Những nội dung chính * Các loại nước sử dụng trong nhà máy điện * Chu trình nước trong nhà máy điện * Vai trò của việc chuẩn bị chất lượng nước * Chỉ tiêu của chất lượng nước ngoài lò
Trang 1CHƯƠNG 7
Trang 2Những nội dung chính
* Các loại nước sử dụng trong nhà máy điện
* Chu trình nước trong nhà máy điện
* Vai trò của việc chuẩn bị chất lượng nước
* Chỉ tiêu của chất lượng nước ngoài lò
* Nguyên lý của một số phương pháp sử lý nước
ngoài lò:
+ Keo tụ + Lắng + Lọc cơ khí + Trao đổi ion + Khử khí
Trang 3Một số hình ảnh
về nhà máy Nhiệt Điện
Trang 4Tác dụng của nước trong nhà máy nhiệt điện
- Không những vậy, ứng dụng trong nhà máy nhiệt điện:
+ Nước là nguyên liệu công nghiệp chính để chế tạo hơi nước
+ Nước sau khi vào lò hơi, hấp thụ nhiệt năng của nhiên liệu, đi qua bộ quá nhiệt để nâng và được dẫn vào
tuabin Tại đây thực hiện việc chuyển biến nhiệt năng thành
cơ năng Máy phát điện đem cơ năng chuyển biến thành điện
năng và cấp đến lưới điện.
+ Nước có vai trò rất quan trọng trong việc vận hành nhà máy nhiệt điện.
- Sau đây là một số tìm hiểu về NƯỚC trong nhà máy
Nhiệt Điện
- Nước rất quan trọng đối với cuộc sống con người.
- 70% diện tích bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi nước.
Trang 5
I.CÁC LOẠI NƯỚC SỬ DỤNG
TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
• Nước ngầm:là nước chưa xử lí,lấy trưc tiếp từ thiên nhiên
• Nước cấp bổ sung cho lò hơi: là nước đã được qua sử lí
và các biện pháp kiểm tra cấp bổ sung cho phần nươc đã
bị biến thành hơi nước
• Nước cấp: là loại nước đã qua kiểm định nghiêm ngặt
đưa vào lò nhằm mục đích chuyển thành hơi
• Nước lò: là nước bị lưu lại trong hệ thống bốc hơi của
bản than lò
• Nước xả: là nước trong lò nhưng khi bị kiểm tra thì
không đảm bảo được tiêu chuẩn buộc phải thải ra ngoài
Trang 6I.CÁC LOẠI NƯỚC SỬ DỤNG
TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
• Nước làm mát: là một phần nước được lấy ra từ bình
ngưng tụ để đi làm mát các ổ trục và các chi tiết máy đề phòng khả năng phát nhiệt,gây cháy nổ
• Nước ngưng tụ tuabin: là hơi nước đi vào tuabin để
làm công việc thực hiện công tạo ra dòng điện,qua lam lạnh và đươc ngưng tụ lại
• Nước ngưng tụ thu hồi: là nước sau khi cấp cho các
bộ phận để làm mát được thu hồi về
• Nước đọng: là nước ngưng tụ của hơi nước trong
đường ống hơi nước và trong các thiết bị sử dụng hơi
Trang 9Có thể hiểu chu trình như sau:
Hơi nước sinh ra trong lò hơi đi qua bộ
toả nhiệt để nâng cao nhiệt độ
Dẫn vào tuabin thực hiện quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng làm quay tuabin,chuyển cơ
năng thành điện năng
Nước thiên nhiên sau khi đã
Phần còn lại đi vào bơm dẫn nươc ngưng tụ(chuản bị đi vào
vòng tuần hoàn xử lí nước để
sử dụng cho chu trình sau suất thấp để giảm nhiệt độ và áp Nước được đưa vào bình gia áp
suất về nhiệt độ thường
Sau khi đã được đưa
về nhiệt độ ban đầu,nước được đưa vào bình khử khí
Sau đó được đưa qua bơm nước cấp
Bơm nước sẽ đẩy nước vào bộ ra nhiệt cao áp
để tăng áp suất để đưa vào lò hơi quay lại chu trình ban đầu
Trang 10Để đảm bảo thiết bị vận hành
bình thường, yêu cầu của chất
lượng nước dùng trong lò hơi rất
chặt chẽ Nếu không sẽ gây hư
hỏng nặng cho các thiết bị
Tham số hơi của tổ máy lò càng
cao, yêu cầu, chất lượng nước
cũng càng cao
III VAI TRÒ CỦA VIỆC CHUẨN BỊ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
Lò hơi và tuabin là thiết bị chủ yếu
trong nhà máy nhiệt điện.
Trang 11III VAI TRÒ CỦA VIỆC CHUẨN BỊ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
nhà máy điện
ngòi, ao hồ, đôi khi cả nước biển
lý cẩn thận để đạt được các chỉ tiêu sử dụng trong lò
hơi.
Trang 13Ta thấy rằng thiên nhiên Nước
Bị ảnh hưởng của nước thải công nghiệp và sinh hoạt Tác hại:
Bẩn ít được sử dụng trong nhà máy
Nước mặt đất
3
Thành phần:
Ít chứa vi khuẩn và vật hữu cơ
Tính hoà tan mạnh Hấp thụ nhiều cácbonátTác hại:
Do hấp thụ mạnh CO2 ,nếu nồng độ đạt tới 45mg/l thì pH giảm tơi 3,5 nên gây môi trường xâm thực ăn mòn, làm giảm thiết bị tuổi thọ,
Độ cứng cao Tính ăn mòn cao do chứa ion Cl-
Tác hại:
Độ cứng cao tạo điều kiện kết tủa bám vào các ống sinh hơi và nồi hơi gây tắc nổ ống
Nước biển
Trang 14
Thông qua việc đánh giá nước
thiên nhiên như vậy ta thấy ý
nghĩa của việc xử lí nước và
đánh giá nước trước khi đưa
vào lò là rất quan trọng vì
trong nhà máy điện thì phẩm
chất nước là một trong những
yếu tố quan trọng để vận hành
an toàn các thiết bị,đảm bảo
kinh tế cho nhà nước
Vì vậy, chuẩn bị nước trước khi
đưa vào lò sẽ giúp tránh được một số tác hại sau:
Trang 15
-Làm giảm hệ số an toàn vận hành lò và bình trao đổi nhiệt-Làm nhiệt độ trong thành ống tăng cao nên cường độ kim loại giảm, áp suất tăng cao quá mức quy định gây biến hình cục bộ đường ống dễ gây nổ
-Tuabin hoạt đông không như bình thường vì thế làm giảm công suất,bình gia nhiệt hoạt động không đúng với chỉ số nhiệt độ thiết kế
-Tổn hao về kinh tế: sửa chữa thiết bị và lượng nhiên liệu lớn hơn
so với dự tính
Thiết bị nhiệt
bị ăn mòn Kim loại tiếp xúc với nước, tác dụng với
nhiếu tạp chất trong nước sẽ bị biến đổi thành chất khác gọi là
sự ăn mòn
-Làm giảm tuổi thọ thiết bị-Tăng cặn trong nước làm tăng quá trình đóng cặn và bám cáu trên thành thiết bị lò hơi,đẩy nhanh “tiến độ” của việc nổ lò,đường ống
Muối bám ở bộ
toả nhiệt và
tuabin
Chất lượng nước ko tốt sẽ sản sinh ra nhiệt độ hơi có độ thuần không cao
Tạp chất bám lại ở các bộ phận như bộ quá nhiệt và tua bin gọi là muối bám
-Giảm công suất của tuabin lớn-Phụ tải trục tăng lớn tấm ngăn bị cong có thể gãy gây sự cố ngừng máy
Trang 16MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÁC HẠI KHI SỬ DỤNG NƯỚC KÉM CHẤT LƯỢNG
Trang 17
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÁC HẠI KHI SỦ DỤNG NƯỚC KÉM CHẤT LƯỢNG
Trang 18
IV.CHỈ TIÊU, CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGOÀI LÒ
A CHẤT LƯỢNG NƯỚC CUNG CẤP CHO NỒI HƠI ĐỂ SỬ DỤNG TRONG HỆ
THỐNG TUẦN HOÀN
• Độ cứng :
Nồi hơi áp suất từ 5at đến 15at,không lớn hơn 50µđlg/l
Nồi hơi áp suất,từ 15at đến 24at không lớn hơn 35µđlg/l
Nồi hơi áp suất 24 at đến 40at không lớn hơn 3 đến 5 µđlg/l
Nồi hơi áp suất 40at đến 110at không lớn 3 µđlg/l Nồi hơi áp suất lớn hơn 110at không có
• Oxy hoà tan :
Nồi hơi áp suất nhỏ hơn 40at không lớn hơn 0,03mg/lNồi hơi áp suất từ 80at tới 100at không lơn hơn 0,02mg/lNồi hơi áp suất lớn hơn 100at không lớn hơn 0,01mg/l
Trang 19nồi hơi áp suất >40at và <100at không lớn hơn 100 µg/l
nồi hơi áp xuất >100at không lớn hơn 20at
IV.CHỈ TIÊU, CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGOÀI LÒ
Trang 20IV.CHỈ TIÊU, CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGOÀI LÒ
Trang 21B CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGƯNG TỤ CỦA TUABIN PHẢI PHÙ HỢP
• Độ cứng :
Nồi hơi áp suất nhỏ hơn 40at <10Nồi hơi áp suất 40 đến 110at :<5Nồi hơi áp suất >110:<3
• Oxy hoà tan:
Nồi hơi áp suất <80at: <0,03Nồi hơi áp suất >100at: <0,02
• Axit cacbonnnic tự do:
Khi dung nước khử khoáng bổ xung : không cóKhi dùng nước mềm bổ xung : không lớn hơn 1mg/l
IV.CHỈ TIÊU, CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGOÀI LÒ
Trang 26V.PHƯƠNG PHÁP
XỬ LÝ NƯỚC NGOÀI LÒ
Nước đã qua sử dụng trong lò thì không thể đưa thẳng ra ngoài tư nhiên được vì nêu làm vậy sẽ gây ô nhiễm môi trường nặng nề,làm ảnh hưởng tới vòng tuần hoàn của nước ngoài tự nhiên
Vì thế mà tuỳ theo từng điều kiện của từng nơi mà sử dụng được những phương pháp xử lí hợp lí Sau đây là 5 phương pháp thường được dùng:
Trang 27Phân loại Dung dịch
thực Dung dịch keo Vật huyền phù Đặc trưng Trong suốt Dưới ánh
sáng chiếu thấy đục
Đục Mắt thường
có thể nhìn thấy Phương pháp
xử lý thường
dùng Trao đổi ion
Kết tủa tự nhiên lọc Keo tụ ,lắng trong ,lọc
Trang 28KEO TỤ
Định nghĩa:
Dùng một số chất mà khi hoà tan vào nước sẽ phân li thành ion trái dấu với các ion có trong nước,có khả năng kết hợp với các ion khác có trong nước để tạo thành chầt kết tủa (hoặc có tỉ trọng nặng hơn nước ),lắng xuống đáy nước làm nước hoá trong
Tác dụng:
Loại bỏ các vật ở trạng thái huyền phù, nhũ tương, chất hữu cơ trong nước
Nguyên lý:
Khi đưa vào nước các chất keo tụ, nồng độ các ion trái dấu tăng lên làm
phá vỡ cấu trúc thắng được lực hút của hạt nhân vì thế mà các hạt có điện tích trái dấu sễ hút nhau liên kết lại thành những hạt lớn và lắng xuốngđáy nước
Khi cho các chất keo tụ vào nước,thường xảy ra quá trình tạo thành các kết tủa sau:
Al3+ +3OH- Al(OH)3
Fe2+ +2OH- Fe(OH)2
Fe3+ +3OH- Fe(OH)3Quá trình keo tụ còn làm cho độ kiềm giảm vì sinh ra một số axit tương ứng và làm cho độ cứng không tăng lên
H+ + HCO3- H2O +CO2
Trang 29Sau đó, dưới tác dụng ngược lại của ion ngược dấu (SO42-) dần dần ngưng tụ thành những đám bông phèn( hoa phèn, nhũ ngưng) lớn và lắng xuống nhờ trọng lực
Al2(SO4)3 2Al3+ + 3SO4
2-Al3+ + H2O Al(OH)2+ + H+
Al(OH)2+ + H2O Al(OH)2+ + H+
Al(OH)2+ + H2O Al(OH)3 + H+KEO TỤ
Trang 30ĐƯỜNG KÍNH
(Tạp chất trong nước)
Trang 31Một số chú ý trong việc sử dụng phương pháp keo tụ :
Môi trương pH : nếu nông độ pH có quá cao hoặc quá thấp thì sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự phân tán ion và kết hợp các ion trái dấu,làm khả năng keo tụ bị thấp nhưng trong khi đấy lại tốn rất nhiều thuốc VÌ thế độ keo tụ tốt nhấtt khi độ pH là từ 7 tới 7,5
Nhiệt độ :30 tới 40 đôi khi cần them chất xúc tác như polyarilamit 0,1 tới 0,2% với liều lượng là 0,1 tới 0,5 mg/l
Chọn chất keo tụ : thường thì các nhà may thường chọn nhôm sunfat.tuy sătsunfat có tốc độ tạo thành chất kết tủa nhanh hơn nhôm sunfat gấp 1,5 lần,nhưng nhược điểm lại làm tăng thêm lượng Fe gây các loại cáu bẩn và làm mòn thiết bị
KEO TỤ
Trang 32mà khi dòng nước chảy vào lớp lọc cũng có thể dẫn tới tác dụng ngăn giữa vật huyền phù :lọc như thế gọi là lọc thẩm thấu
Trang 34• Chú ý :
Vật liệu sử dụng cho quá trình lọc phải:
Có tính năng ổn định không làm ảnh hưởng tới chất của nước,
Độ bền cơ tốt không bị nát vụn,
Cỡ hạt bình thường (0,4 tới 2mm đối với lớp phía dưới và 0,5 tới 2mm đối với lớp phía trên)
Phải dễ kiếm(thường dùng cát thạch anh…)
LỌC CƠ KHÍ
Trang 35TRAO ĐỔI ION
- Trao đổi cation(thường dùng vật liệu gọi là cationnít):
+ Cationnít thường sử dụng có dạng : NaR, HR, NH4R trong đó R đóng vai trò như 1anion Trong quá trình trao đổi các anion Ca+ và Mg2+ với Na+ và H+ và bị gốc R giữ lại khi
đó Na+ và H+ sẽ bị hoà tan trong nước và hầu như không có hại gì
Khi dùng cationit natri:
Ca(HCO3)2 + 2NaR CaR2 + 2NaHCO3Mg(HCO3)2 + 2NaR MgR2 + 2NaHCO3CaCl2 + 2NaR CaR2 + 2NaCl
MgCl2 + 2NaR MgR2 + 2NaClCaSO4 + 2NaR CaR2 + Na2SO4MgSO4 + 2NaR MgR2 + Na2SO4
Trang 36TRAO ĐỔI ION
Khi dùng cationit hydro:
Ca(HCO3)2 + 2HR CaR2 + 2CO2↑+ 2H2O Mg(HCO3)2 + 2HR MgR2 + 2CO2↑+ 2H2O CaCl2 + 2HR CaR2 + 2HCl
MgSO4 + 2HR MgR2 + H2SO4NaCl + HR NaR + HCl
Ca(HCO3)2 + 2NH4R CaR2 + 2NH4HCO3Mg(HCO3)2 + 2NH4R MgR2 + 2NH4HCO3CaCl2 + 2NH4R CaR2 + 2NH4Cl
MgSO4 + 2NH4R MgR2 + (NH4)2SO4
Na2SO4 + 2NH4R 2NaR + (NH4)2SO4
Trang 37TRAO ĐỔI ION
Ưu điểm:
• Ta có thể khử được gần như cả độ cứng cacbonat và phi cacbonat (độ cứng còn lại nhỏ) khi trao đổi bằng cationit natri Tuy nhiên, rõ ràng độ kiềm và các thành phần anion khác là hầu như không đổi Khi sử dụng cationit hydro, độ kiềm và độ cứng được khử nhưng lại cho ra các axit và CO2 không phù hợp để cung cấp vào lò hơi Vì vậy người ta thường kết hợp 2 phương pháp cationit natri và hydro.
• Trong phương pháp xử lý nước bằng cationit amoni thì khử được độ cứng, độ kiềm, tuy nhiên các muối tạo ra nếu tiếp tục đưa vào lò thì sẽ dễ xảy ra phản ứng nhiệt phân
Vd: NH4HCO3 → NH3↑ + H2O + CO2 ↑
NH4Cl → NH3↑ + HCl Việc tạo ra các khí NH3 và axit là hoàn toàn không có lợi Vì vậy trong thực tế,
ta cũng áp dụng phương pháp này kèm theo phương pháp xử lý bằng cationit natri.
Trang 38TRAO ĐỔI ION
- Trao đổi anion (vật liệu sử dụng trong giai đoạn này thường là anionmít)
+ Thành phần mà anionmít có chứa chủ yếu là gốc OH- ,CO32-, + Khi đưa các gốc này vào trong nước sẽ xảy ra các phản úng sau đổi gốc
Ra2CO3, RaHCO3 Từ đó ta khử được các axit có trong H2O Ngoài ra người ta còn kết hợp biện pháp này với phương pháp trao đổi cationit hydro để đạt được chất lượng nước đúng như yêu cầu.
Trang 39• Trong chu trình cung cấp nước và xử lí nước trong nhà máy điện thường có các khí sau:
O2 và N2: khí hoà tan trong nước
CO2: sinh ra trong quá trình xử lí nước bằng axit làm cho gốc HCOphân huỷ,cộng thêm vào đó là sự hoà tan CO2 có trong không khí
3- H2: do môi trường pH thấp nên sinh ra hiện tượng ăn mòn kim loại ỏ máy
NH3 : sinh ra trong sự phân huỷ các chất hữu cơ chủ yếu là axít-amin,
và do sự phân huỷ muối amoni sunfat
SO2 và H2S: có trong sự phân huỷ Na2SO3 đưa vào lò để xử lí nước và khử oxi của nước cấp
• Các chất khí hoà tan gây ăn mòn thiết bị và làm giảm tuổi thọ có thể dẫn đến sự
cố nghiêm trọng vì thế mà cần phải xử lí các chất khí hoà tan một cách triệt để
KHỬ KHÍ
Trang 40Ngày nay người ta thường dùng 3 phương pháp chính sau:
+ Cần phải đặc biệt chú ý rằng khí NH3 là khí khó khử nhất vì độ tan của nó ở trong nước
là rất lớn,gấp O2 300 lần và CO2 là 150 lần.khi trong nước đồng thời có NH3 và CO2 sẽ kết hợp nhau tạo thành hợp chất (NH4)2CO3 làm giảm hiệu suất của quá trình khử
+ Việc loại trừ các khí thể hòa tan được tiến hành bằng bơm
+ Bình khử khí bằng chân không phải đảm bao kín tuyệt đối
KHỬ KHÍ
Trang 41 Phương pháp khử O2 bằng Na2SO3: 2Na2SO3 + O2 2Na2SO4
phản ứng này sẽ xảy ra nhanh hơn và nhạy hơn ở gần 100oC tuy nhiên thì sẽ làm tăng lượng cặn trong lò )
Khử O2 bằng hidraxin: đối với lò cao áp một cách triệt để mà không làm lượng cặn thì phải sử dụng hidraxin:
N2H4 + O2 N2 + 2H2O
KHỬ KHÍ
Trang 42Cảm ơn
cô giáo và các bạn đã lắng nghe
!!!