CẤU TẠO TẾ BÀO Thường có vách vững dày và vững chắc hơn VSV nhân nguyên: - Ở rong và một vài nấm hạ đẳng: Thành phần cấu tạo vách tế bào đa phân tử celluloz.. - Ở nấm và hầu hết nấm th
Trang 2Phần dưới: có vách và không roi (nấm tảo)
VSV nhân thật gồm các VSV có nhân rõ rệt, có cấu tạo phức
tạp hơn nhiều so với VSV nhân nguyên.
Nhóm VSV nhân thật bao gồm: Vi nấm, vi tảo và một số nguyên sinh động vật.
CẤU TẠO TẾ BÀO
Thường có vách vững dày và vững chắc hơn VSV nhân nguyên:
- Ở rong và một vài nấm hạ đẳng: Thành phần cấu tạo vách tế bào
đa phân tử celluloz Thường mỗi cấu tử celluloz có đến 8000 đơi vị glucoz nối với nhau bằng cầu nối β-1,4 glycan Các sợi celluloz sắp xếp lộn xộn hay theo trình tự nhất định Một số rong, cấu tạo vách
TB còn có polysaccharid, pectin.
- Ở nấm và hầu hết nấm thượng đẳng: vách tế bào cũng được cấu tạo bằng celluloz đa phân tử, nhưng đơi vị glucoz nối với nhau bằng cầu nối β-1,3 thay vì β-1,4 glycan, do có cầu nối khác nên celluloz không ở dạng sợi mà là vô định hình, một số nấm VTB có chứa chitin.
- Nguyên sinh động vật (protozoa): Không có vách tế bào, Lớp màng ngoài có chất pseudo-chitin hoặc carbonat calcium hoặc hợp chất silic, ở dạng sợi có tính đàn hồi giúp bảo vệ TBC và đảm nhiệm di chuyển.
Trang 3Ảnh chụp qua kính hiển vi điện tử phẩu thức vách của tế bào nấm
Gốc trên bên phải: lớp ngoài của vách gồm các vi sợi sắp xếp lôn xộn Phần dưới: Các vi sợi sắp xếp gần như song song với chiều dọc của sợi nấm
Trang 5- Tập trung ở nõi liên quan
đến sự trao đổi năng lượng.
Trang 68 Lục lạp :
- Lục lạp là cơ quan đặc biệt của ở TB sinh vật có quang tổng hợp
- Hình dạng: hình sao, chén, bảng xoắn (hình)
- Cấu tạo: Gồm 1 màng, bên trong là chất nền (chất dịch protein)
và nhiều phiến thylakoido, các diệp lục tố a, b, c, d, e có thể kết dín hoặc rời phiến này.
- Nhiệm vụ: quang tổng hợp, chứa tinh bột
Trang 8VI NẤM
3.1 Đặc điểm chung của vi nấm
- Phân bố: Đất, nước, không khí
- Đời sống: Hoại sinh, ký sinh, không có khả năng tự dưỡng
- Vai trò của vi nấm:
+ Lợi ích: Phân hủy CHC thành dinh dưỡng cho cây trồng, đối
kháng mầm bệnh (Trichoderma), tham gia chuyển hóa các chất vô cơ trong đất, cố định đạm, …, lên men rượu (Saccharomyces cerevisiea), lên mốc tương (Aspergillus oryzae), sinh chất kháng sinh (Penicillium
sp.), enzyme, acid hữu cơ.
+ Gây hại: Gây hư thực phẩm, nông sản tồn trữ (Penicillium
sp., Aspergillus sp.), gây bệnh cho người, động vật, thực vật, một số nấm
tiết ra độc tố gây chết người và động vật (Aspergillus flavus tiết
afla-toxine gây ung thu)
Đặc điểm chung của vi nấm
KL nấm Aspergillus
- Cõ thể là một tản, dạng sợi (sợi nấm
hay khuẩn ty) đan xen nhau.
Bào tử hay sợi nấm phát triển thành khối
sợi nấm (khuẩn ty) khi gặp điều kiện
thuận lợi.
Có 2 loại khuẩn ty: dinh dưỡng và khí sinh
Trang 9
Đặc điểm chung của vi nấm(tt) :
Sợi nấm có vách ngăn
và không có vách ngăn
Sợi nấm có hoặc không có vách ngăn,
có màu hoặc không màu, phân
nhánh hoặc không phân nhánh,
đường kính sợi nấm 5-10µm
- Vách ngăn ngang của sợi nấm đều
có lỗ thông, chất nguyên sinh và
nhân tế bào có thể đi qua, mỗi tế
bào chýa có hoạt động trao đổi
chất độc lập (trừ nấm men)
Vách ngăn ngang ở sợi nấm
Trang 10- Thành tế bào cấu tạo bởi celluloz hoặc chitin (ngoại trừ ngành nấm nhầy), chất dự trữ là glycogen.
- Hình thức sinh sản: bào tử vô tính và hữu tính.
- Nấm không có chu trình phát triển chung.
Hệ sợi nấm biến hóa thành nhiều dạng khác
nhau
Trang 11Sõ đồ phẩu thuật tế bào nấm men rýợu (Saccharomyces cerevisiea)
- Hình dạng: hình bầu dục, cầu, trứng, elip, …
Kích thýớc: 1-5 x 5-30 µm.
Một số loài nấm men có khuẩn ty hoặc khuẩn ty giả
Là nấm đơn bào, có nhân thật
Vách TB: cấu tạo chủ yếu là glucan hoặc chitin, 10% protein, ít lipit Màng TBC: khoảng 50% protein, 50% lipit, ít polisaccarit.
Nhân, màng nhân, ty thể, không bào, …, cũng như các VSV nhân thật khác.
- Có khả năng lên men
Trang 12+ Bằng bào tử: Bào tử đýợc hình thành từ 1 hoặc vài TB trên sợi nấm.
Bào tử mọc ở đỉnh của khuẩn ty hoặc khuẩn ty giả
Bào tử nẩy mầm cho ra sợi nấm
Dạng bào tử áo chịu được điều kiện khắc nghiệt của môi
trường.
3.1.2.1 Hình thức sinh sản của nấm men
- Sinh sản vô tính
+ Nảy chồi: Là hình thức phổ iến nhất
Các enzym thủy phân phân giải polisacarit
Trang 13Sinh sản hữu tính: Bằng bào tử nang
+ Xảy ra hiện tượng tái tổ hợp di truyền
+ Hai tế bào nang khác giới tiếp nối nhau, nõi tiếp nối có lỗ
thông.
+ Nhân và nguyên sinh chất
đi qua để tiến hành phối nhân và
Trang 14Lợi ích: Phân giải CHC và hình thành chất mùn, Nhiều loại được sử
dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm, công nghiệp dược
phẩm, công nghiệp enzim, …
Tác hại: Hý thực phẩm, nông sản tồn trữ, gây bệnh nguy hiểm cho
người, động vật, thực vật, Một số nấm mốc sinh độc tố
- Cấu trúc của TB nấm sợi cũng tương tự như cấu trúc của TB nấm men, có thể là đơn bào đa nhân hay đa bào đơn nhân
- Nấm sợi cấu tạo gồm 2 thành phần: sợi nấm và bào tử
- Khuẩn ty có vách hoặc không vách ngăn
- Thành TB cấu tạo chủ yếu bởi celluloz hoặc chitin, hoặc cả
(Hình xem trong giáo trình thêm)
3.1.3.1 Hình thái và cấu trúc của sợi nấm
Trang 153.1.3.2 Hình thức sinh sản nấm sợi
* Sinh sản vô tính:
Các TB của sợi nấm hình thành một cõ quan sinh sản
mang trọn vẹn tính hiệu di truyền của sợi nấm mẹ (ngoại trừ đột biến)
Cơ quan sinh sản vô tính của nấm sợi thường có hình dạng nhất định của từng chi nấm (cũng là tiêu chuẩn để phân loại nấm)
Cõ quan sinh sản vô tính của nấm sợi thýờng laÌ bào tử vô tính,
có các dạng nhý sau:
Dạng bào tử đính (conidia)
được mang trên một sợi nấm đặc biệt gọi là đài (conidiophore)
Nấm Penicillum sp nấm Aspergillus sp
Trang 174 Bào tử áo
Là một bào tử đặc biệt đýợc hình thành từ 1 hay một vài tế bào trên sợi nấm, có lớp vách dầy, chịu đựng tốt với điều kiện khắc nghiệt của môi trường, khi gặp điều kiện thuận lợi bào tử nẩy mầm cho ra sợi nấm mới.
Bào tử áo của nấm Fusarium moniliforme
Bào tử áo đang hình thành từ bào
Hình thức sinh sản hữu tính này ít phổ biến ở nấm sợi
Các dạng bào tử trong sinh sản hữu tính nhý sau:
Trang 181 Băo tử nang (ascospore)
ược sinh ra trong một cái
Đ
nang (ascus) Nang có thể mọc trần, hoặc mọc trong quả nang (ascocarp)Nang có thể là quả nang bầu (perithecium), quả nang đĩa (apothecium) hoặc nang kín (cleistothecium)
2 Băo tử tiếp hợp (zygospore)
Trang 194 Bào tử noãn
-
3 Bào tử động
3.2 Một số nguyên sinh động vật (Prôtôzoa) - Là VSV đơn bào, nhân thật
- Dinh dưỡng dị dưỡng, sống hoại sinh khắp mọi nơi, một số sống cộng sinh, ký sinh.
- Thức ăn: là VSV đơn bào khác, vi khuẩn và mùn bả hữu cơ.
- Không có vách TB, chỉ có lớp vỏ mỏng bao quanh TB nên không có hình dạng và kích thước nhất định
- Một số loài có khả năng gây bệnh cho người và động vật.
- Hầu hết NSĐV có lông tơ, roi, chân giả dùng để bắt mồi và
di chuyển
Trang 201) Lớp Sarcodina
Hình Tế bào của con amib: (A) Trên: con amib trong tình trạng dinh dưỡng Dưới:
con amib đang phân cắt thành 2 tế bào (B) Hình chụp cho thấy sự di chuyển của con amib
2 Ciliophora
- Di chuyển vă bắt mồi bằng câc lông tơ
- Dinh dưỡng bằng thực băo
- Phđn bố: nước ngọt
nh ch p qua kính hi n vi Paramecium,
cho th y có nhi u lông t bín ngoăi ấ ề ơ
- Di chuyển vă bắt mồi bằng câch tạo ra giả túc
- Dinh dưỡng bằng thực băo
- Phđn bố: Đất, nước
Trang 21Hình Ba loài của chi Trichomonas, prôtôzoa di chuyển bằng roi:
T hominis (Trái) T), buccalis (Giữa, có nhiều trong miệng ng i ýờ )
T vaginalis (Phải, gây bệnh phụ khoa)
Trang 22Dạng đơn băo hay đa băo, chứa diệp lục
tố Sống trong nước biển vă nýớc ngọt, đất
Cộng sinh với nguyín sinh động vật,
động vật không xương sống, vi khuẩn.
Chi Chlarella dùng trong nghiín cứu: sd
dinh dưỡng trong nước thải, cung cấp nhiều oxy vă protein trong QH
Tảo Lục đơn bào Tảo Lục đa bào có dạng hình lá
3.3 Tảo
- Lă VSV nhđn thật, có khả năng quang hợp nhờ có lục lạp
- Phđn bố: Cả nước ngọt vă mặn
- Đõn băo hoặc đa băo
- Tế băo chýa phđn hóa thănh TB chuyín biệt, nín bất cứ TB năo
cũng có thể tâi tạo thănh cấu trúc tảo hoăn chỉnh khi nuôi cấy nhđn tạo
- Chlorophyll a có ở câc loăi tảo vă cùng với sắc tố qui định mău của tảo
3.3.1 Tảo lục
Tảo Lục có hình dạng đối x ng ứ
Trang 23Là tảo đa bào, cõ thể phân nhánh
Chứa diệp lục tố và sắc tố đỏ
phycoerythrin (hấp thu được tia tím)
Phân bố nước ngọt, đất, đáy biển
Chi Gelidium làm thạch (agar) hay
Phân bố ven bờ biển ôn đới
Một số rong biển thuộc ngành
tảo nâu
3.3.2 Tảo hồng
Tảo hồng thuộc chi Dasya
Trang 24Tồn tại lđu trong nước lạnh
hoặc khô hạn nhờ có băo
xâc
Thường có 2 roi
Hình 6-38: Hình vẽ một số chi thuộc ngành Tảo Vàng Nâu:
1: Vaucheria 4: Botrydium 2: Tribonema 5: Dinobryon 3: Characiopsis6: Synura 7: roglenopsis
3.3.5 Tảo hai roi
Chủ yếu cấu tạo đơn băo
Di chuyển bằng câch xoay tròn cơ thể bằng 2 roi, 2 roi thường
mọc vuông góc nhau
Có khả năng QH, dinh dưỡng dị dưỡng
Lă phiíu sinh vật, sống thănh tập đoăn trong nước biển, có
chứa độc tố
Các chi trong nhóm Tảo Hai Roi
Trang 253.3.6 Tảo silic
Tảo đơn bào, vách TB có chứa silic
Hình dạng giống như thủy tinh
Phân bố ở nước ngọt và nước biển
Trên TB có nhiều lỗ nhỏ để di chuyển và trao đổi chất
Câu hỏi ôn tập chương III
Nêu các điểm khác nhau của TB nhân thật so với TB nhân
nguyên
Nêu cấu tạo và chức năng của ty thể và lục lạp
Nêu đặc điểm chung của vi nấm
Mô tả các hình thức sinh sản của nấm men
Mô tả các hình thức sinh sản của nấm sợi