Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
619,45 KB
Nội dung
http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 102 Chơng 7. Máy điện một chiều Mục tiêu: Cấu tạo, nguyên lý và đặc điểm của máy điện DC Ngày nay mặc dù dòng điện xoay chiều đợc sử dụng rất rộng rãi, song máy điện một chiều vẫn tồn tại, đặc biệt là động cơ một chiều. Trong công nghiệp, động cơ điện một chiều đợc sử dụng ở những nơi yêu cầu mômen mở máy lớn hoặc yêu cầu điều chỉnh tốc độ bằng phẳng và phạm vi rộng.Trong tự động hoá làm động cơ chấp hành, làm động cơ khởi động trên trên ôtô, tàu thuỷ Các máy phát điện một chiều điện áp thấp dùng trong các thiết bị điện hoá, thiết bị hàn điện có chất lợng cao. Nhợc điểm chủ yếu của máy điện một chiều là có cổ góp làm cho cấu tạo phức tạp, đắt tiền và kém tin cậy, nguy hiểm trong môi trờng dễ cháy nổ. Khi sử dụng động cơ điện một chiều, cần phải có nguồn điện một chiều kèm theo. Đ7-1 . Cấu tạo máy phát điện một chiều. Máy điện 1 chiều thực chất là máy điện đồng bộ có thêm bộ phận đổi chiều. Cũng giống nh máy điện đồng bộ máy điện một chiều có stato, rôto và vỏ máy. Trên hình 7-1a vẽ stato (a), rôto (b), nắp (c), chổi than (d). Trên hình 7-1b vẽ mặt cắt ngang trục. 1. Stato Stato là phần cảm, gồm vỏ máy, các cực từ chính và các cực từ phụ. Cực từ chính để tạo ra từ trờng chính cho máy. Gồm có lõi thép hình 7-3 làm bằng thép lá kĩ thuật điện và dây quấn hình 7- 4 làm bằng dây điện từ. H7-1 a b c c b a d Cổ g ó p http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 103 Cực từ phụ lõi thép có thể là khối thép rèn cũng có thể làm bằng thép lá kỹ thuật điện, dây quấn quấn đồng tâm quanh lõi thép và nối tiếp với dây quấn phần ứng. Cực từ phụ để tạo ra từ trờng phụ nhằm khắc phục ảnh hởng của phản ứng phần ứng và hiện tợng tia lửa điện giữa cổ góp và chổi than. Vỏ máy đợc làm bằng thép là nơi gá lắp các cực từ chính, cực từ phụ và làm gông từ. 2. Rô to ( hình 7-5) Rô to của máy điện một chiều là phần ứng, gồm lõi thép, dây quấn và bộ phận đổi chiều. Lõi thép hình trụ, làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm, phủ sơn cách điện, ghép lại. Các lá thép đợc dập có lỗ thông gió và rãnh để đặt dây quấn phần ứng (hình 7-6). Mỗi phần tử của dây quấn phấn ứng có nhiều vòng dây, hai đầu nối với hai phiến góp, hai cạnh tác dụng của phần tử dây quấn đặt trong hai rãnh dới hai cực khác tên (hình 7-7), các phần tử đợc nối thành nhiều mạch nhánh song song. ở dây quấn xếp số nhánh song song bằng số cực từ. Dây quấn trên hình 7- 7, có hai cực từ và có hai nhánh song song. H7-2 C. chính cực phụ rôto cổ g ó p S N H7-3 H7-4 H7-5 H7-6 http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 104 A, B chổi than a,b,c,d,e,h là 6 phiến góp 1, 2 12 là thứ tự 12 rãnh là bớc cực Ngoài dây quấn xếp ở máy điện một chiều còn kiểu dây quấn sóng hình 7-8 vẽ 2 phần tử dây quấn sóng chỉ có hai mạch nhánh song song, thờng thấy ở máy có công suất nhỏ. 3. Cổ góp và chổi điện. Với máy phát cổ góp và chổi điện có tác dụng biến đổi dòng điện AC ở dây quấn phần ứng thành dòng DC chạy ở mạch ngoài. Đối với động cơ cổ góp và chổi điện có tác dụng biến đổi dòng điện DC thành dòng AC chạy trong dây quấn phần ứng. Cấu tạo của cổ góp ở hình 7-9b . Các phiến góp (1) bằng đồng đợc ghép cách điện trên đế cách điện 2, tạo thành cổ góp dạng hình trụ, gắn ở đầu trục rôto. Hình 7-9b vẽ cổ góp cắt bỏ 1/4 để thấy rõ hình dáng của phiến góp. Mỗi phiến đợc hàn với 2 đầu của 2 phần tử liên tiếp. Chổi điện (chổi than) làm bằng graphit hình 7-9a. Các H7-9b 1 2 H7-9a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c d e h H7- 7 S N A B H7-8 N S N S http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 105 chồi tỳ chặt lên cổ góp nhờ lò xo và giá chổi điện gắn trên nắp máy. Đ 7-2. Nguyên lý làm việc 1. Nguyên lý làm việc của máy phát điện một chiều. Cho dòng điện DC vào cuộn dây phần cảm, phần cảm trở thành nam châm điện, có từ trờng B o . Dùng động cơ sơ cấp quay rôto, làm từ thông của từ trờng phần cảm biến thiên trong dây quấn phần ứng, theo định luật cảm ứng điện từ, trong dây quấn phần ứng cảm ứng các sức điện động hình sin.Trên hình 7-10 theo quy tắc bàn tay phải chiều sđđ xác định nh hình vẽ. Nếu nối hai chổi điện A và B với tải, trên tải sẽ có dòng điện và điện áp có cực dơng ở A( chổi điện dới cực N) và cực âm ở B ( chổi điện dới cực S). Nếu dây quấn phần ứng chỉ có một phần tử, thì điện áp đầu cực nh hình 7- 11a. Để điện áp lớn và ít đập mạch (hình 7-11b), dây quấn phải có nhiều phần tử, nhiều phiến đổi chiều. ở chế độ máy phát, dòng điện phần ứng I cùng chiều với sđđ phần ứng E Phơng trình cân bằng điện áp là: U = E - R I (7-1) Trong đó: - R I là điện áp rơi trong dây quấn phần ứng R là điện trở của dây quấn phần ứng U là điện áp đầu cực máy. - E là sức điện động phần ứng. 2. Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều. H7-10 H7-11a t o u t o u H7-11b http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 106 Hình 7-12 mô tả nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều. Khi cho dòng điện một chiều vào hai chổi điện A và B, nhờ bộ phận đổi chiều trong dây quấn phần ứng có dòng điện xoay chiều chạy qua. Các thanh dẫn ab, cd có dòng điện nằm trong từ trờng, sẽ chịu lực tác dụng tạo thành mô men làm rôto quay. Chiều lực tác dụng đợc xác định theo quy tắc bàn tay trái, hình 7-12. Khi phần ứng quay đợc nửa vòng, vị trí các thanh dân ab, cd đổi chỗ nhau, nhờ có bộ phận đổi chiều đổi chiều dòng điện trong thanh dẫn, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, đảm bảo động cơ có chiều quay cố định. Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trờng, sẽ cảm ứng sđđ E . Chiều sđđ xác định theo quy tắc bàn tay phải. ở động cơ, chiều sđđ E ngợc chiều với dòng điện I , nên E đợc gọi là sức phản điện. Phơng trình cân bằng điện áp sẽ là: U = E + R I (7-2) Đ 7-3. Từ trờng và sức điện động của máy điện một chiều 1. Từ trờng của máy điện một chiều n B o m H7-13 uo BBB r rr += m n B u a) b) c) m' n' I + - S N F F http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 107 Khi dòng điện I u = 0, từ trờng trong máy chỉ do dòng điện kích từ gây ra gọi là từ trờng cực từ (hình7-13a). Từ trờng cực từ phân bố đối xứng, tại giao điểm của đờng trung tính hình học mn với mặt rôto có từ trờng bằng 0, thanh dẫn chuyển động qua đó không cảm ứng sđđ. Khi máy điện có tải dòng điện I trong dây quấn phần ứng sẽ sinh ra từ trờng phần ứng (hình 7-13b). Từ trờng phần ứng hớng vuông góc với từ trờng cực từ. Khi máy làm việc từ trờng trong máy là: U0 BBB r r r += (7-3) Tác dụng của từ trờng phần ứng lên từ trờng cực từ gọi là phản ứng phần ứng. ở một mỏm cực rôto đi vào từ trờng đợc trợ từ, từ trờng trong máy mạnh lên. ở mỏm cực rôto đi ra từ trờng bị khử từ, từ trờng B o bị yếu đi. Tác hại của phản ứng phần ứng là: - Từ trờng trong máy bị biến dạng. Điểm có từ cảm B = 0 dịch chuyển từ trung tính hình học mn đến vị trí mới gọi là trung tính vật lý m'n'. ở vị trí trung tính hình học, từ cảm B 0, thanh dẫn chuyển động qua đó sẽ cảm ứng sđđ, gây ảnh hởng xấu đến việc đổi chiều (xét ở tiết 7- 5). - Khi tải lớn, dòng điện phần ứng lớn, từ trờng phần ứng lớn, vùng mỏm cực rôto đi vào từ trờng đợc tăng cờng và bị bão hoà, từ cảm B ở đó tăng lên đợc rất ít, trong khi đó, mỏm cực kia từ trờng giảm đi nhiều, kết quả là từ thông của máy bị giảm xuống. Từ thông giảm kéo theo sức điện động phần ứng E u giảm, làm cho điện áp U đầu cực máy phát giảm. ở chế độ động cơ, từ thông giảm, làm cho mômen quay giảm, và tốc độ động cơ thay đổi. Để khắc phục hậu quả trên, ngời ta dùng cực từ phụ và dây quấn bù.Từ trờng của cực từ phụ và dây quấn bù ngợc với từ trờng phần ứng. Để kịp thời khắc phục phản ứng phần ứng khi tải thay đổi, dây quấn cực từ phụ và dây quấn bù đợc đấu nối tiếp với mạch phần ứng (hình 7-14). 2. Sức điện động phần ứng a. Sức điện động trong 1 thanh dẫn Khi quay rôto, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ trờng, trong mỗi thanh dẫn cảm ứng sức điện động: E = B tb lv (7-4) H7-14 N S http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 108 Trong đó: - B tb cờng độ từ cảm trung bình dới cực từ. - v tốc dài của thanh dẫn. - l chiều dài hiệu dụng thanh dẫn. b. Sức điện động phần ứng E Dây quấn phần ứng gồm nhiều phần tử nối tiếp nhau thành mạch vòng kín. Các chổi điện chia dây quấn thành nhiều nhánh song song. Sức điện động phần ứng bằng tổng các sức điện động trong các thanh dẫn của một nhánh. Nếu số thanh dẫn của dây quấn là N, số nhánh song song là 2a(a là đôi nhánh), số thanh dẫn trong một nhánh là N/2a, nên sức điện động phần ứng là: lvB 2a N e 2a N E tdu == (7-5) Tốc độ dài v xác định theo tốc độ quay n (v/ph) bằng công thức 60 Dn v = (7-6) v B tb = S 2p Dl S = 2p Dl B tb = (7-7) Thay (7-7) v (7-8)vào (7-6) đợc: n 60a pN E = u (7-8a) Trong đó: p là số đôi cực Đặt 60a pN k E = thì: E = k E n (7-8b) Hệ số K E phụ thuộc vào cấu tạo dây quấn phần ứng. Nhận xét: Sức điện động phần ứng tỷ lệ với tốc độ quay và từ thông dới mỗi cực từ. Muốn thay đổi trị số sức điện động, ta có thể điều chỉnh tốc độ quay, hoặc điều chỉnh dòng điện kích từ. Muốn đổi chiều sức điện động thì hoặc đổi chiều quay, hoặc đổi chiều dòng điện kích từ. Đ 7-4. Công suất và mômen điện từ của máy điện DC 1. Công xuất điện từ của máy điện một chiều. Công xuất điện từ đợc xác định theo công thức: P đt = E I (7-9a) Thay giá trị E trong (7-8a) vào (7- 9a) ta có: http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 109 udt In 60a pN P = = k e nI (7-9b) 2. Mômem điện từ. r dt dt P M = (7-10) r là tốc độ góc của rôto, đợc tính theo tốc độ quay n (v/ph) bằng biểu thức: 60 n2 r = (7-11) Thay (7-11) vào (7-10), ta có biểu thức của mômen điện từ là: I a 2 pN M udt = (7-12a) hoặc M đt = K M I (7-12b) Trong đó hệ số a 2 pN k M = phụ thuộc vào cấu tạo dây quấn. Nhận xét: Mômen điện từ tỷ lệ với dòng điện phần ứng I và từ thông . Muốn thay đổi mômen điện từ, ta phải thay đổi tải hoặc thay đổi dòng điện kích từ I kt . Để đổi chiều mômen điện từ phải đổi chiều hoặc dòng điện phần ứng hoặc dòng điện kích từ. Đ 7-5. Tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục Khi máy điện làm việc, thờng có tia lửa giữa chổi điện và cổ góp. Tia lửa lớn có thể phá hỏng chổi điện và cổ góp, gây tổn hao năng lợng ảnh hởng xấu đến môi trờng và gây nhiễu đến sự làm việc của các thiết bị điện tử. Sự phát sinh tia lửa trên cổ góp do các nguyên nhân sau: 1. Nguyên nhân cơ khí Do tiếp xúc giữa cổ góp và chổi điện không tốt, nh cổ góp không tròn, không nhẵn, chổi than không đúng quy cách. Giá chổi gắn không chặt hoặc lực lò xo không đủ để tỳ sát chổi điện vào cổ góp. 2. Nguyên nhân điện từ Khi máy làm việc liên tiếp có các phần tử chuyển từ mạch nhánh này sang mạch nhánh khác, và dòng điện trong phần tử đó sẽ đổi chiều. Ta gọi các phần tử ấy là phần tử đổi chiều. Trên hình 7-15, ở thời điểm A phần tử b chuẩn bị chuyển từ nhánh bên trái sang nhánh bên phải và chuẩn bị đổi chiều. ở thời điểm b phần http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 110 tử b bị chổi than ngắn mạch. ở thời điểm C phần tử b đã chuyển sang nhánh phải, và phần tử b vừa thực hiện xong việc đổi chiều.Trong phần tử đổi chiều xuất hiện các sức điện động sau: - Sức điện động tự cảm e L , do sự biến thiên dòng điện trong phần tử đổi chiều gây ra. - Sức điện động hỗ cảm e m , do sự biến thiên dòng điện của các phần tử đổi chiều lân cận. - Sức điện động e q do từ trờng của phần ứng gây ra. ở thời điểm chổi than ngắn mạch phần tử đổi chiều (hình 7-15B), các sức điện động trên sinh ra dòng điện i chạy quẩn trong phần tử ấy, tích luỹ năng lợng và phóng ra dới dạng tia lửa khi vành góp chuyển động. Biện pháp khắc phục tia lửa: - Loại trừ nguyên nhân cơ khí. - Làm giảm trị số các sức điện động e L , e M , e q bằng cách dùng cực từ phụ và dây quấn bù để tạo nên trong phần tử đổi chiều các sức điện động nhằm triệt tiêu 3 sức điện động này. Từ trờng của dây quấn bù và cực từ phụ phải ngợc chiều với từ trờng phần ứng. Đối với máy công suất nhỏ, ngời ta không dùng cực từ phụ mà đôi khi chuyển chổi than đến đờng trung tính vật lý. Đ7-6. Máy phát điện một chiều 1. Phân loại máy điện một chiều Dựa vào phơng pháp cung cấp dòng điện kích từ, ngời ta chia máy điện một chiều ra các loại sau: - Máy điện một chiều kích từ độc lập - Máy điện một chiều kích từ song song - Máy điện một chiều kích từ nối tiếp - Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp I I 2I A 2I II B I I I I 2I C H7-15 E u W kt H7-16 R kt + - I E kt http://www.ebook.edu.vn Năm 2008 111 2. Máy phát điện một chiều kích từ độc lập Sơ đồ máy phát điện kích từ độc lập vẽ trên hình 7-16; dòng điện phần ứng I bằng dòng điện tải I. Dòng điện kích từ của máy lấy từ nguồn điện riêng không liên hệ với phần ứng của máy. Phơng trình dòng điện là: I = I (7-13a) Phơng trình cân bằng điện áp là: Mạch phần ứng: U = E - R I (7-13b) Mạch kích từ: U kt = I kt (R kt + R đc ) (7-13c) Trong đó: R là điện trở dây quấn phần ứng R kt là điện trở dây quấn kích từ R đc điện trở điều chỉnh. Khi dòng điện tải I tăng, dòng điện phần ứng tăng, điện áp U giảm xuống do 2 nguyên nhân sau: - Tác dụng của từ trờng phần ứng làm cho từ thông giảm, kéo theo sức điện động E giảm. - Điện áp rơi trong mạch phần ứng R I tăng. - Đờng đặc tính ngoài U =f(I) khi tốc độ và dòng điện kích từ không đổi, vẽ trên hình 7-17a. Khi tải tăng điện áp giảm, độ giảm điện áp khoảng 8 ữ 10% điện áp khi không tải. Để giữ cho điện áp máy phát không đổi, phải tăng dòng điện kích từ. Đờng đặc tính điều chỉnh I kt = f(I), khi giữ điện áp và tốc độ không đổi vẽ trên hình 7- 17b. Máy phát kích từ độc lập có u điểm về điều chỉnh điện áp, thờng gặp trong các hệ thống máy phát - động cơ để truyền động máy cán, máy cắt kim loại, thiết bị tự động trên tầu thuỷ, máy bay nhợc điểm là cần nguồn điện kích từ riêng. 3. Máy phát điện tự kích từ song song Sơ đồ nguyên lý máy phát điện tự kích từ song song vẽ trên hình 7-18. I I kt O H7-17b I I n U E u E u U O H7-17a E o [...]... trên hình 7- 2 0c H 7- 2 0c H 7- 2 0b Đờng đặc tính ngoài dốc, nên đợc sử dụng làm máy hàn điện một chiều Đ 7- 7 Động cơ điện một chiều Dựa vào phơng pháp kích từ, việc phân loại động cơ điện một chiều, giống nh máy phát một chiều Theo công thức ( 7- 8 a), sức phản điện của động cơ điện một chiều là: pN n ( 7- 8 a) 60a Đối với động cơ, dòng điện I ngợc chiều với E và E còn gọi là sức phản điện Mômen điện từ của động... nghĩa là: I = kI ( 7- 1 8a) Nên: M = kMI = kMkI2 = k2.2 hoặc là: = M k ( 7- 1 8b) Trong đó: k = k M k I Thay biểu thức ( 7- 1 8a) và ( 7- 1 8b) vào ( 7- 1 6) ta có: n = Đặt k k aU = a; I = b , cuối cùng ta có: n = bR kE kE M kR kU I kE kE M ( 7- 1 8c) Từ biểu thức ( 7- 1 8c) thấy rằng, đặc tính cơ có dạng hypecbon (hình 7- 2 3a), khi mômen tăng thì tốc độ động cơ giảm Khi không tải hoặc tải nhỏ, dòng điện và từ thông... khác theo biểu thức mômen điện từ M= kMI, rút ra: I u = biểu thức tốc độ ta có: R U n= M k E k E k M2 M , thay vào k M ( 7- 1 7b) Nếu thêm điện trở Rp vào mạch phần ứng thì ta có phơng trình: n= R + Rp U M k E k E k M2 ( 7- 1 7c) Trên hình 7- 2 1b vẽ đờng đặc tính cơ, đờng 1 là đờng đặc tính cơ tự nhiên (Rp = 0) ứng với phơng trình ( 7- 1 7b) Đờng 2 với Rp 0 ứng với phơng trình ( 7- 1 7c) b Đặc tính làm việc Đờng... mạch, điện áp U = 0, dòng kích từ bằng không, sức điện động trong máy chỉ do từ d sinh ra vì thế dòng điện ngắn mạch In nhỏ so với dòng điện định mức Để điều chỉnh điện áp, ta phải điều chỉnh dòng điện kích từ, đờng đặc tính đều chỉnh Ikt = f(I), khi U, n không đổi vẽ trên hình 7- 1 8c 4 Máy phát điện kích từ nối tiếp Sơ đồ mạch nh hình 7- 1 9a Dòng điện kích từ là dòng điện tải, do đó khi tải thay đổi, điện. .. ( 7- 1 2a) pN M dt = I u =kM Iu ( 7- 1 2a) 2 a Đối với động cơ, mômen điện từ là mômen quay, cùng chiều với tốc độ quay n Eu = Năm 2008 http://www.ebook.edu.vn 113 1 Mở máy động cơ điện một chiều tự kích thích song song Từ phơng trình cân bằng điện áp ở mạch phần ứng của động cơ: U = E + RI ( 7- 1 5a) U Eu Iu = ( 7- 1 5b) rút ra: Ru Khi mở máy, tốc độ n = 0, sức phản điện E = kEn = 0, dòng điện phần ứng U ( 7- 1 5c)... thông , có thể dòng điện Eu phần ứng I tăng quá giá trị cho phép, vì thế H 7- 2 1a cần có bộ phận bảo vệ, cắt điện không cho động cơ làm việc, khi từ thông giảm quá nhiều n 1 a Đờng đặc tính cơ n = f(M) Đờng đặc tính cơ là đờng quan hệ giữa 2 tốc độ n và mômen quay M khi điện áp U và M điện trở mạch phần ứng và mạch kích từ M O không đổi Từ công thức ( 7- 1 6) ta có: H 7- 2 1b R U ( 7- 17a) n= u I k E k E Năm... điều chỉnh sao cho dòng điện kích từ lúc mở máy lớn nhất 2 Điều chỉnh tốc độ Từ phơng trình ( 7- 1 5a) rút ra: E = U - RI Thay trị số E = kE n , ta có phơng trình tốc độ là: U R I n= k E Năm 2008 http://www.ebook.edu.vn ( 7- 16) 114 Từ phơng tình ( 7- 1 6), thấy rằng muốn điều chỉnh tốc độ, ta có các phơng pháp sau: a Mắc điện trở điều chỉnh vào mạch phần ứng (hình 7- 2 1a) Khi thêm điện trở vào mạch phần ứng,... trình dòng điện: I = I + Ikt Khi dòng điện tải tăng, dòng điện phần ứng tăng, ngoài 2 H 7- 1 8c nguyên nhân làm điện áp U đầu cực giảm, nh máy phát điện kích từ độc lập, ở máy kích từ song song, còn thêm một nguyên nhân nữa là khi U giảm, làm cho dòng điện kích từ giảm, từ thông và sức điện động càng giảm, chính vì thế đờng đặc tính ngoài dốc hơn so với máy kích từ độc lập và có dạng nh hình 7- 1 8b Từ đờng... nhiều Đờng đặc tính ngoài U = f(I) vẽ trên hình 7- 1 9b Dạng đờng đặc tính ngoài đợc giải thích nh sau: Khi tải tăng, dòng điện I Năm 2008 I Wkt Eu http://www.ebook.edu.vn U + U I O H 7- 1 9a - H 7- 1 9b 112 tăng, từ thông và E tăng, do đó U tăng, khi I = (2 ữ 2,5)Iđm, máy bão hoà từ, nếu I tăng U giảm 5 Máy phát điện kích từ hỗn hợp Sơ đồ mạch vẽ trên hình 7- 2 0a Máy có 2 dây quấn kích từ: dây quấn kích từ... suất của động cơ khi mắc Rp = 0 ,7 nối tiếp với mạch phần ứng b - Giảm điện áp đặt vào động cơ còn 176 ,6V, tính ? Bỏ qua tổn hao cơ và phụ, từ thông không đổi Đáp số: n = 538vg/ph = 0, 67; khi U= 176 ,6V thì n = 538vg/ph; = 0,834 8 Động cơ điện một chiều kích thích song song có: Pđm = 10kW ,Uđm= 220V; đm = 0,86; Ikt= 2,26A; Ru= 0, 178 a - Xác định Imo ? b - Để giảm dòng điện mở máy còn 2Iđm, tính Rmo? . 7- 1 9b. Dạng đờng đặc tính ngoài đợc giải thích nh sau: Khi tải tăng, dòng điện I O I U H 7- 1 9b + W kt H 7- 1 9 a I U E u - I I k O H 7- 1 8c U I I n O H 7- 1 8b W kt E u R kt H 7- 1 8a +. phần tử liên tiếp. Chổi điện (chổi than) làm bằng graphit hình 7- 9 a. Các H 7- 9 b 1 2 H 7- 9 a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b c d e h H 7- 7 S N A B H 7- 8 N S N S http://www.ebook.edu.vn . = 2p Dl B tb = ( 7- 7 ) Thay ( 7- 7 ) v ( 7- 8 )vào ( 7- 6 ) đợc: n 60a pN E = u ( 7- 8 a) Trong đó: p là số đôi cực Đặt 60a pN k E = thì: E = k E n ( 7- 8 b) Hệ số K E phụ thuộc vào cấu