Chương II VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN doc

24 1.4K 12
Chương II VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU VSV nhân nguyên (tiền hạch=Prokaryotic microorganisms) bao gồm các VSV đơn bào, không có nhân thực sự, nhân không có màng và được chia thành 2 nhóm: Vi khuẩn thật và Vi khuẩn cổ 2.1 Vi khuẩn thật Gồm: Vi khuẩn, xạ khuẩn, vi khuẩn lam, nhóm VK nguyên thủy: Mycoplatma, Ricketxi, Clamydia 2.1.1 Vi khuẩn * Kích thước và hình dạng Kích thước: 0,2-2,0 x 2,0-8,0 µm * Hình dạng: Que (trực khuẩn), cầu và xoắn Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: A. Hình que - trực khuẩn (Bacillus) B. Hình cầu (coccus) tạo thành chuỗi (strepto-) - liên cầu khuẩn (Streptococcus). C. Hình cầu tạo đám (staphylo-) - tụ cầu khuẩn (Staphylococcus). D. Hình tròn sóng đôi (diplo-) - song cầu khuẩn (Diplococcus). E. Hình xoắn - xoắn khuẩn (Spirillum, Spirochete). F. Hình dấu phẩy - phẩy khuẩn (Vibrio). Hình dạng một số chi VK có dạng trực khuẩn Hình dạng một số chi VK có dạng xoắn khuẩn và phẩy khuẩn Cấu tạo tế bào vi khuẩn Hình 2.2: Mô hình và sơ đồ cấu trúc tế bào vi khuẩn 1. Thành tế bào, 2. Màng sinh chất, 3. Thể nhân, 4. Mexosome, 5. Chất dự trữ, 6. Sinh chất, 7. Bào tử, 8. Tiên mao, 9. Khuẩn mao, 10. Khuẩn mao giới tính, 11. Bao nhầy, 12. Tầng dịch nhầy, 13. Ribosome, 14. Thể ẩn nhập, 15. Plasmid. Tiên mao (roi) • Tiên mao thường thấy ở Vibrio, Spirillum và nhiều loài vi khuẩn Gram âm. Số lượng tiên mao có thể từ 1-30 sợi tùy thuộc vào loài vi khuẩn. • Tiên mao là sợi lông dài, mọc ở mặt ngoài của vi khuẩn, dài từ 6-30µm và đường kính 10-30nm (12nm ở Proteus, 20-25nm ở Vibrio và Pseudomonas). • Tiên mao có cấu tạo từ một loại protein gần với Keratin mà người ta gọi là flagelline. Pseudomonas Vibrio Tiên mao giúp cho vi khuẩn chuyển động, khi vi khuẩn di động tiên mao xoáy vào nước hoặc môi trường lỏng (có thể tới 100 vòng trong 1 giây), trong khi tiêm mao chuyển động như que gạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển của VK Vị trí của tiên mao + Không có tiên mao + Mọc ở cực + Mọc xung quanh tế bào + Mọc từ giữa tế bào Khuẩn mao (pili) - Khuẩn mao là những sợi lông ngắn, số lượng nhiều, kích thước rất nhỏ. - Chức năng: giúp cho VK bám giữ vào bề mặt cõ chất, tăng bề mặt hấp thu chất dinh dưỡng. - Mỗi VK có 1-4 khuẩn mao giới tính (sex pili) làm cầu nối chuyển những Pseudomonas Bao nhày (capsule) Hình vỏ nhày lớn của cầu khuẩn đýợc nhuộm với mực tàu (nhuộm âm bản) Bao nhầy: polysaccharide, polipeptit, protein, 98% nýớc. Có 2 loại bao nhầy: bao nhầy dầy có chiều dầy > 0,2 µm, bao nhày mỏng có chiều dầy < 0,2 µm Chức năng BN: Bảo vệ tế bào VK tránh bị thực bào và khô hạn, là nõi tích lũy chất dinh dưỡng, giúp VK bám vào giá thể. Vi khuẩn Acetobacter xylinum có bao nhầy cấu tạo bởi cellulose Thạch dừa (Nata de coco) Vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides có bao nhầy dày chứa hợp chất polyme là Dextran có tác dụng thay huyết tương khi cấp cứu mà thiếu huyết tương. Thành tế bào (cell wall) Chiều dầy 10-18nm, chiếm 10-20% trọng lương khô của VK, chịu áp suất thẩm thấu 10-25 atm [...]... Nội ký sinh bắt buột - Cấy được trong mơi trường nhân tạo Ricket xi + + + + + + + + + + - 2.1.4.3 Clamydia Là loại VK G-, nhân ngun thủy, rất nhỏ bé, hệ thống enzim chýa hồn chỉnh, thiếu enzim tham gia q trình trao đổi sinh năng lượng Sinh sản: hình thành bọc với các hạt bên trong, sau đó phân đơi Sống ký sinh bắt buộc trong tế bào các sinh vật nhân thật Hình dạng: Hình cầu Gây bệnh cho động vật, ngýời... tỉång tỉû vi khøn - Nhán : giäúng våïi vi khøn, khäng cọ mng nhán v tiãøu hảch - Vạch tãú bo : khäng chỉïa celluloz hồûc kitin, giäúng våïi vi khøn - Xả khøn khäng cọ giåïi tênh (khäng cọ tãú bo âỉûc, cại) - Hoải sinh v k sinh 2.1.3 Vi khuẩn lam - Vi khuẩn lam: Thuộc VK cổ, nhân ngun thủy, tự dýỡng nhờ có diệp lục tố a, caroten β và các sắc tố phụ, đơn bào, khơng có nhân rõ rệt - Trước đây VK lam còn gọi... pneumoniae gây bệnh vi m màng phổi), làm nhiễm bẩn dung dịch ni cấy 2.1.4.2 Ricketxi - Là những VSV nhân ngun thủy, thuộc G-, có thành tế bào, - Kích thýớc nhỏ hõn vi khuẩn nhýng lớn hõn virút: 0,25-0,8 µm - Hình dạng: có hình thái biến hóa: que, cầu, song cầu, sợi, … - Hình thức sinh sản: phân đơi Có đời sống ký sinh, gây bệnh cho người và gia súc (Rickettsia prowalzkii là tác nhân gây bệnh sốt phát... thiết cho q trình tổng hợp của TB + Cung cấp năng lýợng cho TB + Chứa chất bài tiết của tế bào Thể nhân VSV nhân ngun chýa có nhân rõ ràng, khơng có màng nhân (gọi là nhân sõ = ngun thủy), một vài trường hợp chỉ thấy vùng tập trung chất nhân, muốn thấy rõ nhân phải nhuộm NST hoặc phân tích quang phổ Nhân là cõ sở vât chất chứa đựng thơng tin duy truyền, có hình dạng bất định, là 1 NST duy nhất có cấu... chất kháng sinh Điểm giống và khác nhau giữa 5 nhóm VSV nhân ngun • 2.2 Vi khuẩn cổ Có lâu đời nhất trong nhóm VSV nhân ngun Có thành tế bào và đặc tính sinh hóa sai khác với VK thật Sống được trong điều kiện mơi trường rất đặc biệt mà các VSV bình thường khơng sống được Vi khuẩn sinh khí mêtan - Là VK kị khí bắt buộc - Tìm thấy ở đáy các thủy vực nước ngọt và lợ mặn, ruột và chất thải động vật - Sử... hoại sinh hoặc kí sinh, cấu taọ dạng sợi phân nhánh, phân bố rộng rãi trong đất - Xạ khuẩn sinh ra nhiều sản phẩm trao đổi chất quan trọng: chất kháng sinh, enzime, vitamin nhóm B, acid amin và acid hữu cơ (bột ngọt) - Xạ khuẩn gây bệnh lao và bạch cầu ở người Xạ khuẩn có nhiều nét khác với nấm nhýng giống với vi khuẩn - Cọ giai âoản âa bo v giai âoản âån bo - Kêch thỉåïc : ráút nh, tỉång tỉû vi khøn... để thu nhận sinh khối (ni Spirulina từ nước thải) - VK lam gây hiện tượng “nước nở hoa” làm giảm lượng oxi trong nước làm đối động vật phu du, hại cá, nhiễm nguồn nước sinh hoạt - VK lam có hình dạng và kích thước rất khác nhau, đơn bào hoặc đa bào dạng sợi 2.1.4 Vi khuẩn ngun thủy 2.1.4.1 Mycoplasma - Mycoplasma là VSV nhân ngun thủy, khơng có vách tế bào, TB chỉ bao bọc bởi 1 màng ngun sinh chất,... , CO2 và sinh ra khí mêtan Có nhiều tiềm năng được sử dụng để tạo năng lượng sinh học từ chất thải nơng nghiệp Phát triển đýợc ở 4-5 ViNaCl (25%), thấp hõn 3 M thì khơng M khuẩn ưa mặn phát triển Thành tế bào, ribosom và các enzim của nhóm vi khuẩn này đều được cân bằng bởi Na+ Vi khuẩn ưa nhiệt Phát triển được ở nhiêt độ từ 80-1050C, các enzim đều được cân bằng ở nhiệt độ cao Hầu hết nhóm vi khuẩn... hợp (PCR) để khuếch đại ADN Câu hỏi ơn tập chương II Nêu hình dạng (vẽ hình) và kích thước của vi khuẩn Cấu tạo của tế bào vi khuẩn gồm những cơ quan nào Mơ tả cấu tạo, chức năng và các vị trí tiên mao của vi khuẩn Mơ tả cấu tạo và chức năng của khuẩn mao và bao nhầy Mơ tả cấu trúc và chức năng của màng tế bào Mơ tả cấu trúc và chức năng của tế bào chất và nhân Mơ tả cấu trúc và chức năng của nha bào... C) Thể nhân trong tế bào vi khuẩn Escherichia coli Clostridium botulinum Nha bào (endospore) • • • Nha bào giữ nhiệm vụ lưu tồn, khơng giữ nhiệm vụ sinh sản Hình thành trong TB VK ở gian đoạn nhất định Cấu tạo nha bào: gồm nhiều lớp màng bao bọc ngăn chặn sự thẩm thấu của nước và các chất tan Nha bào chóng chịu tốt với các điều kiện bất lợi, thời gian lưu tồn rất lâu và trở về trạng thái sinh vật bình . Chương II VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU VSV nhân nguyên (tiền hạch=Prokaryotic microorganisms) bao gồm các VSV đơn bào, không có nhân thực sự, nhân không có màng. được chia thành 2 nhóm: Vi khuẩn thật và Vi khuẩn cổ 2.1 Vi khuẩn thật Gồm: Vi khuẩn, xạ khuẩn, vi khuẩn lam, nhóm VK nguyên thủy: Mycoplatma, Ricketxi, Clamydia 2.1.1 Vi khuẩn * Kích thước. khí, sống hoại sinh hoặc kí sinh, cấu taọ dạng sợi phân nhánh, phân bố rộng rãi trong đất. - Xạ khuẩn sinh ra nhiều sản phẩm trao đổi chất quan trọng: chất kháng sinh, enzime, vitamin nhóm B,

Ngày đăng: 22/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan