1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản trị doanh nghiệp Phần quản trị nhân lực

39 330 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BÀI THUYẾT TRÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH Môn Môn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Lớp Đ4 – H1 Lớp Đ4 – H1 Nhóm 3 Nhóm 3 Chương 4: QUẢN LÝ NHÂN LỰC QUẢN LÝ NHÂN LỰC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Phân công & hiệp tác lao động 1 Tổ chức & phục vụ chỗ làm việc 2 Định mức lao động 3 PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG I.Khái niệm • Phân công lao động (PCLD) là một quá trình tách riêng các loại lao động khác nhau theo một tiêu thức nhất định trong một điều kiện xác định của doanh nghiệp. • Thực chất của PCLD là chia quá trình sản xuất kinh doanh thành các bộ phận tổ thành và giao cho mỗi cá nhân với năng lực sở trường đào tạo phù hợp. Sự PCLD tất yếu dẫn đến sự hiệp tác lao động. PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG • Hiệp tác lao động (HTLD) là một quá trình mà ở đó nhiều người cùng làm việc trong một quy trình sản xuất hay ở nhiều quy trình sản xuất khác nhau nhưng liên hệ mật thiết chặt chẽ với nhau để nhằm một mục đích chung. • PCLD và HTLD là 2 mặt của một quá trình sử dụng lao động. PCLD phải tính đến khả năng có thể HTLD trên cơ sở phân công. PCLD càng sâu bao nhiêu thì HTLD càng tỉ mỉ và chặt chẽ bấy nhiêu. PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG Hiệp tác có phân công: Hình thức hiệp tác phát triển cao hơn so với hiệp tác giản đơn, trong đó quá trình sản xuất được phân chia thành các công đoạn sản xuất riêng biệt và do lao động bộ phận thực hiện. Hình thức hiệp tác này được áp dụng rộng rãi trong các công trường thủ công. Nó có nhiều ưu điểm hơn, hiệp tác giản đơn do lao động được chuyên môn hoá, cho nên người lao động tích luỹ được kinh nghiệm, nâng cao nhanh chóng trình độ thành thạo, cải tiến công cụ và phương pháp lao động, giảm bớt được thời gian không cần thiết trong sản xuất, làm cho năng suất lao động tăng lên. Ở Việt Nam, lao động HTCPC chuyên môn hoá được áp dụng rộng rãi, nhất là trong khu vực tiểu thủ công nghiệp. II. Yêu cầu và ý nghĩa của PCLD và HTLD a) Yêu cầu của PCLD và HTLD Yêu cầu chung của sự PCLD và HTLD là phải bảo đảm sử dụng hợp lý, tiết kiệm sức lao động, phát huy được tính chủ động và sáng tạo của mỗi người, tạo điều kiện duy trì và nâng cao khả năng làm việc lâu dài cũng như sự hứng thú của người lao động, đồng thời vẫn bảo đảm sử dụng có hiệu quả các nguồn vật chất kỹ thuật như: máy móc thiết bị, vật tư trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi phân công lao động và hiệp tác lao động cần chi tiết hoá yêu cầu chung trên thành các yêu cầu cụ thể trong từng doanh nghiệp. Cụ thể: PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG II. Yêu cầu và ý nghĩa của PCLD và HTLD a) Yêu cầu của PCLD và HTLD: • Đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của PCLD với trình độ phát triển của kĩ thuật và công nghệ, với yêu cầu khách quan của sản xuất. • Đảm bảo công việc phù hợp với năng lực, sở trường của mỗi người. • Đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất mọi nguồn lực trong doanh nghiệp (vốn - vật tư - kỹ thuật và lào động) . PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG II. Yêu cầu và ý nghĩa của PCLD và HTLD b) Ý nghĩa của PCLD và HTLD: • PCLD cho phép mỗi cá nhân và mỗi tập thể có điều kiện thực hiện chuyên môn hóa sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng công tác, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả Sản xuất Kinh doanh. Nhờ có chuyên môn hoá mà doanh nghiệp giảm được chi phí đào tạo; người lao động nhanh chóng tích lũy được kinh nghiệm trong sản xuất, doanh nghiệp có điều kiện thiết kế và sử dụng các máy móc thiết bị chuyên dùng. PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG II. Yêu cầu và ý nghĩa của PCLD và HTLD b) Ý nghĩa của PCLD và HTLD: • HTLD nhằm phối hợp một cách tích cực và hài hòa mọi cố gắng của mỗi cá nhân và tập thể trong một điều kiện xác định về tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội nhằm sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vật chất hiện có. Hiệu quả xã hội của sự hiệp tác là tăng khả năng làm việc của từng cá nhân do có sự tiếp xúc xã hội mà nảy sinh sự thi đua giữa những người cùng sản xuất và xuất hiện những động cơ mới, kích thích mới trong mối quan hệ giữa người với người trong lao động. PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG [...]... đến các doanh nghiệp trong ngành  Phân công lao động cá biệt: Phân công lao động trong nội bộ một doanh nghiệp PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG III Các hình thức PCLD và HTLD • Trong doanh nghiệp: a) Các hình thức PCLD: • PCLD theo chức năng: là hình thức chia tách các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo các chức năng chính và giao cho toàn thể những người lao động trong doanh nghiệp: ... PCLD theo chức năng tạo nên cơ cấu lao động chung trong toàn doanh nghiệp • Tác dụng của phân công này giúp mọi cá nhân và bộ phận làm việc đúng phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình, đồng thời thực hiện tốt các mối liên hệ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG III Các hình thức PCLD và HTLD • Trong doanh nghiệp: a) Các hình thức PCLD: • PCLD theo công nghệ: Đây là... Chia nhóm: Trong doanh nghiệp ở một số nước phát triển, họ đã chia người lao động ra thành các nhóm để phát huy tối đa năng lực của mỗi người lao động: a) Nhóm tự quản: nhóm này được phát triển vào những năm 1970 ở Nhật và sau đó ở Mỹ, Thuỵ Điển Nhóm tự quản gồm từ 10 đến 20 người, được giao toàn quyền và chịu tách nhiệm hoàn toàn về một giai đoạn nhất định của quản trị sản xuất Mỗi cá nhân được xem như... doanh nghiệp: - Chức năng quản lý chung - Chức năng lao động - nhân sự - Chức năng thương mại - Chức năng kỹ thuật - công nghệ - Chức năng tài chính - Chức năng cung ứng vật tư - kỹ thuật - Chức năng sản xuất: Công nhân sản xuất cũng được chia thành công nhân sản xuất chính và công nhân sản xuất phụ PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG III Các hình thức PCLD và HTLD • Trong doanh nghiệp: a) Các hình thức... việc khác nhau theo tính chất của quy trình công nghệ thực hiện chúng Hình thức phân công này quan trong nhất trong doanh nghiệp bởi vì nó phụ thuộc vào kỹ thuật và công nghệ sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG III Các hình thức PCLD và HTLD • Trong doanh nghiệp: a) Các hình thức PCLD: • Theo cách này có các hình thức: - Nghề - Các giai đoạn công nghệ chủ yếu - Các nguyên... LAO ĐỘNG III Các hình thức PCLD và HTLD • Trong doanh nghiệp: b) Các hình thức HTLD: Hiệp tác về mặt không gian:  Theo thời gian có: - Tổ theo ca: là tổ mà các thành viên cùng làm trong một ca - Tổ thông ca: là tổ mà các thành viên đi nhiều ca khác nhau nhưng trên cùng một máy PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG III Các hình thức PCLD và HTLD • Trong doanh nghiệp: b) Các hình thức HTLD: Hiệp tác về mặt... III Các hình thức PCLD và HTLD • Trong doanh nghiệp: b) Các hình thức HTLD: Hiệp tác về mặt không gian có các hình thức: – Hiệp tác giữa các phòng ban và các phân xưởng – Hiệp tác giữa các bộ phận trong một phòng hay một phân xưởng – Hiệp tác giữa những người lao động trong tổ đội sản xuất PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG III Các hình thức PCLD và HTLD • Trong doanh nghiệp: b) Các hình thức HTLD: Hiệp tác... hợp với sự phát triển của xã hội 1 số cách: * Chia nhóm: Trong doanh nghiệp ở một số nước phát triển, họ đã chia người lao động ra thành các nhóm để phát huy tối đa năng lực của mỗi người lao động: b) Nhóm chất lượng: gồm từ 5 đến 10 người được đào tạo đặc biệt để xác định và giải quyết mọi khó khăn phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh Các kiến nghị và biện pháp sẽ được nghiên cứu và áp dụng... giảm chi phí thời gian lao động và các chi phí sản xuất khác, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh * Về mặt tâm lý: tạo ra các điều kiện lao động tiện nghi, phù hợp với các giới hạn tâm sinh lý con người, tiết kiệm sức lực và an toàn lao động * Về mặt xã hội: tạo điều kiện trao đổi thông tin giữa các cá nhân, tạo hứng thú, hấp dẫn trong công tác và hình thành tập thể... lao động có trình độ lành nghề tương ứng Hình thức phân công này cho phép sử dụng một cách hợp lý nhất cán bộ, công nhân; vừa tạo điều kiện nâng cao trình độ lành nghề vừa tạo điều kiện trả công lao động hợp lý PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG III Các hình thức PCLD và HTLD • Trong doanh nghiệp: b) Các hình thức HTLD: Về nguyên tắc, tương ứng với 3 hình thức phân công lao động cũng có 3 hình thức hiệp . BÀI THUYẾT TRÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH Môn Môn QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Lớp Đ4 – H1 Lớp Đ4 – H1 Nhóm 3 Nhóm 3 Chương 4: QUẢN LÝ NHÂN LỰC QUẢN LÝ NHÂN LỰC NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Phân. các doanh nghiệp trong ngành.  Phân công lao động cá biệt: Phân công lao động trong nội bộ một doanh nghiệp. PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG III. Các hình thức PCLD và HTLD. • Trong doanh nghiệp: . tách các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo các chức năng chính và giao cho toàn thể những người lao động trong doanh nghiệp: - Chức năng quản lý chung - Chức năng lao động

Ngày đăng: 21/07/2014, 23:50

w