Những áp lực môi trường toàn cầu 5.1. Những áp lực môi trường toàn cầu Ba đặc điểm của các vấn đề môi trường toàn cầu: Là những vấn đề lớn về mặt không gian, thời gian và tác động của chúng có thể kéo dài qua các thế hệ. Những vấn đề này không độc lập với nhau và có quan hệ với nhau rất phức tạp. Ví dụ việc chặt phá và đốt rừng, đốt các nhiên liệu hóa thạch... Những vấn đề môi trường toàn cầu phần lớn do chính con người là thủ phạm gây ra và cũng chính họ là những nạn nhân của các ảnh hưởng và tác hại của chúng.
16.11.2013 1 Nguyễn Quốc Phi Môi trường và phát triển bền vững Tóm tắt chương 4: Các tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững Bộ chỉ thị về phát triển bền vững Các chỉ số đánh giá bền vững môi trường toàn cầu Chỉ số bền vững môi trường ESI Chỉ số thành tích môi trường EPI Chỉ số tổn thương môi trường EVI Các chỉ số khác: HDI, Dấu chân sinh thái Các chỉ số bền vững địa phương Thước đo độ bền vững BS Chỉ số bền vững địa phương LSI Ch.4. Đánh giá độ bền vững 16.11.2013 2 - Các tiêu chuẩn chung của PTBV là gì? - Phân tích và so sánh các đối tượng bị tổn thương về môi trường trong từng chỉ số ESI, EPI, EVI? - Tính toán các chỉ số bền vững địa phương BS, LSI dựa vào các số liệu cho trước Ch.1. Những thách thức về môi trường Chương 5 Các chiến lược môi trường toàn cầu 16.11.2013 3 5.1. Những áp lực môi trường toàn cầu 5.1. Những áp lực môi trường toàn cầu5.1. Những áp lực môi trường toàn cầu 5.1. Những áp lực môi trường toàn cầu Ba đặc điểm của các vấn đề môi trường toàn cầu: Là những vấn đề lớn về mặt không gian, thời gian và tác động của chúng có thể kéo dài qua các thế hệ. Những vấn đề này không độc lập với nhau và có quan hệ với nhau rất phức tạp. Ví dụ việc chặt phá và đốt rừng, đốt các nhiên liệu hóa thạch Những vấn đề môi trường toàn cầu phần lớn do chính con người là thủ phạm gây ra và cũng chính họ là những nạn nhân của các ảnh hưởng và tác hại của chúng. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Bao gồm 9 vấn đề chính: 1. Sự nóng dần lên của trái đất; 2. Sự suy thoái tầng ozon; 3. Sự vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hiểm; 4. Sự ô nhiễm biển và đại dương; 5. Sự hoang mạc hoá; 6. Sự suy giảm nhanh đa dạng sinh học; 7. Mưa axit; 8. Sự phá huỷ rừng nhiệt đới; 9. Ô nhiễm môi trường ở các nước đang phát triển. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 16.11.2013 4 5.1.1. Sự nóng dần của Trái đất Nhiệt độ trung bình của trái đất hiện nay nóng hơn gần 4 0 C so với nhiệt độ trong kỷ băng hà gần nhất, (~13.000 năm trước). Tuy nhiên trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất tăng 0,6-0,7 0 C và dự báo sẽ tăng 1,4-5,8 0 C trong 100 năm tới (Báo cáo của IPCC, 2/2007). Mức tăng này không nhiều nhưng là rất lớn so với một giai đoạn tương đối ngắn. So với những giai đoạn nóng ấm trước đây thì sự gia tăng nhiệt độ hiện nay có một điểm khác biệt đáng kể: Trước đây, sự thay đổi về khí hậu là những hiện tượng tự nhiên và quá trình biến đổi đó kéo dài hàng ngàn/triệu năm, vì vậy các loài sinh vật có đủ thời gian để thích nghi. Sự thay đổi nhiệt độ trong một thời gian ngắn dễ dẫn đến nạn hủy diệt các sinh vật trên diện rộng. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Một trong những hệ quả tất yếu của sự gia tăng nhiệt độ của trái đất là sự gia tăng mực nước biển: Theo nguyên tắc giãn nở do nhiệt, nhiệt độ trái đất gia tăng sẽ làm nước biển giãn nở gây nên việc nước biển dâng cao. Ngoài ra, nhiệt độ tăng lên sẽ làm băng ở hai vùng cực tan chảy gây nên lụt lội và góp phần gia tăng mực nước biển. Người ta ước tính nếu 1/6 lượng băng ở Nam Cực tan ra thì mực nước biển sẽ tăng thêm 1m, lúc đó 30% đất đai trồng trọt trên hành tinh chúng ta và nhiều thành phố trên thế giới New York, Bangkok, London, khu vực đồng bằng sông Mekong của VN sẽ bị biến thành đầm lầy. Sự dâng cao mực nước biển cũng sẽ làm tăng sự nhiễm mặn của các vùng đất nằm sâu trong nội địa. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 16.11.2013 5 Các nhà khoa học cho biết rằng sự nóng dần lên của trái đất không phải là nguyên nhân chính của hiện tượng El Nino nhưng làm cho El Nino thêm phần khốc liệt và sự xuất hiện thường xuyên hơn Ở nước ta, lũ lụt và hạn hán cũng đang là một hiện tương bất thường về thời tiết trong những năm gần đây do ảnh hưởng của El Nino Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Nguyên nhân chính của hiện tượng nóng lên toàn cầu là do sự gia tăng nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển, trong đó 55% là từ công nghiệp Ngoài ra còn do việc suy giảm diện tích rừng do khai thác quá mức. Việc phá rừng gây ra tác động kép: vừa thải vào khí quyển 1 lượng lớn CO 2 vừa mất đi 1 nguồn hấp thụ CO 2 (cây xanh khi quang hợp). Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 16.11.2013 6 5.1.2. Sự suy giảm tầng ozon Lỗ thủng ozôn được phát hiện từ năm 1985 ở Nam cực. Đến năm 1989, các nhà khoa học cũng khẳng định khả năng hủy hoại trên quy mô lớn tầng ozôn ở Bắc cực và trên các vùng có mật độ dân số cao. Sự suy giảm nhanh tầng ozôn có tác động nghiêm trọng lên phần lớn các dạng sống của hành tinh: Nếu tầng ozôn giảm 10% thì mức tăng tia cực tím đến Trái đất là 20%. Bức xạ tia cực tím với nồng độ cao có thể thay đổi cấu trúc gen theo hướng bất lợi, gây thiệt hại đến mùa màng, gây hại cho động thực vật phù du ở biển Làm phá vỡ chuỗi thức ăn trong biển và góp phần gia tăng sự nóng lên toàn cầu bởi sự tác động lên năng lực hấp thụ CO 2 của các sinh vật phù du trong đại dương. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Tia cực tím còn gây ung thư da và đục thủy tinh thể, hệ miễn dịch suy giảm do tiếp xúc với bức xạ cực tím Ngoài ra, chất lượng không khí sẽ xấu đi do việc gia tăng bức xạ cực tím sẽ kích thích các phản ứng hóa học, gây ra sương mù và mưa axit, làm cho hàng loạt vật liệu như chất dẻo, cao su thoái hóa nhanh chóng. Nguyên nhân chính gây ra sự suy thoái tầng ozon là do việc sử dụng nhóm chất Chloro-Floro-Carbon (CFC) và các hóa chất khác như Halon và NO x do các hoạt động của con người thải ra (CFC là những chất sinh hàn và các dung môi trong công nghiệp điện tử; Halon có mặt trong các chất dập lửa; các NO x được thải ra từ máy bay phản lực ) Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 16.11.2013 7 5.1.3. Sự vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hại Ở các nước công nghiệp phát triển (Châu Âu, Bắc Mỹ) do gặp khó khăn về xử lý chất thải nguy hại trong nước (quy định nghiêm ngặt, chi phí cao, dư luận phản đối) nên đã tìm cách “xuất khẩu” chất thải sang các nước đang phát triển và các nước nghèo. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.1.4. Sự ô nhiễm biển và đại dương Một nghịch lý của văn minh nhân loại là ở chỗ đại dương chính là nơi cung cấp nguồn thực phẩm vô giá cho con người và là một bể khổng lồ hấp thụ cacbon trong không khí, thì cũng chính con người lại xem đại dương như là những bãi chứa rác không đáy để đổ bỏ các chất thải kể cả các chất thải độc hại, các nguồn chất thải có chứa nhiều kim loại nặng. 6 nguy cơ chính đe dọa môi trường đại dương và biển, gồm: Gia tăng hoạt động vận tải biển, dẫn đến tăng lượng dầu thải, sự cố tràn dầu, chất thải từ các tàu và khu vực cảng biển. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 16.11.2013 8 Đổ thải trực tiếp xuống biển ngày càng gia tăng, mặc dù Công ước Luân Đôn về đổ thải xuống biển (1972) đã điều chỉnh vấn đề có quy mô toàn cầu này. Dòng chảy mang chất thải và phát thải ô nhiễm từ đất liền là nguyên nhân gây ra hơn 70% ô nhiễm trong biển và đại dương, đặc biệt là các chất ô nhiễm có nguồn gốc hữu cơ bền vững do sử dụng hóa chất trong nông nghiệp đã tác động đến môi trường, các hệ sinh thái biển và ven biển. Khai thác khoáng sản dưới đáy biển như dầu khí ở ngoài khơi, các nguồn khoáng sản biển (cát sỏi, kim loại, phốt phát ) đang ngày càng gia tăng. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Sự phát triển tập trung của vùng ven bờ với hơn 60% dân số thế giới sống trong vùng ven bờ biển những siêu đô thị công nghiệp ngày càng de dọa môi trường biển. Ô nhiễm không khí cũng có tác động mạnh mẽ tới ô nhiễm biển. Nồng độ CO2 cao trong không khí sẽ làm cho lượng CO2 hoà tan trong nước biển tăng. Nhiều chất độc hại và bụi kim loại nặng được không khí mang ra biển Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 16.11.2013 9 5.1.5. Sự hoang mạc hóa Hoang mạc hóa là quá trình suy thoái đất do những thay đổi về khí hậu và do tác động của con người. Đặc biệt tác động mạnh đối với các vùng đất khô hạn mà về mặt sinh thái đã bị suy yếu. Hoang mạc hoá gây ra sự suy giảm về sản xuất lương thực, sự nghèo đói. Hiện nay có tới 70% tổng số các vùng đất khô hạn của thế giới (3,6 tỷ ha) bị ảnh hưởng do suy thoái. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 5.2. Những khó khăn trong bảo vệ môi trường và PTBV Bảo vệ môi trường nhằm PTBV là một chiến lược sống còn của nhân loại trong thế kỷ XXI. Tuy nhiên, xã hội hiện đại có rất nhiều cản trở đối với sự nghiệp này. Sự cản trở, nhìn bề nổi của vấn đề, tưởng chừng như gắn bó trực tiếp đến những sự kiện rất nhạy cảm như nghèo đói, dệt nát, bùng nổ dân số Nhưng phía sau những nguyên nhân trực tiếp và nhạy cảm đó, là những rào cản sâu rễ bền gốc gắn chặt với thói quen, lối sống, với các quan điểm, trường phái khác nhau về bảo tồn và phát triển, với đặc quyền đặc lợi của một số nhóm người trong xã hội. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu 16.11.2013 10 5.2.1. Những thách thức chính trị Vấn đề môi trường không phải là vấn đề chính trị, trong khi các vấn đề về môi trường và PTBV lại luôn có ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của chính trị. Thách thức chính trị đến từ quan điểm, trường phái khác nhau về bảo tồn và phát triển, với đặc quyền đặc lợi của một số nhóm người trong xã hội. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu Quan điểm “phi chính trị hoá môi trường” Môi trường là vấn đề toàn cầu là vấn đề khoa học thuần tuý, mang tính trung lập. Việc giải quyết vấn đề môi trường theo quan điểm này không nên để bị chính trị hoá, hoặc bị "ô nhiễm" bởi màu sắc chính trị. Các nhà lập chính sách theo quan điểm này thường cố chứng minh rằng họ còn phải quan tâm hơn đến những vấn đề cấp bách hơn như thu nhập, việc làm, các dịch vụ cơ bản. Quan điểm "phi chính trị hoá môi trường" không coi môi trường là một bộ phận bản chất của phát triển và từ chối quan niệm phát triển bền vững. Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu [...]... giá môi trư ng chi n lư c (SEA - Strategic Environmental Assessment) Ch.5 Các chiến lược MT toàn cầu S thi u h t tri th c c n thi t v môi trư ng c a các nhà l p chính sách s d n đ n các kh năng: Vi c đánh giá môi trư ng chi n lư c s b b qua ho c làm chi u l Các chính sách, k ho ch, quy ho ch s không đư c thi hành vì không qua đư c khâu th m đ nh môi trư ng 11 16.11.2013 Ch.5 Các chiến lược MT toàn cầu. .. phòng ch ng các lo i d ch b nh như HIV-AIDS, lao ph i ; 4 Phát tri n nông nghi p, ch ng sa m c hoá đ t đai, gi m đói nghèo trên toàn th gi i; 5 B o v s đa d ng sinh h c và c i t o các h sinh thái Ch.5 Các chiến lược MT toàn cầu 5.3.4 Tho thu n qu c t v đ u tư cho vi c chăm sóc môi trư ng C i thi n đi u ki n kinh t t i các nư c đang phát tri n Xoá n cho các nư c nghèo Khuy n khích đ u tư t i các khu v... h u qu là h có r t nhi u con so v i các nư c phát tri n, nơi mà cha m già ch y u d a vào s tr c p xã h i nhi u hơn là vào con cái Ch.5 Các chiến lược MT toàn cầu 5.2.6 M t trái c a khoa h c - công ngh Nh ng tác đ ng môi trư ng h u như không bao gi đư c tính đúng khi các phát minh công ngh ra đ i Đ ng cơ đ t trong và các thi t b lò đ t s d ng than đá đã m ra cu c cách m ng công ngh l n th 2 (sau phát... i pháp chung Ch.5 Các chiến lược MT toàn cầu 5.3.1 Các công ư c và th a thu n qu c t v môi trư ng Các th a ư c đ h p tác v i nhau thư ng là hình th c th a thu n, có th là tay đôi, ho c gi a nhi u nư c, ho c th c s toàn c u M t trong nh ng tho ư c đ u tiên đ t đư c v qu n lý tài nguyên là Hi p ư c v dòng nư c chung biên gi i năm 1909, đ hoà gi i nh ng b t đ ng gi a Canada và M trong cách s d ng dòng... (1972), Công ư c v buôn bán các loài đang b đe do (CITES) (1973), Công ư c v ngăn ch n ô nhi m t tàu th y (1973) và Công ư c v các loài đông v t di cư (1979).M t công ư c đ u tiên v ch t lư ng không khí là Công ư c v ô nhi m không khí lan ra các biên gi i, đư c hoàn thành t i Geneva năm 1979 Ch.5 Các chiến lược MT toàn cầu 5.3.2 Các H i ngh Thư ng đ nh Th gi i H i ngh LHQ v Môi trư ng và Phát tri n,... thu nh p c a mình vào nh ng nhu c u c n (needs) và c nh ng cái thích (wants) Ch.5 Các chiến lược MT toàn cầu 5.2.3 Quan đi m môi trư ng c c đoan Thu c v nhóm nh ng ngư i hãng hái b o v môi trư ng, nhưng khác v i b o v môi trư ng nh m phát tri n b n v ng, nh ng ngư i theo trào lưu MTCĐ nh m m c tiêu "t t c vì môi trư ng", môi trư ng trên h t", “b o t n trên h t" MTCĐ trư c h t là m t đ i l p c a phát... tri n, và tr thành n n tham nhũng khó kh c ph c Ch.5 Các chiến lược MT toàn cầu 5.2.5 S bùng n dân s T t c các khó khăn k trên đã c n tr con đư ng đi t i phát tri n b n v ng và v n đ càng ph c t p hơn khi ta g n k t v i s bùng n dân s trên quy mô toàn c u Khi s tăng trư ng dân s nh hư ng t i môi trư ng và ch t lư ng cu c s ng thì s đ i l p gi a các nư c phát tri n và đang phát tri n tr nên tr m tr...16.11.2013 Ch.5 Các chiến lược MT toàn cầu Quan đi m “xanh hoá chính tr ” Quan đi m này cho r ng các lĩnh v c chính tr có liên quan đ n phát tri n, đ n s d ng tài nguyên; các chi n lư c phát tri n ngành, phát tri n vùng, phát tri n qu c gia đ u c n đư c cân nh c v m t môi trư ng M i quy ho ch, k ho ch, chi n lư c, chính sách đ u ph i đư c th m đ nh v m t môi trư ng, t c là ph i đư c... th c t m i đư c phát hi n: Các hoá ch t BVTV đ c h i như Monitor, Wofatox, DDT, PCB 15 16.11.2013 Ch.5 Các chiến lược MT toàn cầu 5.3 Chi n lư c v phát tri n b n v ng trên th gi i Trong th i đ i ngày nay, không có m t qu c gia nào có th t cung c p đư c các nhu c u phát tri n c a đ t nư c mình Các ngu n tài nguyên chung trên Trái đ t, đ c bi t là khí quy n, đ i dương và các h sinh thái ch có th qu... phát tri n 19 16.11.2013 Ch.5 Các chiến lược MT toàn cầu 5.3.5 Các công ư c và tho thu n qu c t v môi trư ng mà Vi t Nam đã tham gia và đang xem xét đ tham gia Hi n nay chúng ta đang xem xét các công ư c và th a th n qu c t sau đây đ tham gia: 1- Công ư c qu c t v trách nhi m hình s đ i v i thi t h i do ô nhi m d u, 1969 2- Công ư c qu c t liên quan t i can thi p vào các bi u vĩ đ cao trong trư ng . trường Chương 5 Các chiến lược môi trường toàn cầu 16.11.2013 3 5. 1. Những áp lực môi trường toàn cầu 5. 1. Những áp lực môi trường toàn cầu5.1. Những áp lực môi trường toàn cầu 5. 1. Những áp. hưởng của El Nino Ch .5. Các chiến lược MT toàn cầu Nguyên nhân chính của hiện tượng nóng lên toàn cầu là do sự gia tăng nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển, trong đó 55 % là từ công nghiệp. CO 2 (cây xanh khi quang hợp). Ch .5. Các chiến lược MT toàn cầu 16.11.2013 6 5. 1.2. Sự suy giảm tầng ozon Lỗ thủng ozôn được phát hiện từ năm 19 85 ở Nam cực. Đến năm 1989, các nhà khoa