Robert Oppenheimer - Cha đẻ của bom A docx

8 265 0
Robert Oppenheimer - Cha đẻ của bom A docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Robert Oppenheimer - Cha đẻ của bom A Quả bom Nguyên Tử đầu tiên thả xuống đất Nhật năm 1945 đã làm cho mọi người kinh hoàng về thứ khí giới mới và cũng làm cho các nhà khoa học tin tưởng rằng Thuyết Tương Đối của nhà Đại Bác Học Albert Einstein là đúng. Tuy sức tàn phá của quả bom Nguyên Tử quá khủng khiếp, song người ta vẫn phải trầm trồ khen ngợi một nhà bác học trẻ tuổi, cha đẻ ra quả bom A này. Giáo Sư J. Robert Oppenheimer, Giám Đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Nguyên Tử Lực tại Los Alamos thuộc tiểu bang New Mexico, Hoa Kỳ, trái lại rất chán nản về phát minh của mình. Và chính ông Julius Oppenheimer cũng không ngờ người con trai của mình lại trở nên một nhà bác học danh tiếng đến như thế, vì ông Julius chỉ ước mong con trai trở thành một công dân trên trung bình. 1/ Thuở trẻ của Robert Oppenheimer. Ông JuliusOppenheimer gốc người Do Thái, từ nước Đức sang Hoa Kỳ lập nghiệp và hoạtđộngtrongngành xuất cảng vải sợi tại thành phố NewYork. Vốn là một đại thương gia, ông đã nhiềulần cùngcon trai sangthăm châu Âu. Ngay từ thuở nhỏ, Robertđã tỏ ra là mộtcậu bé thông minhvà hiếu học. Cậu theo ban trung họctrong thànhphố New York.Cácsách viết bằngtiếng La Tinh,HyLạp, đối với cậu không khó và môn Vật Lý được cậuưa chuộngnhất. Trong cáccâu chuyện giữa chúng bạn, Robert bàn luận rõ ràng, cậu ghét tínhba hoa và ưa tư lự. Phải chăng tínhưathích cô độc là một đặctính của các nhà bác học? Vào một dịp hè, ông Juliusdẫncon trai đến phòng thí nghiệm củaGiáo Sư Auguste Klock, xin cho con theo học thêmvề mônHóa Học. Roberttiến bộ đến nỗi cậu ngốn hết cả chươngtrình một niên họctrong 6 tuần lễ. Ông Klock đã phải ngạc nhiên về trí thông minh của cậuhọc trò mới này và đã nói : "Cậu Roberthọckhá đến nỗi khôngvị Giáo Sư nào nỡ cấm cản không chocậuhọc thêmbài mới". Khi bước chânvào trườngĐại Học Harvard,Robertđã say sưavớicác sách báo của thư viện nhàtrường. Các tác phẩm triết học Đông Phương cũng như Tây Phương đã làm chàng thanh niên nàyđammê, suy nghĩ. Trong 3 năm trường, chàng đã theo 6môn học chínhvà2 mônhọc phụ,trong khicác sinh viên khác chỉ có thể học tối đa 5 môn học. Rồi vào năm 1925,RobertOppenheimer tốtnghiệp trườngĐại Học Harvardvới hạng ưu và lời khen ngợi của Hội ĐồngGiáo Sư. Sau đó chàng sang nướcAnhvà ghi tênvào trường Đại Học Cambridge.Tại Cơ Sở Thí Nghiệm Cavendish,chàng được theohọc GiáoSư J. Thomson vàLord Rutherfordlà các nhà tiền phongvề khảo cứu nguyên tử vàcũng là các nhà bác họclừng danh thời bấy giờ. Chàng cũng được gặpgỡ các nhà bác học lỗilạc Niels Bohrngười Đan Mạch, PaulDiracngười Anh vàMax BornngườiĐức. ÔngMaxBorn mờichàngsang Đức theohọc tại trường Đại Học Goettingen. Từ xưa,nước Đứcvẫn nổitiếng về Khoa Họcvà Đại Học Đường Goettingenlà một ngôi trường danh tiếng của châuÂu. Robert OppenheimersangĐức và sau6 tuần lễ ghi tên,chàng đã đậu văn bằng Tiến Sĩ,năm đó chàngmới 23tuổi. Các GiáoSư đều khen ngợi bản luận án xuất sắc của chàng về Nền Cơ Học Lượng Tử (la MécaniqueQuantique). Ítlâu sau,chàng lại sang Thụy Sĩ, theo họctrường Bách Khoa Zurichlà một trongcác trườngkỹ thuật danhtiếng nhất củachâu Âu. Khi Robert trở về Hoa Kỳ, ông Juliushết sức ngạc nhiên vì thấy con trai gầy còm chẳng khácgì một chiếcgậy. Thânhình cao lỏng khỏng, má hóp, ngực lép,chàng Robert lại húng hắng ho.ÔngJulius liềntìm cách cho con trai đi nghỉ ngơitại miền quê để dinhdưỡng cơ thể. Ông mua ngaycho con một nông trại trong tiểu bang New Mexico. Tại nơi đây, cả ngày ngồi trên yên ngựa, chàng Robertngaodu khắp các đồi núi. Cái nông trại miền New Mexico này không giốngvớicác nôngtrại khác. Nơi đâyvắng vẻ, hiu quạnh, khiến chongườita có cảm tưởng mộtbãi sa mạc hơn là một miền đồngquê. Nhờ hít thở không khí trong lành vànghỉ ngơi tĩnh dưỡng, Robert Oppenheimerđã hoàn toàn bình phục. Năm 1928,ViệnKỹ Thuật California (the CaliforniaInstitute ofTechnology = C.I.T.) là nơi tụ tập cácnhàvật lý danhtiếng trên thế giới, đã gửi giấy mờiôngRobert Oppenheimergiữ chức Giáo Sư của Viện. Trường Đại Học Californiatại Berkeley (the UniversityofCaliforniaat Berkeley) cũng đón mời. ÔngRobert Oppenheimer nhậnlời giảng dạy tại cả hai trường. Tronghơn 10năm giảng huấn, ông RobertOppenheimerđã được cảm tình của hầu hếtsinhviên. Họ đã gọi ông giáo sư trẻ 24 tuổi này là Oppiecho tiện và thân mật.Tuygiữ chứcGiáoSư Đại Họcnhưng Giáo Sư Oppielúc nào cũng bình dị và nội tâm của ôngvẫn là một chàng sinhviên ưahoạtđộngvà hiếu học.Robert Oppenheimerkhông e ngại khi chínhmìnhphải họcthêm mộtmôn học nào đó. Cũng vì vậy ôngtìm tới Giáo Sư ArthurRyder là nhà bác học chuyênvề Triết Lý Ấn Độ và xinhọcchữ Phạn. Đâylàsinhngữ thứ támcủa ông nhưngđối với ôngcũng khôngkhó và ít lâu sau,ôngđã hiểuthấu nềntriết học rất uyên thâm vàphức tạp này. 2/ Thời kỳ khảo cứu Nguyên Tử. Từ thập niên 1920,các lý thuyếtmớivề QuangTử (Quantum)vàThuyết Tương Đối (RelativityTheories)đã gây chúý trong giới Khoa Học nên các khảo cứu ban đầu của ông RobertOppenheimer là về các hạt hạ nguyêntử (subatomicparticles), gồm cả các âm điện tử (electrons), dương điện tử (positrons) vàcáctia vũ trụ (cosmic rays).Ngoài ra, ông còn huấnluyện một thế hệ mới các nhà vật lýHoa Kỳ và những khoahọcgia này chịuảnhhưởng củaRobertOppenheimer cả về tinh thần độclập lẫn tài lãnh đạo. Từ năm 1933, sự việcAdolf Hitler lên nắm quyền tạinước Đức đã khiếncho ông Robert Oppenheimerquantâmtớichính trị.Vào năm1936, ông Oppenheimer đứng về phe các người cộng hòa trong cuộcNội Chiến Tây Ban Nhađồng thời ông cũng có cơ hội làm quen với các người Cộng Sản.Nhưng các thảmcảnhmàJoseph Stalingây ra đối với các nhà Khoa Học Nga đã khiến cho ông Oppenheimerkhông còn giao duvới đảng CộngSản nữa mà chỉ là một người theolý thuyết dân chủ cấp tiến (liberal democraticphilosophy). Năm 1943,Thế Chiến Thứ Hai đang ở vào thời kỳ khốc liệt. Cácgián điệp của Hoa Kỳ báo tin rằng các nhà bác họcĐức đã tìmra Nguyên Tử và đang tìmcách áp dụngkỹ thuật này vào khígiới chiến tranh.Vì vậy Hoa Kỳ phải quyếtđịnhmở một cuộc chạy đua kỹ thuật nguyên tử và LụcQuân Hoa Kỳ được giao cho trách nhiệm tổ chức các nhà khoahọc ngườiAnhvà ngườiMỹ để tìm ra một phươngpháp chế ngự năng lượng nguyên tử dùngcho các mục đích quân sự. Theo đề nghị của Tướng LeslieGroves,TổngThống FranklinD. Rooseveltđã mời ông Robert Oppenheimergiữ chức Giám Đốc Trung Tâm KhảoCứu Nguyên Tử Lực của HoaKỳ và TrungTâm này có mục đíchchế tạo ra bomnguyên tử. Thựcra, việc bổ nhiệm nàycũng hơi lạ lùng. TuyRobertOppenheimer nổi tiếngvề ngành chuyên môn của mình tứclà ngành VậtLý Nguyên Tử, nhưng ôngchỉ giỏi về mặtlýthuyết, suốt ngày sốnggiữa tấm bảng đenvà nhữngcon số mà chưa hề sáng chế về máy móc hayđiều khiển một trung tâm khảo cứu nào.Vào thời kỳ đó,tại Hoa Kỳ không thiếu gì các nhàbáchọc lừng danh từ châu Âuchạy sang tị nạnnhư Albert Einstein, NielsBohr, EnricoFermi . và ngay cả trong ngànhNguyên Tử cũng không thiếu gìcác Giáo Sư tài ba, nhiều tuổi hơn RobertOppenheimer,uytín cao hơnđể xứng đáng giữ trọng trách điềukhiển Trung Tâm. Việc chế tạo bom nguyêntử là một công trình vĩ đại,nó đòi hỏi ở người chỉ huynhữngđức tính mà chưa chắc gì một GiáoSư Đại Họcđã có đủ, và còn cầntới một tài năng không những thuộc về địa hạtKhoa Họcmà cònthuộc cả về địahạt Kỹ Nghệ và Quản Trị nữa. Dự Án Manhattan, tên riêng của dự án chế tạo bom nguyên tử, được Tướng Leslie Grovesthi hành. Ôngnàyđã tínnhiệm RobertOppenheimer hơn là các nhà bác họcđươngthời danhtiếng khác. Từ giã Đại Học Đường, RobertOppenheimervới tuổi 38, đã tỏ ralà một nhân vật xứngđáng giữ trọng trách đó.Ôngđã thu đượccảm tìnhcủa hầu hết cácnhàbác học tàiba dưới quyền cũngnhư đối với các chuyên viên. Trung tâmnghiên cứu nguyêntử lực đầu tiên củaHoa Kỳ được đặt tại LosAlamos, gần thànhphố Santa Fe trong tiểu bangNewMexico, nơi mà trước kia,ông Oppenheimerđã từng lang thangtrên yênngựa,đã biết từng đồi cát tới các con đường mòn. Nhà máy nguyên tử này thật là lạ lùng: nóvừa là nhà máy vì gồmcó các cơ xưởng lớn, vừa giống như mộttu viện vì mọi người làmviệc quần quậtsuốt ngày, lại giống một trại lính vì đóngở giữasa mạc, chungquanh có hàng rào kẽm gai bao bọc và được canh phòngcẩn mật. Trung tâm nguyên tử này có số vốn banđầu là 60 triệu mỹ kim, lúc đầu chỉ gồm 400 ngườinhưng chẳng baolâu tăng lên tới 4,500công nhân. Người ta cố gắng làm việc nhưngvào thời kỳ đó, chưaai cóthể tiên đoán được sức phá nổ của nguyêntử vì từ trướctới giờ, lý thuyết nguyêntử vẫn còn nằmtrong vònggiả thuyết. Tại trung tâmnghiên cứu,ôngRobert Oppenheimer bắtđầu tìmkiếm một phươngpháptách chấtUranium -235 ra khỏi Uraniumthiên nhiên vàxácđịnh khối lượng tới hạn (critical mass) củaUranium làchấtđể làm ra quả bom. Trong giaiđoạnnghiên cứu này, ông RobertOppenheimerđã làm việchơn 20 giờ mỗi ngày, người gầy dộc đi đến nỗi chỉ cònnặng 52 kilô, trọnglượng này thật là quá ít đối với một người cao1,82 mét. Ngày 16tháng 7năm 1945là ngày quả bom nguyêntử đầu tiên đượccho phát nổ thử tại samạc Alamogordo trongtiểu bangNew Mexico. Mộtlàn chớp sánglòa rồi tiếp sau làmộttiếng nổ long trời, làm chomọi ngườitưởng chừngnhư được chứng kiến một trận độngđất dữ dội vậy. Sau đó, khói đen bốc lên caongấttrời theo hình một chiếc nấmvĩ đại. Trước cảnhtàn phá của thứ khí giới mới khủng khiếpnày, ông Robert Oppenheimermới nhớ tới một câu trongquyển Kinh Ấn Độ Bhagavad-Ghita :"Ta đã trở nên Tử Thần và làm chonhiều Thế Giới runsợ, hãi hùng". Sau khi 2 quả bom nguyêntử A thả xuống đất Nhật và chấm dứt chiến tranh,mọi người đều gọi ôngRobertOppenheimerlà cha đẻ ra thứ bomAđó.Nhưng riêng Giáo Sư RobertOppenheimerlại bắt đầu ngờ vực thứ võ khí khủng khiếp mà ông đã dày côngchế tạo.Võkhí nguyên tử khôngnhững ảnh hưởng đặcbiệt tới quân sự mà còn trở nên vấn đề liên quan tới nền Đạo Đứcnữa. Sự tànphá của bom nguyêntử lúc phát nổ rồiảnhhưởng củabụi phóng xạ khichất này tỏa rộng,lẫn vào trong khôngkhí mà rơixuốngđại dương, theo gió màbay tới cáclục địa xaxôi, khiếncho mọi người e ngại về sự tồn vongcủa NhânLoại. Trongkhiông RobertOppenheimerhốihận vìphát minhcủa mình thì vài nhà bác học khác lại nghĩ tới việcchế tạo một thứ bomkhủngkhiếp gấp ngàn lần: bom khinhkhí H. Người ủnghộ dự án này một cách nhiệt liệt nhất là nhà bác học EdwardTeller, người Mỹ gốc Hungary. Vì vậy tại Hoa Kỳ vào thờibấy giờ, cóhai phe, người ủnghộ dự án chế tạo bom H, kẻ phản đối thứ khí giới quá khốc liệt đó. Trongkhichính quyền Hoa Kỳ còn đang phânvân thìthình lình, ngườita báo tin rằng Liên Xô đã cho nổ thử một trái bom nguyên tử. Tin sétđánh nàylàm cho nhiều người sửng sốt, phe ủnghộ dự án chế tạo bomHđã thắng vàTổng Thống Harry Truman hạ lệnhchế tạo bom Hđó.Được biết tin như vậy, ôngRobert Oppenheimerliềnbướcra khỏi phòngkhảocứu và tuyên bố dứtkhoát: "Tôi không phải là một lái súng, tôi chỉ là một nhà bác học".Ông RobertOppenheimertừ chức GiámĐốc Trung Tâm Nghiên Cứu Nguyên Tử vào tháng 8năm 1945. Từ năm 1947tới năm 1953, ôngRobert Oppenheimerlà GiámĐốc của Viện NghiênCứu Cao Cấp thuộc trường Đại Học Princeton(the Institutefor Advanced Study atPrincetonUniversity)vàcũng là Chủ Tịch của Ủy Ban Cố Vấn của Ủy Ban Năng Lượng Nguyên Tử Hoa Kỳ (theU.S. AtomicEnergy Commission = AEC).Ông cũng là vị cố vấncho Bộ QuốcPhòng Mỹ và giúp công vàoviệc soạn thảo bản đề nghị đầu tiên củaHoa Kỳ về việc kiểmsoát quốc tế năng lượng nguyên tử. Năm 1953,mộtsố tài liệu nguyên tử của HoaKỳ bị mất cắp.Phong trào chống Cộng Sảntại Mỹ đang lênbồng bột. Các nhà bác họcnguyêntử là những người bị nghingờ. Ông Robert Oppenheimercũng ở trong số đó.Hơn nữa,ông có giao du với một số phầntử Cộng Sản. Sở phảngián đã gomgópđượcnhiều tài liệu để kết tội ông.Các địch thủ của ônghùa nhauvào để hạ ông.Cũng có nhiều ngườiđứngra bào chữachoôngnhư nhà Đại Bác Học Albert Einsteinvà Phó Tổng Thống Richard Nixon. Vào tháng 4năm 1954, ôngRobertOppenheimer bị lôi ratrước một ủy ban điều tra củaỦyBanNăng Lượng Nguyên Tử nhưng Tổng Hội Các Nhà KhoaHọc Mỹ (the Federationof AmericanScientists) đã lên tiếng bảo vệ ông Oppenheimer trướctòaán. Vụ xét xử về an ninhnày đã công bố rằng ông Robert Oppenheimer khôngphạm tội phản bội nhưngông khôngđược phép tiếp xúc với các bímật quân sự. Kếtquả là chức vụ cố vấncho Ủy BanNguyên Tử Lực Hoa Kỳ của ôngbị hủy bỏ. Sự lên ánnày đã làm sôi nổi dư luậntại Hoa Kỳ và tại châu Âu.ÔngRobert Oppenheimerlà một biểu tượngquốc tế của các nhàKhoa Học cố gắnggiải quyết các vấn đề đạo đức (moralproblems) sinhratrong côngcuộc khámphá Khoa Học và ôngcũng trở nên một nạn nhân củacông cuộc săntìm phù thủy (awitch-hunt). Tuy đã bị mất chức, nhưng từ năm1947tớinăm 1966, ông Robert Oppenheimer vẫn còn là Giám ĐốccủaViện Nghiên Cứu Khoa HọcCao Cấp tại Princetonthuộc tiểu bangNew Jersey. Tại Viện Khảo Cứu củatư nhân này, các nhà bác họclỗi lạc được tự dotìm tòi, làm sao cho thiên tài củahọ đượcphát triển tối đa. Vào năm1963, Ủy Ban Năng LượngNguyên Tử Hoa Kỳ đã traotặng ông Robert Oppenheimerphần thưởng Enrico Fermi. Đây là danh dự cao quý nhất để khen thưởng các đónggóp của ông vào nền Vật Lý Lý Thuyết.Nhiều người cho rằng công việc nàylà một cố gắng của Chính Phủ Hoa Kỳ để sửa chữalỗi lầm khitrước. Ông RobertOppenheimer về hưu năm 1966vàqua đời vào ngày 18 tháng2 năm 1967 tại thành phố Princetonvìbệnh ungthư cổ. Khi còn sinh thời, ngoài việc nghiên cứu Khoa Học vàviết sách, ông Robert Oppenheimercòn ham thích các mônHội Họa vàÂm Nhạc. Phải chăng haiNghệ Thuật này làcác món ăn phụ của các đầu óc Khoa Học phithường?. . một phươngpháptách chấtUranium -2 35 ra khỏi Uraniumthiên nhiên vàxácđịnh khối lượng tới hạn (critical mass) củaUranium làchấtđể làm ra quả bom. Trong giaiđoạnnghiên cứu này, ông RobertOppenheimerđã làm. ôngRobert Oppenheimerlà GiámĐốc c a Viện NghiênCứu Cao Cấp thuộc trường Đại Học Princeton(the Institutefor Advanced Study atPrincetonUniversity)vàcũng là Chủ Tịch c a Ủy Ban Cố Vấn c a Ủy Ban Năng. Đối c a nhà Đại Bác Học Albert Einstein là đúng. Tuy sức tàn phá c a quả bom Nguyên Tử quá khủng khiếp, song người ta vẫn phải trầm trồ khen ngợi một nhà bác học trẻ tuổi, cha đẻ ra quả bom A này.

Ngày đăng: 22/07/2014, 05:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan