0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Hoàn thiện khung pháp lý về NHĐT

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.DOC (Trang 55 -55 )

Hiện nay hệ thống pháp lý về lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam đã tương đối đầy đủ, tuy nhiên với tốc độ phát triển ngày càng nhanh của các sản phẩm, dịch vụ mới của ngân hàng, Quốc hội nên sớm điều chỉnh, sửa đổi một số văn phạm pháp luật về ngân hàng để hạn chế tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo, phủ nhận lẫn nhau của các quy định, từ đó đảm bảo hoạt động của hệ thống ngân hàng trở nên minh bạch, rõ ràng và chính xác hơn. Chính phủ cũng nên sớm ban hành những văn bản pháp luật cụ thể về xử lý những trường hợp, những tranh chấp trong giao dịch điện tử và ban hành những luật cụ thể hơn về các dịch vụ NHĐT. Đồng thời, Chính phủ cũng nên chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan chức năng để thực thi chính sách tiền tệ một cách hiệu quả, khuyến khích người dân thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt.

3.2.3. Phát triển thương mại điện tử:

- Chính phủ cần nâng cao nhận thức của toàn xã hội về TMĐT thông qua việc tuyên truyền, phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng và mở các lớp bồi dưỡng chuyên sâu về TMĐT một cách bài bản, khoa học. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng nên chú trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ TMĐT bằng cách xây dựng chương trình, giáo trình, đội ngũ giáo viên đủ cả về chất lẫn lượng, nhằm giảng dạy những kiến thức cơ bản và thiết thực về TMĐT, tiến tới tổ chức đào tạo ở những bậc cao hơn về TMĐT.

- Tranh thủ hợp tác về TMĐT với các nước phát triển trên thế giới, tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức kinh tế quốc tế như WTO, WB, IMF,… để phát triển TMĐT tốt hơn.

- Chính phủ nên khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia TMĐT thông qua việc khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng cơ sở vật chất CNTT, tạo điều kiện ứng dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh. Đồng thời, Chính phủ cũng nên hoàn thiện bộ máy quản lý về TMĐT, đào tạo những cán bộ quản lý có trình độ, có phẩm chất đạo đức, đủ sức quản lý một lĩnh vực mới mẻ, khó và phức tạp này.

3.2.4. Tăng cường sự tự nguyện sử dụng NHĐT:

Chính phủ cũng như tỉnh ủy tỉnh Bình Dương cần nên tăng cường các hoạt động khuyến khích người dân học ngoại ngữ và tin học thông qua những chính sách ưu đãi cụ thể cho những người có trình độ ngoại ngữ và tin học cao, đồng thời mở các buổi hội thảo, diễn đàn về việc

nâng cao công tác giảng dạy ngoại ngữ và tin học trong nhà trường. Qua đó, sẽ giúp người dân dễ dàng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ NHĐT hơn, từ đó khiến người dân tự nguyện sử dụng NHĐT nhiều hơn.

Kết luận chương 3

Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển, hầu hết các lĩnh vực đều đang được đẩy mạnh công nghệ hóa, hiện đại hóa và ngân hàng cũng không phải là một lĩnh vực ngoại lệ. Việc nước ta gia nhập WTO đã đặt ra rất nhiều thách thức cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, do đó việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử là một vũ khí sắc bén giúp các ngân hàng có thể cạnh tranh, phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, để phát triển dịch vụ này không thể chỉ có sự nỗ lực của bản thân các ngân hàng mà còn phải có sự đầu tư, ủng hộ của chính phủ, các tổ chức kinh tế và đặc biệt là các khách hàng. Những giải pháp nêu trên đây chỉ là những giải pháp đề xuất cơ bản, không phải để tất cả các ngân hàng đều áp dụng nó một cách rập khuôn, mà các ngân hàng cần phải dựa vào nó đồng thời dựa vào tình hình, thực lực của ngân hàng mình để đưa ra những sách lược, chiến lược cụ thể cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.

Qua những phân tích trong bài nghiên cứu, chúng ta đã thấy được những lợi ích mà ngân hàng điện tử đem lại, và hiểu được vì sao phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử lại là một xu thế tất yếu trong các ngân hàng thương mại hiện nay. Các ngân hàng thương mại ở Bình Dương hiện nay tuy chưa hoàn thiện và phát triển lĩnh vực này như mong muốn, nhưng với những nỗ lực không ngừng cùng với sự đầu tư, ủng hộ của chính phủ nói chung và của tỉnh Bình Dương nói riêng, các ngân hàng sẽ có những chiến lược phát triển hiệu quả để đưa dịch vụ ngân hàng điện tử phổ biến hơn đối với người dân và đạt đượ những thành công nhất định.

TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), Ngiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Thống kê.

Trần Hoàng Ngân, Ngô Minh Hải (2004), “Vài nét về sự phát triển ngân hàng điện tử trên thế giới”, tạp chí ngân hàng, số 5.

Hoàng Dũng (2008), “2011: ngân hàng di động đạt giá trị 37 tỉ USD”. Được lấy về từ: ht

t p : / / w w w 6 . v n m e di a . v n / n e w s d e t a i l . a s p ? N e w s I d= 12 6 47 1 & C a t I d = 35

Lưu Thanh Thảo (2008), “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, hướng dẫn khoa học: TS Ung Thị Minh Lệ.

Nguyễn Chiến Thắng-Tổng GĐ Paynet (2009), “Dịch vụ thanh toán trực tuyến và di động tại Việt Nam - Thị trường giàu tiềm năng”. Đươc lấy về từ: h t tp : / / w w w . sbv . g ov . vn

Trương Đức Bảo (2003), “Ngân hàng điện tử và các phương tiện giao dịch điện tử”, Tạp chí tin học ngân hàng, Số 4 (58)-7/2003.

Văn Hân (2009), “Mỹ : người dùng dịch vụ ngân hang di động tăng đột biến”. Được lấy về từ: h t t p : // ww w 6 . v n me d i a . vn / n e w s d e t a i l . a s p ? N e w s I d = 16 55 5 1 & C a t I d = 35 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

8. “How the Internet redefines Banking” (1999), Tạp chí “The Australian Banker”, Tuyển tập 133, số 3, tháng 6/1999.

9. Kế hoạch dịch vụ bán lẻ năm 2010 ngân hàng Ngoại thương Bình Dương. 10. Các trang web: - h t tp : / / www . v n ec . o rg - h t tp : / / www . p c w o r l d . c o m . vn - h t tp : / / www . t i n2 4 7 . c om - h t tp : / / www . b a o m oi . c om - h t tp : / / www . tuoi t r e . c o m . vn - h t tp : / / www . s in h v i e n n g a nh a n g . c om - h t tp : / / www . v n e c o n o m y . vn - h t tp : / / www . th e s a i g o n t i m e s . vn - h t tp : / / www . s b v . g ov . vn - h t tp : / / www . v i e t i nb a n k . vn - h t tp : / / www . a c b . c o m. vn - h t tp : / / www . t ec h c o m b a nk . c o m. vn - h t tp : / / www . th o n g t i nh a n qu o c . c om - h t tp : / / www . v c b . c o m . vn - h t tp : / / www . hdb a n k . c o m . vn - h t tp : / / www . a g r ib a n k . c o m . vn - h t tp : / / www . o c b . c o m . vn - h t tp : / / www . a bb a n k . vn - h t tp : / / www . v n . h s b c . c om - h t tp : / / www . bidv . c o m. vn - h t tp : / / www . v ib . c o m . vn - h t tp : / / www . s a c o m b a n k . c o m. vn - h t tp : / / www .m i l it a r y b a n k . c o m . vn - h t tp : / / www . e x i m b a nk . c o m. vn

“Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử” là một đề tài không hề mới mẻ, đã có rất nhiều bài nghiên cứu nói đến vấn đề này. Nhìn chung, có thể thấy hầu hết các bài nghiên cứu này đều hướng tới giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở thành phố lớn, như thành phố Hồ Chí Minh, hoặc những ngân hàng lớn, với điều kiện cơ sở vật chất tốt, trình độ kỹ thuật công nghệ cao, trình độ dân trí cũng như mức sống người dân khá cao mà chưa nghiên cứu đưa ra các giải pháp phát triển ở các tỉnh lẻ. Vì vậy đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại ở tỉnh Bình Dương” của nhóm tác giả sẽ tập trung nghiên cứu, khảo sát đưa ra các giải pháp để dịch vụ ngân hàng điện tử có thể phát triển tốt ở Bình Dương, giúp người dân nơi đây có thể tiếp cận với dịch vụ này tốt hơn, đưa ra các giải pháp nhằm giúp các dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng ở Bình Dương có thể

phát triển, phổ biến dịch vụ này tốt hơn, đem lại nhiểu tiện ích cho ngân hàng và khách hàng. Trong đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả đã nêu lên những điểm có thể góp phần phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng ở Bình Dương:

- Điều kiện phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử.

- Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng ở Bình Dương. - Khảo sát các nhân viên ngân hàng và khách hàng từ đó đánh giá, nhận xét về dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng ở Bình Dương.

- Những thuận lợi, khó khăn cũng như những hạn chế trong quá trình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng ở Bình Dương.

- Đề xuất những giải pháp dành cho các ngân hàng, dành cho Chính phủ và các cơ quan chức năng.

PHỤ L Ụ C 1 : PHIẾU TÌM HIỂU THÔNG TIN (Dành cho khách hàng)

Xin chào anh/chị chúng tôi là nhóm sinh viên khoa Ngân hàng trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở Bình Dương hiện nay”. Để có đánh giá một cách khách quan về dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm đưa ra các giải pháp cho ngân hàng hoàn thiện tốt hơn dịch vụ này, nhóm nghiên cứu rất mong có sự đánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử của các ngân hàng. Xin quý Anh/Chị vui lòng bớt chút thời gian trả lời những câu hỏi dưới đây. Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các anh/chị.

Phần thông tin người trả lời:

Họ và tên: (có thể không cung cấp) Nghề nghiệp: Sinh viên

Đang đi làm

Nội trợ

Hưu trí Khác

Phần câu hỏi chính:

1. Anh/chị có thường hay giao dịch với ngân hàng không?

a. b. c.

Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

2. Anh/chị có biết đến những dịch vụ ngân hàng điện tử sau hay không?

(1: chưa biết đến bao giờ, 2: Có nghe nói đến, 3: nghe và biết sơ sơ, 4: biết và hiểu chút ít, 5: Biết và hiểu rất rõ)

STT 1 2 3 4 5

1 Call center (gọi xin tư vấn trực tiếp từ NH)

2 Phone banking (gọi lấy thông tin qua hệ thống trả lời tự động)

3 Mobile banking (yêu cầu NH cung cấp thông tin, dịch vụ qua điện thoại di động)

4 SMS banking (tra cứu thông tin tài khoản và đăng ký nhận thông tin mới từ NH qua tin nhắn)

5 Home banking (giao dịch với NH tại nhà hoặc cơ quan qua mạng nội bộ do NH xây dựng)

6 Internet banking (truy cập vào website của NH để giao dịch và truy cập thông tin)

7 Các dịch vụ khác

(1: Chưa hề sử dụng,, 2: thỉnh thoảng có sử dụng, 3: bình thường, 4: sử dụng tương đối thường xuyên, 5: sử dụng rất thường xuyên)

Nếu chưa sử dụng vui lòng chuyển xuống câu 13

4. Nguồn nhận biết thông tin về dịch vụ và hướng dẫn sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử là từ: (anh/chị có thể chọn nhiều đáp án)

a. b. c.

Từ sách, báo, tivi

Từ giao dịch viên ngân hàng Từ bạn bè, người thân

d. Từ trang web của ngân hàng e. Từ tờ bướm, tờ rơi ở ngân hàng f. Từ nguồn khác: …………

5. Anh/chị đang sử dụng dịch vụ ngân hàng địên tử của ngân hàng nào?

a. b. c.

NH thương mại cổ phần NH thương mại quốc doanh NH liên doanh

d. NH nước ngoài e. NH chính sách

6. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc anh/ chị lựa chọn sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử? (chọn theo mức độ 1: không quan trọng, 2: ít quan trọng, 3: bình thường, 4:

khá quan trọng, 5: rất quan trọng)

STT Ý kiến 1 2 3 4 5

1 Uy tín của ngân hàng 2 Phí dịch vụ

3 Cách thức giao dịch nhanh, tiện lợi 4 Sự giới thiệu của bạn bè, người thân 5 Có thông tin từ trang Web của ngân hàng

6 Thấy tiện lợi không phải đến ngân hàng mà có thể thực hiện giao dịch với ngân hàng mọi nơi, mọi lúc 7 Đáp ứng nhu cầu được cung cấp thông tin, dịch vụ

nhiều, nhanh, liên tục

STT 1 2 3 4 5 1 Call center 2 Phone banking 3 Mobile banking 4 SMS banking 5 Home banking 6 Internet banking 7 Các dịch vụ khác ………

7. Khi có nhu cầu cần giao dịch với ngân hàng anh/chị cho biết mức độ tin cậy của thông

tin có được từ các kênh sau: (1: hoàn toàn không tin cậy, 2: ít tin cậy, 3: bình thường, 4:

tương đối tin cậy, 5: hoàn toàn tin cậy)

8. Thứ tự lựa chọn ưu tiên để lấy thông tin từ ngân hàng (đánh theo thứ tự mức độ ưu

tiên tăng dần từ 1 đến 5)

……… Trực tiếp đến các ngân hàng để lấy thông tin

……… Vào trang WEB của các ngân hàng và tìm hiểu thông tin trên mạng ……… Lấy số điện thoại của ngân hàng và gọi điện đến để lấy thông tin ……… Sự giới thiệu của bạn bè, người thân

……… Từ tờ bướm, tờ rơi ở các ngân hàng

9. Mức độ hài lòng của Anh/Chị về các loại dịch vụ ngân hàng điện tử mà anh/chị đã sử

dụng (chỉ đánh dấu vào những dịch vụ mà anh/chị đã và đang sử dụng)

(1:Hoàn toàn không hài lòng, 2:Không hài lòng lắm, 3:Bình thường, 4:Tương đối hài lòng, 5: Rất hài lòng) STT 1 2 3 4 5 1 Call center 2 Phone banking 3 Mobile banking 4 SMS banking 5 Home banking 6 Internet banking 7 Các dịch vụ khác……… ……… STT Ý kiến 1 2 3 4 5

1 Trực tiếp đến các ngân hàng để lấy thông tin

2 Vào trang WEB của các ngân hàng và tìm hiểu thông tin trên mạng

3 Lấy số điện thoại của ngân hàng và gọi điện đến để lấy thông tin

4 Sự giới thiệu của bạn bè, người thân 5 Từ tờ bướm, tờ rơi ở các ngân hàng 6 Các ý kiến khác

………. ………..

dụng (1: hoàn toàn không tiện ích, 2: tiện ích vừa phải, 3: bình thường, 4: tương đối tiện

ích, 5: rất tiện ích)

11. Anh/chị hãy đánh giá mức độ tác động tới sự hài lòng của anh/chị khi sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử (1: không tác động, 2: tác động ít, 3: bình thường, 4: tương đối tác

động, 5: tác động mạnh)

12. Theo anh/chị, những hạn chế của các dịch vụ ngân hàng điện tử hiện nay là gì?

(đánh

giá theo mức độ 1: không có, 2: có 1 ít hạn chế, 3: hạn chế nhưng chấp nhận được, 4: khá hạn

chế, 5: rất hạn chế)STT 1 2 3 4 5

1 Bảo mật không cao

2 Thông tin cung cấp thiếu, không cập nhật 3 Dịch vụ cung cấp không kịp thời

4 Thủ tục tiếp cận, sử dụng phức tạp

5 Nhân viên thiếu nhiệt tình giải thích, tư vấn 6 Chi phí sử dụng khá cao

7 Ý kiến khác: ………..

STT 1 2 3 4 5

1 Chi phí hợp lý

2 Các thủ tục đơn giản, tiện lợi

3 Tiết kiệm thời gian công sức so với việc giao dịch trực tiếp 4 Dịch vụ dễ dàng và thuận tiện để sử dụng

5 Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời 6 Uy tín của ngân hàng

7 Nhân viên nhiệt tình, chủ động giải thích, tư vấn 8 Độ bảo mật an toàn cao

9 Các giao dịch luôn được thực hiện nhanh chóng và chính xác 10 Dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu

STT Ý kiến 1 2 3 4 5

1 Truy vấn thông tin tài khoản (qua internet, điện thọai…) 2 Cập nhật thông tin liên quan về sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 3 Thanh toán hóa đơn điện, nước, điện thoại

4 Thanh toán chuyển khoản

5 Tiện ích khác………

đáp án)

14. Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của anh/chị như thế nào?

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.DOC (Trang 55 -55 )

×