Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức từ đó rút ra quan điểm khách quan va vận dụng để phân tích, phê phán bệnh chủ quan duy ý chí (bệnh bảo thủ trì trệ) và phân tích bài học kinh nghiệm sau đây của Đảng ta: Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khach quan, năng cao năng lực nhận thức và họat động theo quy luật ( Văn kiện ĐH6 Trang 30)
Trang 1Câu 1: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức từ đó rút ra quan điểm khách quan va vận dụng để phân tích, phê phán bệnh chủ quan duy ý chí (bệnh bảo thủ trì trệ) và phân tích bài học kinh nghiệm sau đây của Đảng ta: Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khach quan, năng cao năng lực nhận thức và họat động theo quy luật ( Văn kiện ĐH6- Trang 30)
Bài làm
Đối với Đảng ta, kiên trì, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin
là vấn đề có tính nguyên tắc số một Trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin có nghĩa
là nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin , vận dụngmột cách đúng đắn , thích hợp với điều kiện nước ta, góp phần phát triển chủ nghĩaMác – Lênin một cách sáng tạo Nghị Quyết đại hội VIII của Đảng nêu rõ “ Đảng làmgiàu trí tuệ của mình bằng cách không ngừng nâng cao trình độ lý luận, nắm vững vàvận dụng sáng tạo những luận điểm cơ bản và phương pháp luận chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng HCMinh, đồng thời phải không ngừng tổng kết kinh nghiệm thựctiển sinh động, từ phong trào CM của quần chúng” NQ ĐH IX của Đảng tiếp tục khẳngđịnh “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tường HCM làm nền tảng tư tường, kim chỉ namcho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận củaĐảng ta” Triết học Mác – Lênin đã giải quyềt tòan bộ các vần đề nêu trên, trong đómối quan hệ VC va YT
Bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ là những sai lầm khá phổ biến ở nước ta trong thời kỳ trước đổi mới và nhiều nước XHCN trước đây, nó
gây tác hại nghiêm trọng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc tìm hiểunguyên nhân, những biểu hiện của 2 căn bệnh này trên cơ sở lý luận triết học về mốiquan hệ vật chất và ý thức để tìm ra những giải pháp khắc phục và tránh những sailầm của nó trong thực tiễn là vấn đề hết sức cần thiết đối với Đảng , nhất là trong giaiđoạn hiện nay, giai đoạn mà đất nước đang đứng trước những thử thách lớn lao củathời đại, hoàn cảnh lịch sử đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải không ngừng đổi mới vàkhông cho phép mắc phải những sai lầm như đã có trước đây
Bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ xuất phát từ khuynh hướng sailầm, cực đoan trong việc nhận thức mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Vật chất theo quan điểm triết học Mác Lênin “là một phạm trù triết học đúng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giáccủa chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.Thực tại khách quan (tồn tại khách quan) là sự tồn tại có thật, không phải do ý muốncủa thần linh, thượng đế hoặc do ý thức chức quan của con người sản sinh ra, mà đó
là sự tồn tại, vận động, chuyển hóa và phát triển theo những quy luật vốn có của bảnthân các sự vật, hiện tượng, dù con người có muốn, có biết hay chưa biết về sự tồntại đó thì chúng vẫn tồn tại
Ý thức của con người theo triết học duy vật biện chứng không phải là một hiện
tượng thần bí, tách rời khỏi vật chất mà là đặc tính của một dạng vật chất có tổ chứcđặc biệt là bộ óc của con người, là sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới bênngoài vào bộ óc của con người trên nền tảng của hoạt động lao động sáng tạo và
Trang 2được hiện thực hóa bằng ngôn ngữ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới kháchquan.
Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, thể hiện qua vai trò
quyết định của vật chất đối với ý thức và tính độc lập tương đối, sự tác động trở lạicủa ý thức đối với vật chất
Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, vật chất là cơ sở, cội nguồnsản sinh ra ý thức Vật chất là cái có trước, nó sinh ra ý thức, quyết định nội dung và
xu hướng phát triển của ý thức Không có vật chất thì không thể có ý thức bởi vìnguồn gốc của ý thức chính là vật chất trong đó bộ óc người là cơ quan vật chất của ýthức, cơ quan phản ánh thế giới xung quanh, sự tác động của thế giới khách quan vào
bộ não người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức Lao động trong hoạt độngthực tiễn, hoạt động sản xuất của cải vật chất và ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết), cùngvới nguồn gốc tự nhiên quyết định sự hình thành tồn tại và phát triển của ý thức.Ngoài ra, ý thức chỉ có thể trở thành sức mạnh vật chất, sức mạnh cải tạo hiện thựcthông qua hoạt động thực tiễn, bằng việc khai thác, sử dụng hợp lý các điều kiệnphương tiện vật chất cần thiết cho hành động
Ý thức do vật chất sinh ra và quy định nhưng nó lại có tính độc lập tương đốinhưng nó lại có tính độc lập tương đối, sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sựphản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh sáng tạo chủ động, là quá trìnhcon người không ngừng tìm kiếm tích lũy những hiểu biết mới ngày càng đầy đủ hơn,sâu sắc hơn về mặt bản chất, quy luật vận động và phát triển sự vật Vì vậy, sau khi
đã hình thành, ý thức có vai trò định hướng cho con người trong việc xác định mụctiêu, phương hướng tìm ra biện pháp lựa chọn các phương án, hành động tối ưu nhất
và sử dụng các điều kiện vật chất cần thiết để làm biến đổi chúng đạt đến mục tiêu đãđặt ra Mặt khác sự tác động của ý thức đến vật chất có thể theo hai khuynh hướng :Một là ý thức sẽ thúc đẩy cùng chiều đối với sự phát triển của sự vật nếu ý thức phảnánh đúng hiện thực, khách quan nếu con người nhận thức đúng quy luật khách quan,
có ý chí động cơ hành động đúng và thông qua cơ chế tổ chức hoạt động phù hợptrong thực tiễn Hai là ý thức kìm hảm, cản trở, thậm chí phá hoại sự phát triển bìnhthường của sự vật nếu ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan, ý thức lạchậu, phản khoa học, phản động, nếu con người không có ý chí, không nhiệt tình, động
cơ sai …Tuy vậy, sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với mức độ nhấtđịnh, nó không thể sinh ra hay tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất
Từ quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức một
nguyên tắc được rút ra, đó là nguyên tắc khách quan Nguyên tắc khách quan trước
nhất thừa nhận vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, nó đòi hỏi trong hoạtđộng nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ hiện thực khách quan, tôntrọng và hành động theo quy luật khách quan, “phải lấy thực thể khách quan làm căn
cứ cho mọi hoạt động của mình” Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc khách quankhông có nghĩa là quan điểm khách quan xem nhẹ, tính năng động, sáng tạo của ýthức mà nó còn đòi hỏi phát phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tốchủ quan Bởi vì quá trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huy tínhnăng động, sáng tạo trong việc tìm ra những biện pháp, những con đường để từngbước thâm nhập sâu vào bản chất của sự vật, trên cơ sở đó con người thực hiện sựbiến đổi từ cái “vật tự nó” (tức thực tại khách quan) thành cái phục vụ cho nhu cầu của
Trang 3con người đồng thời sử dụng hiệu quả các điều kiện, sức mạnh vật chất khách quan,sức mạnh của quy luật … để phục vụ cho các mục tiêu, mục đích khác nhau của conngười.
Như vậy, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau và mối liên hệ
đó tuân theo các quy luật khách quan vốn có của nó Nếu trong nhận thức và hoạtđộng thực tiễn, chúng ta tuyệt đối hóa, cường điệu hóa vai trò của một trong hai mặtthì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của xã hội và rơi vào bệnh chủ quanduy ý chí hoặc bệnh bảo thủ trì trệ
Bệnh bảo thủ trì trệ là khuynh hướng sai lầm cực đoan do cường điệu hóa vai
trò của vật chất, sùng bái sức mạnh của quy luật, hạ thấp vai trò của nhân tố chủquan Khuynh hướng bảo thủ sẽ dẫn đến tình trạng ỷ lại, chậm đổi mới, ngại thay đổi,dựa dẫm, chờ đợi, thậm chí cản trở cái mới, bằng lòng thỏa mãn với cái đã có Trênthực tế, bệnh bảo thủ còn biểu hiện qua những định kiến
Bệnh chủ quan duy ý chí cũng là 1 khuynh hướng sai lầm, ngược lại với bệnh
bảo thủ trì trệ, nó thổi phồng, tuyệt đối hóa vai trò của nhân tố chủ quan quá đề cao,cường điệu tính sáng tạo của ý thức, của ý chí, xa rời hiện thực khách quan, bất chấpquy luật khách quan, điều kiện khách quan, lấy nhiệt tình cách mạng thay thế cho sựyếu kém về trí thức khoa học Sai lầm của bệnh chủ quan duy ý chí là lối suy nghĩ vàhành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan Sai lầm đó thể hiện
rõ trong khi định ra chủ trương chính sách và lựa chọn phương pháp tổ chức hoạtđộng thực tiễn theo hướng áp đặt ý chí vào thực tế, lấy ảo tưởng chủ quan thay chohiện thực
Bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ là một thực tế tồn tại trong thời
kỳ khá dài trước đổi mới (trước Đại hội lần VI tháng 12-1986) Trong giai đoạn này,tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng trầm trọng xuất phát từ nguyên nhânchủ quan, bắt nguồn từ những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài mà trong đó sai lầm dochủ quan duy ý chí và bảo thủ có tác hại rất lớn
Trên cơ sở quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, rút kinhnghiệm từ những sai lầm do chủ quan duy ý chí, từ Đại hội VI của Đảng (1986) Đảng
đã chỉ rõ bài học kinh nghiệm trong thực tiễn cách mạng ở nước ta là muốn đảm bảo
thành công thì phải vận dụng đúng nguyên tắc khách quan “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự dẫn đầu của Đảng” (Văn kiện Đại hội Đảng lần VI trang 30) Đây là sự thừa nhận vai
trò quyết định của vật chất và các quy luật khách quan vốn có của nó trong việc đề racác chế định, chủ trương, chính sách vào thực tế của công cuộc xây dựng đất nước
ta
Đánh giá về những sai lầm do chủ quan duy ý chí của Đảng trong thời kỳ này,Văn kiện Đại hội VI đã nêu “Do chưa nhận thức đầy đủ rằng thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội là một quá trình lịch sử tương đối dài, phải trãi qua nhiều chặng đường
và do tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội muốn bỏ qua những bước đi cần thiết”
Văn kiện Đại hội lần thứ VI cũng đã chỉ rõ Đảng đã “nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan”, “giản đơn hóa, muốn thực hiện nhiều mục tiêu của CNXH trong điều kiện
nước ta mới có chặng đường đầu tiên” Do chủ quan duy ý chí, trong nhận thức vàhành động của Đảng trong giai đoạn này vi phạm các quy luật khách quan, biểu hiệnqua một số lĩnh vực cụ thể được Văn kiện ĐH Đảng lần VI đánh giá như sau : “chưa
Trang 4thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta tồn tại trong một thờigian tương đối dài” nên “đã có những biểu hiện nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành
phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa”, “chưa nắm vững và vận dụng đúng quy luật về
sự phù hợp giữa quan hệ SX với tính chất và trình độ SX” nên “có lúc đẩy mạnh
quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng mà không chú ý phát triển công nghiệp nhẹ”hoặc “đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết” Bênhbảo thủ trì trệ được biểu hiện qua việc “chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã lỗithời”, trong công tác tổ chức thời kỳ này “khuyết điểm lớn nhất là sự trì trệ, chậm đổimới công tác cán bộ Việc lựa chọn, bố trí cán bộ vào các cơ quan lãnh đạo và quản lýcác cấp còn theo quan niệm cũ kỹ và tiêu chuẩn không đúng đắn, mang nặng tínhhình thức ” Ngoài ra, cũng do chủ quan duy ý chí và bảo thủ trì trệ nên trong kinh tế,Đảng ta đã “duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp” - một
cơ chế "gắn liền với tư duy kinh tế dựa trên những quan niệm giản đơn về chủ nghĩa
xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, duy ý chí", “có nhiều chủ trương sai trong việccải cách giá cả, tiền lương, tiền tệ “ cùng với “việc bố trí cơ cấu kinh tế trước hết là SX
và đầu tư thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh, không tính đến điều kiệnkhả năng thực tế ”, bỏ qua không thừa nhận và vận dụng những quy luật khách quancủa phương thức sản xuất, của nền kinh tế hàng hóa vào việc chế định các chủtrương chính sách kinh tế do định kiến cho rằng những quy luật này là chủ nghĩa tưbản, không được áp dụng vào chủ nghĩa xã hội … dẫn đến việc SX chậm phát triển,khủng hoảng kinh tế trên mâu thuẩn giữa cung và cấu ngày càng gay gắt do việc ápdụng những chính sách, chủ trương trên đã vi phạm những quy luật khách quan củanền kinh tế SX hàng hóa (quy luật cung cầu quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, phásản …)
Bệnh chủ quan duy ý chí và bệnh bảo thủ trì trệ có nguyên nhân từ sự yếu
kém lạc hậu về tư duy lý luận, trí thức lý luận không đáp ứng được yêu cầu của thựctiễn Sự giản đơn yếu kém về lý luận thể hiện ở chổ : hiểu và vận dụng chưa đúngnguyên lý, quy luật, phạm trù, chưa chú ý tiếp thu kế thừa những thành tựu, kỹ thuậtcông nghệ mới của chủ nghĩa tư bản, của nhân loại, thậm chí còn có định kiến phủnhận một cách cực đoan những thành tựu đó, chưa chú ý tổng kết những cái mới từ
sự vận động, phát triển của thực tiễn theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì nguyên nhân củabệnh chủ quan là kém lý luận, lý luận là lý luận suông Bệnh chủ quan duy ý chí, bảothủ còn do nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý của con người chi phối Nhữngnguyên nhân khách quan ấy có thể kế như : do xuất phát điểm của nước ta quá thấp,nền SX nhỏ với trình độ SX lạc hậu, do hậu quả của chiến tranh kéo dài ảnh hưởngrất lớn đến không chỉ đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội mà còn làm cho đội ngũ cán
bộ - đảng viên không có điều kiện để học tập nên trình độ KH công nghệ, tri thứckhông đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của sự nghiệp cách mạng, cơ chế quan liêubao cấp, bệnh quan liêu ảo tưởng, “kiêu ngạo cộng sản… cũng tạo điều kiện cho sự
ra đời của căn bệnh chủ quan duy ý chí
Trên cơ sở quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, rút kinhnghiệm từ những sai lầm do chủ quan duy ý chí, từ Đại hội VI của Đảng (1986) Đảng
đã chỉ rõ bài học kinh nghiệm và đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục bệnh chủquan duy ý chí và bệnh bảo thủ, trì trệ nhằm từng bước sửa chữa những sai lầm.Những phương hướng biện pháp đó là :
Trang 5Một là phải tiến hành đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để với những hình thức,bước đi, cách làm phù hợp, trong đó lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm mà trước hết làđổi mới tư duy kinh tế, nâng cao năng lực nhận thức và vận dụng quy luật, trình độchuyên môn nghiệp vụ của từng Đảng viên Đây là cuộc cách mạng triệt để, sâu sắc
và đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội…), từ đổi mới quan niệm, tư duy lý luận đến đổi mới cơ chế chính sách, tổ chứccán bộ, phong cách và lề lối làm việc Để đảm bảo sự lãnh đạo thành công trong công
cuộc đổi mới này thì Văn kiện Đại hội Đảng lần đã xác định : “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự dẫn đầu của Đảng Năng lực nhận thức theo quy luật là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng” Trên cơ sở hiểu rõ mối quan hệ biện chứng giữa
kinh tế và tìhn hình chính trị và ổn định xã hội, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từđổi mới về tập trung trước hết vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế,khắc phục khủng hoảng KT-XH, tạo tiền đề cần thiết về vật chất và tinh thần để giữvững ổn định chính trị, xây dựng và củng cố niềm tin của nhân dân, tạo thuận lợi đểđổi mới các mặt khác của đời sống XH Bên cạnh đó, với quan điểm tôn trọng và hànhđộng theo quy luật khách quan, trong các chủ trương, chính sách kinh tế từ sau Đạihội Đảng lần VI đến nay đã có nhiều chuyển biến tích cực Cụ thể như : Đại hội VI xácđịnh xây dựng quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa là một công việc to lớn, khôngthể làm xong trong một thời gian ngắn, không thể nóng vội làm trái quy luật Văn kiện
Đại hội xác định: "Nay phải sửa lại cho đúng như sau: Đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với những hình thức và bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, luôn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất" Đại hội cũng phát hiện một vấn đề lớn có tính lý luận, hoàn
toàn mới mẻ: "Kinh nghiệm thực tiễn chỉ rõ: lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉtrong trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triểnkhông đồng bộ, có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất" Trên cơ sở đó, Đại hội xác định: "Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưngcủa thời kỳ quá độ".Trong cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư, tôn trọng nguyên tắcquan hệ SX phải phù hợp với lực lượng SX, Đại hội VI đã xác định phải điều chỉnh lại
các cơ cấu này theo hướng "không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt quá điều kiện và khả năng thực tế", tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện ba chương
trình mục tiêu: sản xuất lương thực- thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuấthàng xuất khẩu Đây là những chương trình chẳng những đáp ứng được nhu cầu bứcxúc nhất lúc bấy giờ mà còn là điều kiện thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa, làcái gốc tạo ra sản phẩm hàng hóa
Hai là đồng thời với việc đổi mới toàn diện về kinh tế và tư duy lý luận, việc tăngcường phát huy dân chủ, phát huy tiềm năng cán bộ KHKT, đội ngũ cán bộ quản lýnhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước “nâng cao hàm lượng trithức trong các nhân tố phát triển KTXH, từng bước phát triển kinh tế tri thức” Đây làbiện pháp nhằm khắc phục nguyên nhân sâu xa của bệnh chủ quan duy ý chí và bệnhbảo thủ là sự yếu kém về lý luận, lạc hậu về trình độ, tri thức KH công nghệ Văn kiện
ĐH Đảng lần VIII đã nhấn mạnh : “phải lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”
Trang 6Ba là tăng cường công tác tổng kết thực tiễn, tổng kết cái mới, không ngừng bổsung, phát triển, hoàn chỉnh lý luận về mô hình, mục tiêu, bước đi, đổi mới và kiệntoàn tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị trong điều kiện mới,căn cứ vào sự vận động của thực tiễn, của cuộc sống để kịp thời loại bỏ những hiểubiết lỗi thời, lạc hậu.
Bốn là phải đổi mới và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong điều kiện mới ,trong đó, VK ĐH Đảng lần VII đã chỉ rõ : “ Đảng làm giàu trí tuệ của mình bằng cáchkhông ngừng nâng cao trình độ lý luận, nắm vững và vận dụng sáng tạo những luậnđiểm cơ bản của CN Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh… không ngừng tổng kế kinhnghiệm thực tiễn …phát triển công tác lý luận của Đảng …tiếp thu những thành quả trítuệ của con người
Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục tổng kết từ sự vận động của thực tiễn trong nước vàtrên thế giới đã khẳng định một trong những bài học chủ yếu đưa công cuộc đổi mới ởnước ta đi đến thắng lợi là: “ đường lối đúng đắn của đảng là nhân tố quyết định thànhcông của đổi mới Đảng khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, tổng kết thực tiễn
và nghiên cứu lý luận, hoàn thiện đường lối đổi mới; thường xuyên xây dựng chỉnhđống Đảng, tạo ra sự thống nhất về quan điểm, ý chí và hành động trong toàn Đảng;lãnh đạo tổ chức thực hiện, xây dựng và kiện toàn bộ máy nhà nước trong sạch vữngmạnh”
Nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương chính sách củaĐảng và Nhà nước ta, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được ổnđịnh và nâng cao, chế độ XHCN ngày càng củng cố và đất nước đã ra khỏi cuộckhủng hoảng kinh tế xã hội và đang có những bước chuyển biến tích cực trong tất cảcác lĩnh vực đời sống xã hội
Tóm lại, từ những phân tích trên cho thắng lợi của công cuộc đổi mới có được làdựa trên một nền tảng tư tưởng đúng, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mà trong đó sự quán triệt và vận dụng đúng quy luật, nguyên tắc khách quan là điều kiện đảm bảo sự dẫn dắt đúng đắn của Đảng
Câu 2 : Phân tích mối liên hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, từ đó rút ra quan điểm thực tiễn; vận dụng quan điểm đó để phân tích, phê phán bệnh kinh nghiệm, giáo điều và để phân tích phương hướng đổi mới sau đây của Đảng
ta : “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ và kết luận những vấn đề mới, bức xúc nảy sinh từ thực tiễn; từng bước
cụ thể hóa, bổ sung phát triển đường lối, chính sách của Đảng, đấu tranh với khuynh hướng, tư tưởng sai trái”(Văn kiện Đại hội IX, trang 141)
Bài làm
Đối với Đảng ta, kiên trì, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin
là vấn đề có tính nguyên tắc số một Trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin có nghĩa
là nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin , vận dụngmột cách đúng đắn , thích hợp với điều kiện nước ta, góp phần phát triển chủ nghĩaMác – Lênin một cách sáng tạo Nghị Quyết đại hội VIII của Đảng nêu rõ “ Đảng làmgiàu trí tuệ của mình bằng cách không ngừng nâng cao trình độ lý luận, nắm vững vàvận dụng sáng tạo những luận điểm cơ bản và phương pháp luận chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng HCMinh, đồng thời phải không ngừng tổng kết kinh nghiệm thực
Trang 7tiển sinh động, từ phong trào CM của quần chúng” NQ ĐH IX của Đảng tiếp tục khẳngđịnh “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tường HCM làm nền tảng tư tường, kim chỉ namcho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận củaĐảng ta” Triết học Mác – Lênin đã giải quyềt tòan bộ các vần đề nêu trên, trong đómối quan hệ VC va YT
Bệnh kinh nghiệm, giáo điều là những sai lầm khá phổ biến ở nước ta trong thời
kỳ trước đổi mới, nó dẫn đến hậu quả là làm cho hành động của chúng ta không xácđịnh được phương hướng, hoặc xa rời với hoàn cảnh lịch sử cụ thể và gây tác hạinghiêm trọng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Một trong những nguyênnhân của bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều xuất phát từ khuynh hướng nhận thứcsai lệch về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiển
Việc phân tích tìm hiểu mối liên hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, từ đó rút
ra quan điểm thực tiễn và vận dụng đúng đắn quan điểm đó trong hoạt động thực tiễn
là rất cần thiết đối với sự nghiệp đổi mới ở nước ta - như Văn kiện Đại hội Đảng lần IX
đã xác định : : “Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm rõ và kết luận những vấn đề mới, bức xúc nảy sinh từ thực tiễn; từng bước cụ thể hóa, bổ sung phát triển đường lối, chính sách của Đảng, đấu tranh với khuynh hướng, tư tưởng sai trái”(Văn kiện Đại hội IX, trang 141)
Thực tiễn - theo quan điểm triết học duy vật biện chứng - là toàn bộ hoạt động
vật chất
có mục đích mang tính lịch sử XH của con người làm biến đổi, cải tạo tự nhiên và xãhội Bản chất của hoạt động thực tiễn đó là sự tác động qua lại của chủ thể và kháchthể, là con người sử dụng những công cụ vật chất tác động vào đối tượng vật chấtlàm biến đổi chúng theo mục đích của mình Thực tiễn cũng có quá trình vận động,phát triển, trình độ phát triển của thực tiễn nói lên quá trình chinh phục tự nhiên, làmchủ xã hội của con người Thực tiễn mang tính lịch sử xã hội bởi nó phát triển qua cácgiai đoạn lịch sử Hoạt động thực tiễn có thể chia làm 3 hình thức cơ bản : hoạt động
SX vật chất, hoạt động biến đổi chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.Ttrong đó, hoạt động SX vật chất là hoạt động có ý nghĩa quyết định các hình thứckhác, hoạt động biến đổi chính trị xã hội là hình thức cao nhất và hoạt động thựcnghiệm khoa học là hình thức đặc biệt nhằm thu nhận những tri thức về hiện thựckhách quan
Lý luận – theo Chủ tịch Hồ chí Minh – là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người,
sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên, xã hội đã được tích lũy lại trong quá trình lịch
sử của con người Lý luận là sản phẩm cao của nhận thức đồng thời thể hiện trình độcao của nhận thức, của những tri thức về bản chất, quy luật của hiện thực và vì vậy,bản chất của lý luận là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với
nhau Trong mối quan hệ đó, thực tiễn có vai trò quyết định, vì thực tiễn là hoạt độngvật chất, còn lý luận là sản phẩm của hoạt động tinh thần Vai trò quyết định của thựctiễn đối với lý luận thể hiện ở chổ : chính thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích,
là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức và lý luận; nó cung cấp chất liệu phong phú sinhđộng để hình thành lý luận và thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận mới được vậtchất hóa, hiện thực hóa, mới có sức mạnh cải tạo hiện thực Lý luận mặc dù đượchình thành từ thực tiễn nhưng nó có vai trò tác động trở lại đối với thực tiễn Sự tác
Trang 8động của lý luận thể hiện qua vai trò xác định mục tiêu, khuynh hướng cho hoạt độngthực tiễn (lý luận là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn), vai trò điều chỉnh hoạt độngthực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn Lý luận cách mạng có vai trò
to lớn trong thực tiễn cách mạng Lênin viết “không có lý luận cách mạng thì không thể
có phong trào cách mạng” Như vậy, giữa lý luận và thực tiễn có sự liên hệ, tác độngqua lại, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển và gắn bó hữu cơ với nhau do đó sựthống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên lý cao nhất của triết học Mác Lênin Chủtịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thựctiễn mù quáng”, “Lý luận mà không có thực tiễn là lý luận suôn”
Từ mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn, ta rút ra được quan điểmthực tiễn Quan điểm thực tiễn đòi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng phải gắn vớithực tiễn, phải theo sát sự phát triển của thực tiễn để điều chỉnh nhận thức cho sự phùhợp với sự phát triển của thực tiễn, hiệu quả của thực tiễn để kiểm tra những kết luậncủa nhận thức, kiểm tra những luận điểm của lý luận Quan điểm thực tiễn cũng đòihỏi những khái niệm của chúng ta về sự vật phải được hình thành, bổ sung và pháttriển bằng con đường thực tiễn, trên cơ sở thực tiễn chứ không phải bằng con đườngsuy diễn thuần túy, không phải bằng con đường tự biện Do thực tiễn luôn vận động
và phát triển nên phải thường xuyên ổng kết quá trình vận dụng lý luận vào thực tiễn,xem nó thừa thiếu nhằm bổ sung phát triển nó cho phù hợp
Nắm vững quan điểm thực tiễn có ý nghĩa trong việc góp phần hạn chế bệnh giáođiều và bệnh chủ quan duy ý chí trong tư duy và trong hoạt động thực tiễn
Kinh nghiệm thực tiễn có vai trò rất quan trọng đối với lý luận, kinh nghiệm chính
là cơ sở để tổng kết, khái quát thành lý luận Kinh nghiệm là căn cứ để chúng ta khôngngừng xem xét lại bổ sung, sửa đổi, phát triển lý luận Tri thức lý luận hình thành tổngkết khái quát kinh nghiệm nhưng lại phải thông qua tư duy trừu tượng của cá nhânnhà lý luận cho nên nó cũng chứa đựng khả năng không chính xác xa rời thực tiễn Vìvậy trí thức lý luận phải được thể nghiệm trong thực tiễn để khẳng định, bổ sung sửađổi hoàn thiện Mặt khác lý luận một khi đã được hình thành nói không phải thụ động,
mà có vai trò độc lập tương đối của nó Lý luận tác động trở lại đối với thực tiễnhướng dẫn chỉ đạo hoạt động thực tiễn, dự báo dự đón tình hình và phương hướnghoạt động thực tiễn trong tương lai …
Chúng ta coi trọng những kinh nghiệm thực tiễn và không ngừng tích lũy vốn kinhnghiệm quý báu đó Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở trình độ kinh nghiệm, chỉ dựa vàonhững hiểu biết ở trình độ kinh nghiệm, thỏa mãn với vốn kinh nghiệm của bản thâncoi kinh nghiệm là tất cả, tuyệt đối hóa kinh nghiệm đồng thời coi nhẹ lý luận, ngại họctập, nghiên cứu lý luận, ít am hiểu lý luận vươn lên để nắm lý luận, không quan tâmtổng kết kinh nghiệm để đề xuất lý luận … thì rất dễ mắc bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa.Trong thực tế, đây là trường hợp thường có ở những cán bộ, đảng viên có kinhnghiệm và làm theo kinh nghiệm Họ không hiểu được rằng kinh nghiệm của họ tuy tốtnhưng cũng chỉ là từng bộ phận, từng mặt mà thôi Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận xét:''Có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng như một mắt sáng, một mắt mờ''
Mặt khác, thái độ thực sự coi trọng lý luận đòi hỏi phải ngăn ngừa bệnh giáo điềuchủ nghĩa Bệnh giáo điều chủ nghĩa là tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệmthực tiễn, xem lý luận là bất di bất dịch, việc nắm lý luận chỉ dừng lại ở những nguyên
lý chung trừu tượng, không chú ý đến những hoàn cảnh lịch sử cụ thể của sự vận
Trang 9dụng lý luận Bệnh giáo điều có 2 dạng : giáo điều lý luận và giáo điều kinh nghiệm.Bệnh giáo điều lý luận là việc thuộc lòng lý luận, cho rằng áp dụng lý luận áp dụng vàođâu cũng được không xem xét điều kiện cụ thể của mình Bệnh giáo điều kinh nghiệm
là việc áp dụng nguyên si rập khuôn mô hình của nước khác, của địa phương khácvào địa phương mình mà không sáng tạo, chọn lựa …
Thực chất của những sai lầm của bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều là viphạm sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Cho nên để khắc phục bệnh kinhnghiệm, giáo điều trong công tác lý luận cần từ bỏ lối nghiên cứu một cách kinh việnthuần túy, cần chống lại lối tư duy bắt chước sao chép rập khuôn, thoát ly thực tế, bấtchấp những đặc điểm truyền thống và điều kiện cụ thể của đất nước, của dân tộcđồng thời phải tăng cường tổng kết thực tiễn bổ sung phát triển lý luận
Một trong những sai lầm trong đường lối chính sách của Đảng trong thời kỳtrước đổi mới cũng xuất phát từ căn bệnh giáo điều Trong thời kỳ này, đã có lúc tabắt chước rập khuôn mô hình CNXH ở Liên Xô trong việc thành lập các bộ ngành của
bộ máy nhà nước (ở Liên Xô có bao nhiêu Bộ, Ngành ta cũng có bấy nhiêu Bộngành), hoặc về công nghiệp hóa cũng vậy, ta chỉ chú ý tập trung phát triển côngnghiệp nặng mà không chú ý phát triển công nghiệp nhẹ Hoặc theo học thuyết củaMác thì phải xóa bỏ tư hữu, do đó khi áp dụng vào nước ta, Đảng đã có biểu hiệnnóng vội trong việc tiến hành cải tạo XHCN nhằm xóa tất cả các thành phần kinh tế
mà không thấy được rằng "Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳquá độ", sự có mặt của nhiều thành phần kinh tế với các mối quan hệ tác động qua lạicủa nó sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế trong giai đoạn này Chính những sailầm này là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng khủng hoảng kinh tế trầmtrọng trong thời kỳ trước đổi mới
Nhận thức được những sai lầm trên, từ ĐH Đảng lần VI (1986) Đảng đã khởixuớng công cuộc đổi mới toàn diện tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó
có lĩnh vực tư tưởng, lý luận, tư duy và đề ra phương hướng đổi mới của Đảng ta :
“Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, thảo luận dân chủ, sớm làm
rõ và kết luận những vấn đề mới, bức xúc nảy sinh từ thực tiễn; từng bước cụ thể hóa, bổ sung phát triển đường lối, chính sách của Đảng, đấu tranh với khuynh hướng, tư tưởng sai trái” ”(Văn kiện Đại hội IX, trang 141)
Phương hướng mà Đảng đề ra là sự khẳng định trong quá trình đổi mới phảiđẩy mạnh việc tổng kết thực tiễn trong việc nghiên cứu và không ngừng hoàn chỉnh lýluận để có thể dự báo tình hình, kịp thời phát hiện và giải quyết đúng đắn những vấn
đề mới nảy sinh trên tinh thần kiên định thực hiện đường lối đổi mới Kết quả của tổngkết thực tiễn cung cấp những cơ sở cho việc nâng tầm lý luận, thiết thực hơn đó làviệc bổ sung, hoàn thiện và hoạch định đường lối, chính sách cũng như cách thức,bước đi thích hợp để đưa đất nước ta vững bước đi lên Bởi vì mỗi chủ trương chínhsách biện pháp KT-XH dù là đúng đắn nhất thì trong quá trình thực hiện nhưng bêncạnh mặt tích cực là chủ yếu cũng thường có những hệ quả tiêu cực nhất định Nhữngvấn đề mới nảy sinh, cần phải dự kiến trước và theo dõi để chủ động ngăn ngừa, giảiquyết, tránh suy nghĩ giản đơn một chiều đến khi có vấn đề mới nảy sinh, có mặt tiêucực mới xuất hiện thì hoang man hốt hoảng hoặc khi gặp khó khăn thì dao động vàquay lại những cách sai lầm cũ
Trang 10Hiện nay, công cuộc đổi mới ở nước ta càng đi vào chiều sâu, những biến đổitrên thế giới nhanh chóng, phức tạp, khó lường thì những vấn đề mới đặt ra ngàycàng nhiều , trong đó có những vấn đề liên quan đến nhận thức về CNXH và conđường xây dựng CNXH Do đó tổng kết thực tiễn là phương pháp căn bản để khắcphục bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm, để nhận rõ hơn con đường cách mạng màchúng ta tất yếu phải đi tới Có thể nói rằng mỗi ĐH Đảng là một dịp để Đảng và Nhànước ta tổng kết thực tiễn, nâng tầm lý luận, làm căn cứ cho việc hoạch định đườnglối, chính sách phù hợp cho từng giai đoạn Tuy nhiên, nhấn mạnh tổng kết thực tiễnkhông có nghĩa là xem nhẹ nghiên cứu cơ bản mà lý luận cơ bản càng tiếp cận vớinhững vấn đề cụ thể bao nhiêu càng phải có những quan điểm chung cơ bản bấynhiêu
Vì thế ĐH VII của ĐCS VN khẳng định : “Chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận thì công cuộc đổi mới mới trở thành hoạt động tự giác, chủ động và sáng tạo, bớt được những sai lầm và những bước đi quanh co, phức tạp”
Hơn lúc nào hết muốn lãnh đạo công cuộc đổi mới đi đến thắng lợi Đảng ta phảinâng cao trình độ hiểu biết và năng lực tổ chức thực tiễn từ việc phải hiểu và nắmvững quy luật vận động của đời sống XH ta, của bản thân Đảng cho đến hiểu biết vềthế giới về thời đại Tổng kết thực tiễn tổng kết những cái mới, đang hàng ngày hànggiờ nảy sinh trong đời sống đất nước và cả thế giới tiếp thu những thành quả trí tuệcủa loài người Chỉ trên cơ sở ấy Đảng mới có thể đưa ta đến đường lối chủ trươngđúng đắn tránh được những sai lầm, khuyết điểm và làm cho đường lối chủ trươngđược thực hiện thắng lợi
Tóm laị, cội nguồn của những đột phá tạo ra những bước tiến vượt bật của xã hộiloài người có sự đóng góp của lý luận đích thực Tuy nhiên, lý luận phải gắn với thựctiễn, phải được kiểm tra, đúc kết, khái quát từ thực tiễn thông qua việc tổng kết thựctiễn Chính từ nguyên tắc tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận và sự vận dụng đúngquan điểm thực tiển sẽ giúp chúng ta đạt được những thành công trong cuộc sống,trong suy nghĩ, hành động cũng như trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới vàxây dựng đất nước
Câu 3: Nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất vời trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Vận dụng để phân tích khuyết điểm, yếu kém trong việc nhận thức và vận dụng quy luật này trong thời kỳ trước đổi mới và để
phân tích phương hướng đổi mới sau đây của Đảng ta “Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa 1 , xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ 2 , đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất 3 , đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp 4 theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (VK 9-
Trang 11+ Quan hệ sx được hiểu là quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình
sx vật chất QHSX là tổng thể thống nhất bởi 3 quan hệ: quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối.
+ Lực lượng sx được hiểu là sự kết hợp giữa người lao động với TLSX mà trước hết là công cụ lao động tạo thành sức sản xuất xã hội.
QHSX và LLSX cùng với kiến trúc thượng tầng là những yếu tố tạo nên kết cấu hình thái kinh tế - xã hội.
b- Nội dung quy luật:
+ LLSX quyết định QHSX: 1) LLSX là yếu tố động, QHSX là yếu tố tương đối ổn định QHSX hình thành và phát triển dưới ảnh hưởng quyết định của LLSX, phụ thuộc vào trình độ phát triển của LLSX 2) Khi trình độ LLSX phát triển đến một mức độ nhất định nào đó sẽ mâu thuẫn với QHSX hiện có, đòi hỏi phải hình thành một QHSX mới phù hợp với LLSX phát triển.
+ QHSX tác động trở lại LLSX: 1) Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX sẽ tạo đk cho LLSX phát triên , ngược lại, sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX 2) QHSX quy định mục đích sx, ảnh hưởng đến thái độ lao động của người sx ( LLSX) b- Sự nhận thức và vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng CNXH ở nước
ta
- Trước đổi mới: (nêu trong VK đại hội VI và Cương lĩnh 1991): Trong nhận thức cũng như trong hành động, những người hoạch định đường lối kinh tế chưa nắm vững và vận dụng đúng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, áp đặt chủ quan của mình theo hướng QHSX đi trước LLSX Cụ thể: 1) Xóa bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần 2) Nóng vội trong cải tạo XHCN.3) Có lúc đẩy mạnh quá mức việc xd công nghiệp nặng 4) Duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp 5) Có nhiều chủ trương sai trong cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lương.
- Sau đổi mới: (nêu trong VK đại hội VI đến X): Nhận thức được sai lầm trước đó, vận dụng đúng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX Cụ thể: 1) Thừa nhận sự tồn tại tất yếu của nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường theo có định hướng XHCN trong thời kỳ quá độ 2) Phát triển LLSX hiện đại gắn với xây dựng QHSX trên 3 mặt : sở hữu, quản lý và phân phối 3) Phát triển LLSX phải thông qua CNH, HĐH gắn liền với kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, gắn với phát triển kinh tế tri thức 4) Thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại rộng
mở, hòa nhập, gắn chặt việc xd nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh
tế quốc tế 5) Giải phóng mạnh mẽ và phát triển LLSX đồng thời với phát triển nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu.
Trả lời
Mác-Ăngghen, Lê nin luôn luôn nhấn mạnh vai trò sản xuất vật chất xã hội trongquá trình phát triển của nhân loại, đặc biệt là sự phát triển của LLSX, nhưng khôngbao giờ xem nhẹ vai trò của tính tích cực của con người và kiến trúc thượng tầng Từtiếp cận hiện thực của mối quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần XH ,
để XH phát triển theo quy luật tự nhiên, cần nhận thức khách quan khoa học nguồngốc, động lực của sự phát triển, và nhất thiết phải thủ tiêu mọi kìm hãm về xã hội, giaicấp, dân tộc để động lực XH trong LLSX luôn phát triển Nếu chúng ta thấm nhuầnsâu sắc, biện chứng quá trình vận động của từng HT KT-XH cũng như quá độ của một
HT KT-XH này đến một HT KT-XH cao hơn thì chắn chắn dễ tiếp thu việc phát triển