kim dài hơn 150 mm không đợc vợt quá 6 giây còn các dụng cụ khác là 4 giây. Ngoài ra còn có các bộ phận nh: đối trọng để cân bằng phần động, các bộ phận hiệu chỉnh vị trí ban đầu của kim. Bộ phận chỉ thị có thể kim chỉ chỉ thị ánh sáng, thiết bị ghi 2. Các ký hiệu ghi trên mặt của chỉ thị điện cơ. Trên mặt dụng cụ đo điện cơ có ghi nhiều ký hiệu để chỉ dẫn khi sử dụng. Sau đây là những ký hiệu chủ yếu: - Đại lợng cần đo và thang đo của dụng cụ: V: vônmét; A: ampemét; W: oátmét - Kiểu cơ cấu đo Cơ cấu đo Ký hiệu Cơ cấu từ điện Cơ cấu điện từ Cơ cấu điện động Cơ cấu cảm ứng - Loại dòng điện: Một chiều = Xoay chiều ~ Xoay chiều ba pha - Cấp chính xác: Ví dụ 1 - Cách đặt dụng cụ: Nằm , đứng , nghiêng 60 0 . - Điện áp thử cách điện 2kV Ví dụ: Hình 8-4 giới thiệu dụng cụ đo là vonmét, kiểu điện từ, cấp chính xác 0.5, đặt đứng, điện áp thử cách điện 2kV.Vonmét có thang đo lớn nhất là 300V và có thể đo điện áp một chiều hoặc xoay chiều. ~ 0.5 2 V 300 0 H8-4 I - [ http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 124 3. Cơ cấu từ điện a. Cấu tạo Cơ cấu gồm khung dây động (1) có tiết diện dây nhỏ chuyển động trong lòng nam châm vĩnh cửu NS có từ cảm cao (2). Để tạo nên từ trờng mạnh và đều giữa phần động và phần tĩnh có hình trống (3) bằng vật liệu dẫn từ tốt. Ngoài ra còn có lò xo phản kháng, trục và kim chỉ thị, cơ cấu biến đổi từ điện đợc vẽ trên hình 8-5. b. Nguyên lý làm việc Cho dòng điện cần đo(I) vào khung dây phần động. Dòng điện chạy trong khung dây nằm trong từ trờng của nam châm vĩnh cửu (NS), sẽ chịu tác dụng của lực điện từ và tạo nên mômen làm quay phần động. Mômen quay có biểu thức: M q = WBlI.d = K q I Trong đó: - W là số vòng dây của phần động, B là cờng độ từ cảm của nam châm. - l là chiều dài tác dụng của khung dây phần động - d là chiều rộng của khung dây. Phần động ở vị trí cân bằng khi mômen quay bằng mômen cản: K q .I = K. Góc quay của phần động: SII K K q == (8-1) Trong đó: K WBld S = là độ nhạy của dụng cụ đo. c. Đặc điểm của dụng cụ - Góc quay tỷ lệ bậc nhất với dòng điện, nên dụng cụ chỉ đo đợc đại lợng một chiều và thang đo chia đều. Để đo dòng điện xoay chiều cần có bộ phận chỉnh lu dòng điện xoay chiều ra một chiều. - Dụng cụ có độ nhạy cao vì từ trờng của nam châm vĩnh cửu mạnh. - Độ chính xác cao, ít chịu ảnh hởng của từ trờng ngoài, tiêu thụ năng lợng ít. 4 2 4 3 1 kim 2 H8-5 http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 125 - Khả năng quá tải kém vì dây quấn phần động có tiết diện bé (d = 0,01mm). d. Lôgômét từ điện Là cơ cấu đo từ điện, nhng phần động có 2 khung dây đợc gắn trên cùng trục quay, khi có 2 dòng điện I 1 và I 2 chạy qua chúng sinh ra hai mômen quay ngợc chiều nhau(hình 8-6). () 11q1q1 IBKM = ; ( ) 22q2q2 IBKM = ở vị trí cân bằng q2q1 MM = hay () () 22q211q1 IBKIBK = () () BK BK I I 1q1 2q2 2 1 = hay là: = 2 1 I I f Góc quay là hàm số của tỷ số giữa hai dòng điện. Lôgômet thờng chế tạo làm Mêgômmet. 4. Cơ cấu điện từ ( Hình 8-7) a. Cấu tạo ở cơ cấu kiểu điện từ phần tĩnh là cuộn dây (1) có dòng điện cần đo chạy qua, còn phần động là miếng sắt non (2) đặt lệch tâm có thể quay trong khe cuộn dây phần tĩnh. Ngoài ra còn có bộ phận cản dịu kiểu không khí (3), lò xo phản kháng (5), kim chỉ thị. b. Nguyên lý làm việc Cho dòng điện cần đo(I) vào cuộn dây phần tĩnh, cuộn dây tĩnh trở thành nam châm điện, hút miếng sắt non vào lòng cuộn dây làm phần động quay đi góc . Khi đó cuộn dây tích luỹ năng lợng từ trờng là: 2 M LI 2 1 W = . Sự biến thiên năng lợng từ trờng gây mômen quay là: L I 2 1 W M 2 M q = = ở vị trí cân bằng M q = M c hay: L I 2 1 K 2 = Góc quay của phần động sẽ là: L I 2 K 1 2 = = S I 2 (8-2) c. Đặc điểm của cơ cấu - Góc quay tỷ lệ với bình phơng của dòng điện nên thang đo chia không đều. 1 2 4 3 H8-7 R 1 N S I 2 I 1 R 0 R X + - H8-6 http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 126 - Dụng cụ có thể đo đợc dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều, vì khi thay đổi chiều dòng điện trong cuộn dây phần tĩnh các miếng thép luôn đợc từ hoá cùng cực tính. Hình dáng miếng thép đợc chế tạo sao cho L giảm theo góc quay để thang đo có thể chia tơng đối đều. - Dụng cụ chịu ảnh hởng của từ trờng ngoài, vì khe hở không khí giữa phần động và phần tĩnh lớn, hơn nữa từ trờng bản thân của cơ cấu cũng nhỏ. - Độ chính xác thấp do có tổn hao trong lõi thép - Khả năng quá tải cao, vì cuộn dây có dòng điện cần đo là phần tĩnh nên tiết diện dây có thể lớn. - Cơ cấu đơn giản, rẻ tiền, chủ yếu dùng để đo dòng điện và điện áp xoay chiều tần số công nghiệp. 5. Cơ cấu điện độ(hình 8-8). a. Cấu tạo Cơ cấu gồm 2 cuộn dây. Cuộn dây phần tĩnh có tiết diện lớn, ít vòng dây và thờng chia làm hai nửa cuộn dây. Cuộn dây phần động là một khung dây giống nh cơ cấu đo từ điện. Ngoài ra còn có kim chỉ thị, bộ phận cản dịu kiểu cảm ứng. b. Nguyên lý làm việc Khi cho dòng điện cần đo I 1 và I 2 vào cuộn dây phần tĩnh và khung dây phần động, năng lợng từ trờng tích luỹ trong lòng cuộn dây. 21 2 22 2 11M IMIIL 2 1 IL 2 1 W ++= Trong đó L 1 , L 2 là điện cảm của cuộn dây không phụ thuộc vào góc quay . M là hỗ cảm của hai cuộn dây, M thay đổi khi phần động quay. Mômen quay: M II W M 21 M 1 = = ở vị trí cân bằng M q = M c hay: K. M II 21 = Góc quay của phần động sẽ là: M K II 21 = = SI 1 I 2 (8-3) c. Đặc điểm Lõi thép C.dây K. dây H8-8 http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 127 - Mômen quay tỷ lệ với tích số I 1 I 2 . Nếu khung dây phần động mắc song song với tải còn cuộn dây tĩnh mắc nối tiếp với tải, thì mômen quay tỷ lệ với công suất tải tiêu thụ, nên dụng cụ có thể dùng để đo công suất. - Độ nhạy của dụng cụ thấp, vì hỗ cảm giữa hai cuộn dây nhỏ. - Chịu ảnh hởng nhiều của từ trờng ngoài. - Độ chính xác cao vì không có tổn hao trong lõi thép. - Khả năng quá tải kém vì cuộn dây phần động kích thớc nhỏ. - Cấu tạo phức tạp đắt tiền. Để tăng độ nhạy ngời ta chế tạo cơ cấu sắt điện động (hình 8-6) trong đó cuộn dây phần tĩnh có lõi sắt từ, làm tăng từ thông của cuộn dây và do đó tăng mômen quay. 6. Cơ cấu cảm ứng. a. Cấu tạo Phần tĩnh của cơ cấu có 2 cuộn dây lõi thép. Cuộn dòng điện có tiết diện dây lớn, số vòng ít mắc nối tiếp với tải. Cuộn điện áp có số vòng dây nhiều và tiết diện dây bé nối song song với tải (hình 8-9). Phần động của cơ cấu là đĩa nhôm gắn với trục quay và bộ phận chỉ thị. b. Nguyên lý làm việc. Cho dòng điện i vào cuộn dòng điện, sẽ tạo nên từ thông i trùng với pha dòng điện, từ thông i xuyên qua đĩa nhôm cảm ứng trong đĩa nhôm dòng điện i 1 . Đặt điện áp vào cuộn điện áp, dòng điện i u qua cuộn dây điện áp sẽ tạo nên từ thông u . Từ thông u làm cảm ứng trong đĩa nhôm dòng i 2 . Dòng điện i 1 nằm trong từ trờng B u , dòng điện i 2 mằn trong từ trờng B i , chịu tác dụng lực tạo thành mô men làm đĩa nhôm quay. Mômen quay đợc tính bằng biểu thức: .PKUIcosK.sinK.f.M ppiuq = = = Đĩa nhôm quay trong từ trờng của nam châm vĩnh cửu sẽ sinh ra mômen cản tỷ lệ với tốc độ quay: M c = K c .n. Khi M q = M c thì đĩa quay với tốc độ đều: K p .P = K c .n Tích phân 2 vế phơng trình trên trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 ta có: === 2 1 ccp 2 1 p NKndtKPtKPdtK I U Z t H8-9 http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 128 Hay là: .N K K AP.t p c == = CN (8-4) Trong đó: A là điện năng tiêu thụ N là số vòng quay của đĩa trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 . p c K K = C là hằng số của dụng cụ. c. Đặc điểm của cơ cấu - Số vòng quay của phần động tỷ lệ với điện năng tiêu thụ, nên cơ cấu đợc chế tạo làm công tơ đo điện năng. - Độ chính xác thấp vì khi làm việc dòng điện xoáy trong đĩa nhôm gây tổn hao công suất. - Cơ cấu phụ thuộc vào tần số. Đ8-3. Đo lờng số Ngày nay đo lờng số là tiến bộ kỹ thuật quan trọng trong các dụng cụ đo vì có độ chính xác cao và gắn liền với hệ thống tính toán, điều khiển tự động. 1. Sơ đồ khối của chỉ thị số. Đaị lợng cần đo x đợc đa vào bộ biến đổi, để biến đổi thành số xung N tỉ lệ với độ lớn của x. Số xung N đợc đa vào bộ mã hoá thành tín hiệu cơ số 2- 10, sau đó đợc xử lý, rồi đến bộ giải mã, tín hiệu mã 2-10 đợc biến đổi thành mã thập phân và đa ra bộ phận hiển thị. 2. Mã số. Mã số là các ký hiệu để thể hiện tập hợp số và có thể viết, đọc bất kỳ số nào. Ví dụ mã 10, mã 2. a. M 2: Mã 2 có 2 ký hiệu 0 và 1. Ví dụ số 12 = 1100 = 2 3 + 2 2 + 2 1 + 2 0 = 8 ì1+ 4ì1+ 2ì0+1ì0. Các số 8; 4; 2; 1 gọi là trọng số. Để đổi 1 số từ cơ số 10 sang cơ số 2, thì ta chia liên tiếp số cơ số 10 cho 2 và số d trong phép chia đọc ngợc là số biểu diễn trong hệ 2. b. M 2 -10.(BCD). Giải mã Hiển thị Biến đổi X Mã hoá X(t) Xử lý 12 2 0 6 2 0 3 2 1 1 12 = 1100 http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 129 Các ký hiệu từ 0 ữ9 trong mã 10 đợc biểu diễn sang mã 2, sau đó ghép vào mã 10 thành mã 2-10. Ví dụ: 12340 = 0001 0010 0011 0100 0000; 56789 = 0100 0101 0111 1000 1001. 3. Bộ mã hoá.Thiết bị kỹ thuật để thực hịên mã hoá là trigơ. Trigơ có 2 đầu vào R và S, 2 đầu ra là Q và Q rất tiện cho việc mã hoá cơ số 2. Khi đa xung U vào cả 2 đầu của Trigơ thì ở 2 đầu ra cho 2 xung vuông ngợc pha nhau. Nếu nối liên tiếp các trigơ nh hình8-11a thì tín hiệu ra có dạng 8-11b. x o U vào x 1 Q S Q R y o y 1 H8-10 t y o t y 1 U vào t x t y 31 t y 41 t y 21 t H8-11b y 1 t y 10 y 11 y 20 y 21 y 31 y 30 y 41 y 40 Q Q R S 1 x H8-11a 2 Q Q R S Q Q R S 3 Q Q R S 4 [...]... đại lợng không điện cần đo thành các đại lợng điện Theo nguyên lý tác động chuyển đổi đo lờng có các loại: - Chuyển đổi điện trở - Chuyển đổi điện từ Năm 20 08 1 38 http://www.ebook.edu.vn - Chuyển đổi tĩnh điện - Chuyển đổi điện tử - Chuyển đổi hoá điện a Chuyển đổi nhiệt điện Trong chuyển đổi nhiệt điện, sự biến thiên của nhiệt độ dẫn tới sự xuất hiện sức điện động cảm ứng của cặp nhiệt điện, hay dẫn... điện trở vào lớn có thể đạt tới 100 M công suất tiêu thụ rất ít, khoảng tần số làm việc rộng, dễ dàng điều H 8- 2 1 chỉnh và mở rộng thang đo Đ 8- 5 Đo các thông số mạch điện 1 Đo điện trở A a Phơng pháp Volmet và Ampemet I RX Để đo điện trở ta có thể dùng Ampemet đo dòng V điện I và Volmet đo điện áp U trên R Điện trở cần đo: H 8- 2 2 U RX Rx = A I I Trên hình 8- 2 2 có: Rx + Ra = U/I, điện trở Ampemet H 8- 2 3... so sánh Rđc điện áp cần đo Ux với điện áp mẫu đã biết Uk có H 8- 2 0 độ chính xác cao (hình 8- 2 0) Độ chênh lệch điện áp : U = Ux - Uk đợc phát hiện bằng cơ cấu chỉ không Năm 20 08 http://www.ebook.edu.vn 133 Để đo U có tần số lớn, dùng vônmet điện tử Điện áp cần đo đợc chỉnh lu và đa vào bộ khuyếch đại một chiều (hình 8- 2 1) Đầu ra của khuyếch đại một chiều là cơ cấu từ điện Ưu điểm của vonmet điện tử là... R3 R1 W/2 I W/2 A H 8- 1 6 H 8- 1 5 H 8- 1 7 Rs R s + R cc Trong đó: I là dòng điện cần do, Rcc là điện trở của cơ cấu đo R + R cc I =n= s Nếu muốn mở rộng thang đo n lần tức là: IA Rs Dòng điện qua cơ cấu đo là: I A = I R cc n 1 Hình 8- 1 5 là sơ đồ sơn của dụng cụ từ điện có nhiều thang đo Để đo dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp có thể dùng các ampemét điện từ hay điện động Với dòng điện xoay chiều ngời... của tụ điện: C = Đ 8- 8 dao động ký I Công dụng của dao động ký Dao động ký đợc sử dụng trong nghiên cứu khoa học, trong dạy học, y học, và trong sản xuất Trong dạy học dao động ký đợc dùng trong thí nghiệm: - Để nghiên cứu và so sánh các dạng sóng điện - Đo các thông số của dòng điện và mạch điện - Để chỉnh sửa các máy điện và điện tử - Để tổng hợp các dao động điện - Để phát hiện các dòng điện nhỏ... LX G I R3 R4 e C4 ~ H 8- 2 8 b Cầu đo điện cảm Để đo điện cảm Lx của cuộn dây thì dùng cầu xoay chiều hình 8- 2 8 Ta có: Z1 = rx + jL x Z2 = r2 ; Z 3 = r3 ; Z 4 = Năm 20 08 r4 1 + jC 4 r4 http://www.ebook.edu.vn 136 Cầu cân bằng khi: Suy ra: rx = r2 Đ 8- 6 (rx + jL x )r4 1 + jC 4 r4 = r2 r3 r3 ; L x = C 4 r2 r3 r4 I Đo công suất và điện năng 1 Oátmét một pha kiểu điện động U W Z Rp Hình 8- 2 9 là sơ đồ nguyên... dòng điện và điện áp Trong các đại lợng điện, dòng điện và điện áp là hai đại lợng cơ bản nhất có quan hệ chặt chẽ với nhau 1 Đo dòng điện Để đo dòng điện ta mắc nối tiếp ampemét với mạch điện cần đo Để đo dòng điện một chiều có thể dùng các ampemét từ điện và điện từ Để mở rộng thang đo với dòng điện một chiều ngời ta dùng điện trở sơn RS nối song song với cơ cấu đo (hình 8- 1 5) W/2 I3 I4 I1 I2 2I Icc... thì điện trở tỷ lệ nghịch với dòng điện I, do đó biết dòng điện suy ra ngay điện trở Hình 8- 2 4 là sơ đồ nguyên lý của ômmét Dòng điện: Năm 20 08 http://www.ebook.edu.vn 134 I= E = f (R x ) R p + R cc + R x ở đây Rp là điện trở phụ để điều chỉnh vị trí không, Rcc là điện trở của cơ cấu từ điện c Mêgômmét Là dụng cụ đo điện trở lớn Trong mêgômmét cơ cấu đo là lôgômét từ điện, nguồn điện là máy phát điện. .. hiệu điện - Các khâu trung gian nhằm khuyếch đại tín hiệu, bù ảnh hởng của nhiệt độ hay tần số - Cơ cấu đo lờng ở đầu ra nh Volmet, điện thế kế thờng có thang chia theo đại lợng không điện Đại lợng không điện Chuyển đổi Mạch đo Cơ cấu đo H 8- 3 1 Sau đây ta sẽ giới thiệu sơ lợc một số chuyển đổi và mạch đo một số đại lợng không điện 2 Các chuyển đổi đo lờng Chuyển đổi đo lờng có nhiệm vụ biến các đại. .. một chiều quay tay có điện áp từ 500V đến 1000V (hình 8- 2 5) U và Trên hình 8- 2 5 dòng điện I1 = rp1 + r1 + R x I2 = U rp2 + r2 Trong đó r1, r2 là điện trở của cuộn dây phần động rp1 , rp2 là điện trở phụ để điều chỉnh rp1 rp2 Góc quay của mêgômmét tỷ lệ với tỷ số của hai dòng điện nghĩa là: I rp2 + r2 = f 1 = f I r +r +R 2 p1 1 x Rx + - H 8- 2 5 d Cầu điện trở Để đo điện trở chính xác hơn . không đổi thì điện trở tỷ lệ nghịch với dòng điện I, do đó biết dòng điện suy ra ngay điện trở. Hình 8- 2 4 là sơ đồ nguyên lý của ômmét. Dòng điện: H 8- 2 4 I R p à A E R X H 8- 2 1 H 8- 2 2 R X . đổi điện trở - Chuyển đổi điện từ A B C H 8- 3 0 Đ ại lợng không điện Chuyển đổi Mạch đo Cơ cấu đo H 8- 3 1 http://www.ebook.edu.vn Năm 20 08 139 - Chuyển đổi tĩnh điện - Chuyển. vi mạch. Đ 8- 4 Đo dòng điện và điện áp Trong các đại lợng điện, dòng điện và điện áp là hai đại lợng cơ bản nhất có quan hệ chặt chẽ với nhau. 1. Đo dòng điện Để đo dòng điện ta mắc nối

Ngày đăng: 22/07/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w