1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khoa học đất 3

12 833 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 562 KB

Nội dung

Vấn ĐềMột nông dân có một hecta vườn, thời gian gần đây chủ vườn phát hiện thấy phẩu diện đất có tầng A bị đóng váng bề mặt sau khi tưới hoặc mưa và tầng B rất cứng.. – Tầng bị rửa trôi

Trang 1

BÁO CÁO KHOA HỌC ĐẤT

ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

CÁN BỘ GIẢNG DẠY:

Ts Trần Bá Linh

NHÓM THỰC HIỆN:

• Nguyễn Quốc Hữu

• Trần Bảo Châu

• Đặng Thị Thanh Hiền

• Nguyễn Thị Hồng Phương

• Bùi Thị Ngọc Liễu

Trang 2

Vấn Đề

Một nông dân có một hecta vườn, thời gian gần đây chủ vườn phát hiện thấy phẩu diện đất có tầng A bị đóng váng bề mặt sau khi tưới hoặc mưa và tầng B rất cứng Bạn hãy giúp nông

dân xác định nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng này?

Trang 3

NỘI DUNG

II. NGUYÊN NHÂN TẦNG A BỊ ĐÓNG VÁNG &

TẦNG B RẤT CỨNG

III. TÁC HẠI

Trang 4

I Đặc Điểm Của Tầng A, Tầng B:

– Tích lũy mùn

– Tập trung nhiều chất dinh dưỡng nhất của

đất

– Tầng bị rửa trôi vì khá nhiều chất muối dễ

hòa tan, thậm chí cả hạt sét cũng bị rửa trôi

từ tầng này xuống dưới

Trang 5

I Đặc Điểm Của Tầng A, Tầng B:

– Tập trung nhiều chất bị rửa trôi xuống.

– Sự rửa trôi các tầng trên càng mạnh thì sự

tích tụ ở tầng B càng rõ

Trang 6

07/20/14 6

HÌNH THÁI PHẨU DIỆN

Trang 7

II Nguyên Nhân Tầng A Bị Đóng Váng, Tầng B Rất Cứng:

- Xói mòn bởi lực đập của hạt nước mưa, hòa tan các hạt sét nhỏ và phủ kín các khoảng

trống trên mặt đất gây mất cấu trúc đất

- Làm đất quá kỹ hay lúc đất quá ẩm

- Tầng A bị mất chất hữu cơ bán phân hủy

Trang 8

Hình: Tầng A bị đóng váng

Trang 9

II Nguyên Nhân Tầng A Bị Đóng Váng, Tầng B Rất Cứng:

2 Tầng B rất cứng:

- Do tác dụng cơ học của máy nông nghiệp,

công cụ, gia súc… tạo ra lực nén rất lớn làm

chặt đất

- Dung trọng tăng, độ tơi xốp giảm, đất bị nén chặt

- Quá trình canh tác không hợp lí làm đất mất

cấu trúc tạo lớp đất sét sắp xếp ít nhiều song

song với mặt đất

- Trong và sau khi ngập nước các đoàn lạp bị phá vỡ các hạt đất mịn (thịt và sét) sắp xếp khít vào nhau, khi đất khô cấu trúc cũ không được phục hồi và đất bị cứng lại

Trang 10

Cấu trúc khối

Tầng bị nén chặt có cấu trúc phiến dẹp (tầng đế cày)

Sau khi bị nén

chặt

Lực nén do máy hoặc gia súc

Các đoàn lạp và các khoáng sét xếp lại theo hướng nén

Cấu trúc cột

Cấu trúc khối

Trước khi bị nén chặt

Cấu trúc cột

Hình: Sự nén chặt đất và việc hình thành các tầng

đế cày ở đất canh tác.

Trang 11

III TÁC HẠI:

• Ảnh hưởng tới độ ẩm, độ thoáng khí và chế độ nhiệt của đất

• Hạn chế khả năng sinh trưởng cây trồng nhất là

ở giai đoạn nảy mầm và cây con cũng như đời sống của vi sinh vật đất

• Giảm hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất do đầu tư cho làm đất và tưới tiêu, giảm hiệu quả phân bón và năng suất cây trồng

Trang 12

VI Biện Pháp Khắc Phục:

• Tưới nước hợp lí, tránh trải tràn trên mặt

• Cày bừa khi đất có ẩm độ thích hợp

• Duy trì chất mùn trong đất bằng cách bón phân hữu cơ, tạo điều kiện cho vi sinh vật yếm khí, háo khí hoạt động

• Bón vôi cải tạo đất

• Luân canh

Ngày đăng: 19/07/2014, 19:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THÁI PHẨU DIỆNHÌNH THÁI PHẨU DIỆN - khoa học đất 3
HÌNH THÁI PHẨU DIỆNHÌNH THÁI PHẨU DIỆN (Trang 6)
w