Qua các ví dụ trên cho ta thấy được rằng : Muốn xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng trong thực tế ta cần đến hai chỉ số.. Trong toán học ,để xác định vị trí của một điểm trê
Trang 1ĐỒNG XOÀI : 27/11/09
GIÁO VIÊN DẠY : TRƯƠNG HỮU VIỆT
TRƯỜNG
THCS
TÂN
ĐỒNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Trang 2kiĨm tra bµi cị
1, VÏ trơc sè Ox BiĨu diƠn ®iĨm 1,5 trªn trơc sè
2, VÏ trơc sè Oy vu«ng gãc víi trơc sè Ox t¹i ®iĨm O
Đáp án :
y
.
.
.
.
.
1,5
.
.
• Hai trục số thực vuông góc với nhau tại điểm O tạo thành một mặt phẳng và mặt
phẳng đó có tên gọi là gì ?
• ?
2
1
3 2
1
-1
Trang 3Chửụng 2: HAỉM SOÁ VAỉ ẹOÀ THề
Baứi 6: Maởt phaỳng toùa ủoọ
1 ẹaởt vaỏn ủeà
a/ Vớ duù 1 Toùa ủoọ ủũa lớ cuỷa muừi Caứ Mau
laứ : 104040’ẹ
8030’B
Traỷ lụứi : Toùa ủoọ ủoự laứ kinh ủoọ vaứ vú ủoọ
? Toùa ủoọ naứy noựi leõn
yự nghúa gỡ ?
b/ Vớ duù 2.
CÔNG TY ĐIệN ảNH BĂNG HìNH BèNH PHệễÙC
Vé xem chiếu bóng
Rạp: TTVH TặNH giá: 15000đ
Ngày 25/11/2009 Số ghế: H1
Giờ : 20 h
Xin giữ vé để kiểm soát No:257979
? H1 coự nghúa nhử theỏ naứo
ẹaựp aựn : Chửừ in hoa H chổ soỏ thửự tửù cuỷa daừy
gheỏ ,soỏ 1 beõn caùnh chổ soỏ thửự tửù cuỷa gheỏ trong
daừy.( xaực ủũnh choó ngoài cuỷa ngửụứi caàm taỏm veự
ủoự ).
Số ghế
H1
B
A
D C
F
E
H
G
I
K
10
9 8
7
6
5
4 3
2
1
Em haừy laỏy theõm moọt soỏ
vớ duù trong thửùc teỏ ?
Vớ duù : Vũ trớ cuỷa quaõn cụứ trong
baứn cụứ ,vớ trớ choó ngoài cuỷa HS
trong lụựp ,vũ trớ ủửựng trong haứng
cuỷa moọt HS…….
Trang 4Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
1 Đặt vấn đề
b/ Ví dụ 2 a/ Ví dụ 1.
Qua các ví dụ trên cho
ta thấy được rằng :
Muốn xác định vị trí của
một điểm trên mặt
phẳng trong thực tế ta
cần đến hai chỉ số Vậy
trong toán học thì sao ?
Trong toán học ,để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta thường
dùng một cặp gồm hai số Làm thế nào để có cặp số đó ?
Trang 5Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
1 Đặt vấn đề
b/ Ví dụ 2 a/ Ví dụ 1.
2 Mặt phẳng tọa độ
.
.
.
.
.
.
1
-1 1
2
-1
-2
3
-3
x y
- Ox gọi là trục hoành ( trục tọa độ ) ; Oy gọi là trục tung (trục tọa độ ) ; O gọi là gốc tọa độ ;thường vẽ Ox nằm ngang ,Oy thẳng đứng
- Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai
trục số Ox , Oy vuông góc với
nhau tại O.
-Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc : góc phần tư thứ I ,II,III,IV.
Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau ( nếu không nói gì thêm )
Trang 6Chửụng 2: HAỉM SOÁ VAỉ ẹOÀ THề
Baứi 6: Maởt phaỳng toùa ủoọ
1 ẹaởt vaỏn ủeà
b/ Vớ duù 2 a/ Vớ duù 1.
2 Maởt phaỳng toùa ủoọ
Haừy ủieàn tửứ thớch hụùp vaứo choó troỏng
trong caực caõu sau :
- Heọ truùc toùa ủoọ Oxy goàm hai
truùc soỏ Ox , Oy ………
- Trong ủoự : Ox goùi laứ ……… thửụứng veừ naốm ………
Oy goùi laứ ……… Thửụứng veừ ………
O goùi laứ ……….
- Maởt phaỳng coự heọ truùc toùa ủoọ Oxy goùi laứ ……….
II I III IV .
.
.
.
.
.
1
-1 1
2
-1
-2
3
-3
x y
vuông góc với nhau tại O
gốc toạ độ
mặt phẳng toạ độ Oxy
Trang 7-1 -2
-3
1
-1 -2
2
Bạn Minh vẽ hệ
trục tọa độ như
hình bên đã
chính xác chưa ?
Vì sao ?
?
Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
1 Đặt vấn đề
2 Mặt phẳng tọa độ
Đáp án : Chưa chính
xác Vì hai trục số
không vuông góc với
nhau và khoảng cách
đơn vị không bằng
nhau
Trang 8Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
1 Đặt vấn đề
2 Mặt phẳng tọa độ
.
.
.
.
.
.
1
-1 1 2
-1 -2
-2
3
-3
x
y
.P
3 Tọa độ của một điểm
trong mặt phẳng tọa độ
Cặp số ( 1,5;3) gọi là tọa
độ của điểm P.
Kí hiệu : P(1,5;3) Số 1,5 gọi là
hoành độ và số 3 gọi là tung độ
của điểm P
1,5.
?1 Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy
(trên giấy kẻ ô vuông ) và đánh
dấu vị trí của các điểm P,Q lần
lượt có tọa độ là (2;3) ; ( 3; 2).
? Mỗi một điểm trên mặt phẳng tọa độ ta xác định được mấy cặp số và ngược
lại ?
Trang 9Trên mặt phẳng tọa độ ( hình vẽ )
-Mỗi điểm M xác định một cặp số
thực (x 0 ; y 0 ) Ngược lại, mỗi cặp số
thực (x 0 ;y 0 ) xác định một điểm M.
-Cặp số (x 0 ;y 0 ) gọi là tọa độ của điểm
M , x 0 là hoành độ và y 0 là tung độ
của điểm M
-Điểm M có tọa độ (x 0 ;y 0 )
Được kí hiệu là M (x 0 ; y 0 )
x0
-1 -2
1 y
-1
-2
2
•M(x0;y0 )
y0
Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
1 Đặt vấn đề
2 Mặt phẳng tọa độ
3 Tọa độ của một điểm
trong mặt phẳng tọa độ
Trang 10Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
1 Đặt vấn đề
2 Mặt phẳng tọa độ
3 Tọa độ của một điểm
trong mặt phẳng tọa độ
y
?2 Viết tọa độ gốc O.
Đáp án : O ( 0 ; 0 )
.
.
1,5
.
.
Bài tập : Viết tọa độ
các điểm cho trong
mặt phẳng tọa độ Oxy
ở hình bên
4 3 2
1
4 3
2 1
-4 -3 -2 -1
-3 -2 -1
M
.
A(3 ; 4 )
A
B
D C
B( -2 ; 3)
D (4 ; -1)
C(-4;-2 )
M( - 3; 0 )
E( 0;1,5 )
E Nếu một
điểm nằm
trên trục
hoành thì
tung độ của
điểm đó là
Chú ý : - Nếu điểm M
nằm trên trục hoành thì
tung độ bằng 0 Thường
viết : M(x 0 ; 0).
Nếu điểm N nằm trên
trục tung thì hoành độ
bằng 0
Thường viết : N ( 0 ; y 0 )
Trang 11a/ Điểm A ( 0 ; 1 ) nằm trên trục hoành Sai
b/ Điểm B ( -3,5 ; 7 ) nằm trong góc phần tư thứ hai Đúng
c/ Điểm C ( -2 ; -3 ) nằm trong góc phần tư thứ tư Sai d/ Điểm D ( 3 ; 0 ) nằm trên trục hoành Đúng e/ Điểm M ( 2 ; 5 ) nằm trên góc phần tư thứ nhất Đúng
f/ Điểm E ( 2; 3 ) và F( 3 ; 2 ) là hai điểm trùng nhau Sai
Bài tập : Các câu sau đúng hay sai
Trang 12Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
2 Mặt phẳng tọa độ
1 Đặt vấn đề
3 Tọa độ của một điểm
trong mặt phẳng tọa độ
4 Kiến thức cần nhớ :
- Ox gọi là trục hoành ( trục tọa độ ) , Ox nằm ngang ; Oy gọi là trục tung
( trục tọa độ ) , Oy thẳng đứng ; O gọi là gốc tọa độ và có tọa độ là O(0;0).
-Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc : góc phần tư thứ I ,II,III,IV.
-Mỗi điểm M xác định một cặp số (x 0 ; y 0 ) Ngược lại, mỗi cặp số (x 0 ;y 0 ) xác định một điểm
-Cặp số (x 0 ;y 0 ) gọi là tọa độ của điểm M , x 0 là hoành độ và y 0 là tung độ của điểm M
-Điểm M có tọa độ (x 0 ;y 0 ) Được kí hiệu là M (x 0 ; y 0 )
Trang 13Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
2 Mặt phẳng tọa độ
1 Đặt vấn đề
3 Tọa độ của một điểm
trong mặt phẳng tọa độ
4 Kiến thức cần nhớ :
5 Dặn dò
-Về học thuộc các kiến
thức đã học trong bài
thông qua làm các bài
tập 32 đến bài 38 SGK.
- Làm thêm các bài tập
trong SBT và đọc phần
có thể em chưa biết sgk.
Rơ- Nê Đề-Các ( 1569 – 1650) Là nhà bác học phát minh ra
phương pháp tọa độ