1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cac dang toan lap pt mat phang 12

21 283 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 236,66 KB

Nội dung

Cao Đức Đệ Cao Đức Đệ 1 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN 1 . Kiến thức cơ bản : 1.Phương trình mặt phẳng  qua M 0 (x 0 ;y 0 ; z 0 ) , nhận n  =(A;B;C) làm VTPT là : A(x – x 0 ) + B(y – y 0 ) + C(z – z 0 ) = 0 2.Phương trình tổng quát của mặt phẳng có dạng : Ax + By + Cz + D = 0 ( đk: A 2 + B 2 + C 2 > 0 ) 3. Mặt phẳng  qua M 0 (x 0 ;y 0 ; z 0 ) có cặp VTCP a  ; b  =>VTPT: n  =[ a  , b  ] 4. Mặt phẳng   đường thẳng (d)  d u  và n   cùng phương ( chọn n   = d u  ) 5.Mặt phẳng   mặt phẳng   n    n   ( mp  nhận n   làm một VTCP ) 6. Mặt phẳng   mặt phẳng   n   và n   cùng phương ( chọn n   = n   ) Dạng 1: dạng cơ bản Ví dụ 1: Lập phương trình mặt phẳng () qua M(1;2;3) nhận n  =(2;1;5) làm VTPT Giải : Pt mặt phẳng : 2(x1) 1(y+2) +5(z3) =0 <=> 2xy +5z 19=0 Ví dụ 2:a) Lập phương trình mặt phẳng qua ba điểm A(2;7;1) , B(1;2;1), C(2;3;5) b) Lập phương trình mặt phẳng qua ba điểm A,B,C biết A( 1;1;3) ; B(2;0;4) C(2;5;1) Giải: a) AB  = (1;9;2) ; AC  = (0;10;4) n  = [ AB  , AC  ]=(56;4;10) Phương trình mặt phẳng (ABC) qua B nhận n  làm VTPT là : 56(x – 1) 4(y 2) 10(z –1) = 0 <=> 56x 4y – 10z + 74 = 0 b) + ta có AB  = (1;1;1) ; AC  = (1;4;2) n  = [ AB  , AC  ]=(2;3;5) Phương trình mặt phẳng (ABC) qua A nhận n  làm VTPT là : 2(x – 1) + 3(y + 1) 5(z – 3) = 0 <=> 2x + 3y – 5z + 16 = 0 Cao Đức Đệ Cao Đức Đệ 2 Ví dụ 3: a) Lập phương trình mặt phẳng () qua P(1;2;5) và song song với mp : 2y 3x + z 4 = 0 b) Lập phương trình mặt phẳng ( 1 ) qua M(3;2;4) và song song mp(Oxz) c) Lập phương trình mặt phẳng ( 2 ) qua M(3;2;4) và song song với mặt phẳng (Q) : 3x y +z 1=0 Giải: a) Cách 1:Vì mặt phẳng  song song mặt phẳng  nên có VTPT n   = n   =(3;2;1) Vậy phương trình mặt phẳng () : 3(x1) +2(y+2) +1(z5) = 0 Cách2: Vì mặt phẳng  song song mặt phẳng  nên phương trình  có dạng : 3x + 2y +z + D = 0 () P(1;2;5)  mặt phẳng () => D =2 . Vậy pt mặt phẳng () là 3x + 2y +z + 2 = 0 b) Vì ( 1 ) // mp(Oxz) => 1 n   = j  =(0;1;0) + Phương trình mp ( 1 ): 0(x3) +1(y2) +0(z4) =0 <=> y2=0 c) Vì ( 2 ) // (Q) => 2 n   = Q n  =(3;1;1) Phương trình mp ( 2 ) qua M(3;2;4) nhận 2 n   làm VTPT 3(x2) 1(y+2) +1(z4) =0 <=> 3xy +z 12=0 Ví dụ 4: a) Viết pt mặt phẳng qua M(1;3;2) và vuông góc Oz b) Viết pt mặt phẳng () qua Q(5;2;1) và vuông góc với đường (d) x 1 2  = y 1 1   = z 3 3  c) Lập phương trình mp() qua M(1;2;4) và vuông góc với đường thẳng (d) : x 1 y z 1 2 3 1      . Giải : a) mp()  trục Oz => k  =(0;0;1) là VTPT 0(x1) +0(y3) +1(z+2) = 0 <=> z+2=0 b) Vì ()  (d) => n   = d u  =(2;1;3) + Phương trình mặt phẳng () : 2(x5) 1(y2) +3(z+1) = 0 <=> 2xy +3z 5=0 c) Vì ()  (d) => n   = d u  =(2;3;1) + Phương trình mp () : 2(x1) 3(y+2) +1(z4) = 0 <=> 2x3y +z 12=0 Dạng 2: (đi qua 1 điểm, tìm VTPT) Cao Đức Đệ Cao Đức Đệ 3 Ví dụ 5 :Lập phương trình mặt phẳng  qua A( 2;1;4) và có cặp VTCP a  = (3;1;2) ; b  =(0;5;3) . Giải: + VTPT của mặt phẳng  là n  =[ a  , b  ]=(13;9;15) + Mặt phẳng  qua a nhận n  làm VTPT có phương trình : 13(x+2) – 9(y – 1) + 15(z  4) = 0  13x –9y +15z – 25 =0 Ví dụ 6: Lập phương trình mặt phẳng  qua E (4;1;2) và vuông góc với hai mặt phẳng () : 2x –3y + 5z –4 =0 ; () : x + 4y –2z + 3 = 0 Giải : Vì mp() vuông góc với 2 mặt phẳng (),() nhận n   , n   làm cặp VTCP => VTPT n   = [ n   , n   ]= (14;9;11)  phương trình mp () : 14(x+4)+9(y1)+11(z+2) =0 Ví dụ 7: Lập phương trình mặt phẳng () qua D(2;3;4) và song song với hai đường thẳng (d 1 ) : x 1 2  = y 1 1   = z 3 3  ,(d 2 ) : x 1 = y 1 2  = z 1 Giải : (d 1 ) qua M 1 (1;1;3) và có VTCP 1 u  =(2;1;3) Đường thẳng (d 2 ) có VTCP 2 u  = (1;2;1 ) = > n   = [ 1 u  , 2 u  ]=(7;1;5) Mặt phẳng () qua M 1 nhận n   àm VTPT: 7(x1)+1(y+1)+5(z–3)=0 Ví dụ 8: Viết phương trình mặt phẳng đi qua E(0;2;3) ; F(4;5;3) và có VTCP a  =(3;2;5) . Giải : EF  = ( 4;3;6) là VTCP của mp ; VTPT n   = [ EF  , a  ]=(27;2;17 ) Mặt phẳng () qua E nhận n   làm VTPT là : 27(x – 0) 2(y – 2 ) –17(z + 3) = 0  27x –2y –17z – 47 = 0 Ví dụ 9: Viết phương trình mặt phẳng  qua P(3;1;1) ;Q( 2;1;4) và vuông góc mặt phẳng  : 2x – y + 3z – 1 = 0 . Giải:     n   = (2 ;1 ;3) là một VTCP của mp () Và PQ  = ( 1;2;5 ) cũng là VTCP của mp () VTPT n   =[ n   , PQ  ]=(1;13;5) Phương trình mặt phẳng () qua P nhận n   làm VTPT là : Cao Đức Đệ Cao Đức Đệ 4 1(x – 3) –13(y –1 ) –5(z + 1) = 0  x –13y –5z +5 = 0 Ví dụ 10:Lập Phương trình mặt phẳng  qua hai điểm M(2;3;4) ; N(3;1;6) và song song trục z / Oz Giải : Cách 1 : vì () // trục z / Oz => k  =(0;0;1) làm VTCP + MN  = (5;2;2) cũng là VTCP + n   = [ k  , MN  ] =(2;5;0)  phương trình mp () : 2x + 5y –11 = 0 Cách 2 : mp () // trục z / Oz nên phương trình có dạng : Ax + By +D = 0 M(2;3;4)() => 2A + 3B + D = 0 N(3;1;6) () => 3A + B + D = 0 . Chọn A = 2 ; B = 5 ; D = 11 Phương trình mp () : 2x + 5y –11 =0 Ví dụ 11: Viết phương trình mặt phẳng  qua M(2;1;2) , song song trục y / Oy và vuông góc mp  : 2x + y – 3z – 5 = 0 . Giải : Cách 1:+ ()  trục y / Oy nhận j  =(0; 1 ; 0 ) làm VTCP + () () => n   = (2;1;3) làm VTCP + n   = [ j  , n   ]= (3;0;2)  phương trình mp () : 3x + 2z –10 = 0 Cách 2 :Mặt phẳng () // trục y / Oy  pt có dạng : Ax + Cz + D = 0 M(2;1;2)() => 2A + 2C + D = 0 () () => n   . n   =0 => 2A– 3C = 0 Chọn A = 3 ; C= 2  D = 10 Vậy phương trình mặt phẳng () : 3x +2z 10=0 Ví dụ 12: a) Lập phương trình mp qua M(4;3;7) và vuông góc với trục z / Oz b) Lập phương trình mp qua P(2;1;5) và vuông góc với trục y / Oy c) Lập phương trình mp qua Q(6;3;2) và vuông góc với trục x / Ox Giải : a) Mp( 1 ) vuông góc trục z / Oz => k  =(0;0;1) là VTPT phương trình (α 1 ) là : 1( z7) =0 <=> z 7=0 b) Mp( 2 ) vuông góc trục y / Oy => j  =(0;1;0) là VTPT phương trình (α 2 ) là : 1( y1) =0 <=> y 1=0 b) Mp( 3 ) vuông góc trục x / Ox => i  =(1;0;0) là VTPT phương trình (α3) là : 1( x6) =0 <=> x 6=0 Cao Đức Đệ Cao Đức Đệ 5 Ví dụ 13:Viết phương trình mp () chứa đường thẳng (d): x 1 3  = y 1 2  = z 3 1   và đi qua điểm N(2;1;3) . Giải : ( d) qua M 0 (1;1;3) và có VTCP u  =(3; 2;1) 0 M N  =(1 ; 0; 6) và u  là cặp VTCP của mp () => n   = [ 0 M N  , u  ] =(12;17; 2) Mặt phẳng () qua M 0 nhận n   làm VTPT có pt : 12(x 3) +17(y – 2)2(z + 1 )= 0  12x + 17 y –2z = 0 Ví dụ 14: Lập phương trình mp () chứa đường thẳng (d 1 ) và song song đường thẳng (d 2 ) biết (d 1 ) x 1 3t y 2 t z 5 2t            (d 2 ) x 1 5t y 1 t z 2t           Giải : (d 1 ) qua M 1 (1;2;5) và có VTCP 1 u  =(3;1;2) Đường thẳng (d 2 ) có VTCP 2 u  = (5;1; 2 ) = > n   = [ 1 u  , 2 u  ]=(4;16;2) Mặt phẳng () qua M 1 nhận n   làm VTPT: 2x + 8y + z –19 = 0 Ví dụ 15:: Lập phương trình mp () chứa đường thẳng (d) 2x y z 3 0 5x 2z 11 0           và vuông góc với mặt phẳng () 4x – 3y + z –1=0 Giải: + (d) 2x y z 3 0 5x 2z 11 0           Chọn x=1 thay vào hệ giải => M(1;13;8) Và VTCP d u  = 1 1 1 2 2 1 ; ; 0 2 2 5 5 0           =(2;9;5) Đường thẳng (d) qua M( 1;13;8) có VTCP d u  = (2;9;5) => mp() có VTPT : n   =[ d u  , ( ) n   ]=(24;18;42) + Phương trình mặt phẳng () qua M nhận n   làm VTPT : 24(x1)+18(y13) 42(z8) = 0 <=> 4x+3y7z +13=0 Ví dụ 16: Cho mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 –4x +6y –12z + 13 =0 . Viết phương trình mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu (S) tại M(1; 2 ; 6 2 ) Cao Đức Đệ Cao Đức Đệ 6 Giải Thay tọa độ M vào pt mặt cầu => M  mặt cầu Tâm I(2 ; 3 ; 6) ; IM  =( 3 ;5 ;  2 ) Mặt phẳng tiếp diện qua M nhận IM  làm VTPT : 3( x + 1) + 5(y – 2)  2 (z – 6 + 2 ) = 0 Ví dụ 17: Lập phương trình mp () qua A(3;2;4) và chứa giao tuyến của hai mặt phẳng : () x –3y + 2z – 3 = 0 () : 3x + 2y – 5z + 4 = 0 Giải: Giao tuyến của hai mặt phẳng () và () là đường thẳng (d) x 3y 2z 3 0 3x 2y 5z 4 0            Chọn y= 1 thay vào hệ giải => qua M( 4 11 ;1; 2 11 ) Và có VTCP d u  = 3 2 2 1 1 3 ; ; 2 5 5 3 3 2           = (11;11;11) AM  = 37 42 ; 3; 11 11          => n   =[ d u  , AM  ] = (9;5;4) Phương trình mặt phẳng () qua A nhận n   làm VTPT : 9(x3) +5(y2) +4(z4) = 0 <=> 9x +5y +4z +1 =0 Ví dụ 18 : Lập phương trình mp () qua giao tuyến của 2 mặt phẳng () : 3x – y + z 2 = 0 () : x + 5 y + 6z – 5 = 0 đồng thời vuông góc với mp (P) : z – 3y + 11 = 0 Giải: Giao tuyến của hai mặt phẳng () và () là đường thẳng (d) 3x y z 2 0 x 5y 6z 5 0            Chọn z= 0 thay vào hệ giải => qua M( 15 16 ; 13 16 ;0) Và có VTCP d u  = 1 1 1 3 3 1 ; ; 5 6 1 1 5          = (11;17;16) Vì ()  mp(P) => (P) n  =(0;3;1) là một VTCP của () VTPT của () là : n   =[ d u  , (P) n  ] = (31;11;33) => Phương trình mặt phẳng () qua M nhận n   làm VTPT : Cao Đức Đệ Cao Đức Đệ 7 31( x 15 16 ) +11(y 13 16 ) +33z =0 <=>31x + 11y + 33z – 38 = 0 Ví dụ 19 : Lập phương trình mp () qua giao tuyến của 2 mặt phẳng () : 2x + 4y z + 2 = 0 () : 5x 2y  3z + 4 = 0 và song song với trục x / Ox Giải: giao tuyến của hai mặt phẳng () và() là đường thẳng  : 2x 4y z 2 0 5x 2y 3z 4 0            Chọn z=0 thay vào hệ giải => M( 5 6 ; 1 12 ;0) Và VTCP u   = 4 1 1 2 2 4 ; ; 2 3 5 5 2             =( 14; 1; 24) Vì () // trục x / Ox => nhận i  =(1;0;0) làm VTCP Suy VTPT của () là n   =[ u   , i  ] =(0;24;1)  phương trình mp () qua M nhận n   làm VTPT có phương trình là : 0(x+5/6) 24(y+1/12) 1(z0) =0 <=> 24x+z +2 =0 Dạng 3: ( tìm điểm, đã biết VTPT) Ví dụ 20: Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB biết A(2;1;4); B(4;3;6) . Giải : Cách 1: + Gọi I là trung điểm của AB  I(3;2;5) + véc tơ AB  = ( 2;2;2) Mặt phẳng trung trực đoạn AB qua I và nhận AB  làm VTPT có phương trình : 2(x – 3) –2(y + 2) + 2(z – 5) = 0  x – y + z – 10 = 0 Cách 2: Mọi điểm M(x;y;z) thuộc mp trung trực của đoạn AB  MA = MB  MA 2 = MB 2  (x 2) 2 + (y +1) 2 +(z 4) 2 = (x 4) 2 + (y +3) 2 +(z  6) 2  4x – 4y + 4z –40 = 0  x – y + z – 10 = 0 Ví dụ 21: Cho A(3;1;2), B(4;2;1), C(1;2;5). Gọi A 1 là giao điểm của AB và mặt phẳng Oxy . Lập phương trình mặt phẳng qua A 1 và vuông góc với OC Giải : AB  mp(Oxy) ={A 1 } => A 1  mp(Oxy) => A 1 (x;y;0) Cao Đức Đệ Cao Đức Đệ 8 + ta có AB  = (1;1;1) ; 1 AA  = (x3;y1;2) Và A,B,A 1 thẳng hàng => AB  và 1 AA  cùng phương => 1 AA  =t. AB  <=> x 3 t y 1 t 2 t           => A 1 (5;3;0) Phương trình mặt phẳng () qua A 1 nhận OC  =(1;2;5) làm VTPT là : 1(x – 5) + 2(y 3) +5(z – 0) = 0 <=> x + 2y +5z 11 = 0 Ví dụ 22: Cho A(1;1;2) , B(0;1;1) , C(1;0;4) . Gọi M là điểm sao cho MB  =2 MC  . Viết phương trình mặt phẳng qua M và vuông góc với BC Giải : MB  =2 MC  , điểm M chia đoạn BC theo tỉ số k =2 B C M B C M B C M x k.x x 1 k y k.y y 1 k z k.z z 1 k                   <=> M M M 0 2.1 2 x 1 2 3 1 2.0 1 y 1 2 3 1 2.4 z 3 1 2                      => M( 2 3 ; 1 3 ;3) BC  =(1;1;3) Phương trình mặt phẳng qua M nhận BC  làm VTPT : 1(x 2 3 )1(y 1 3 )+3(z3) =0 <=> xy+3z  28 3 =0 Ví dụ 23: Cho đường thẳng (d) : x 3 t y 1 2t z 4 3t            . Gọi M là một điểm trên (d) cách gốc tọa độ một khoảng bằng 30 . Viết phương trình mặt phẳng qua M và vuông góc với (d) Giải :Vì ()  (d) => n   = d u  =(1;2;3) M  (d) => M(3t;1+2t;43t) OM= 30 <=> (3t) 2 +(1+2t) 2 +(43t) 2 =30 <=> 14t 2 26t +26=30 <=> 14t 2 26t 4=0 <=> t=2  t=1/7 + Khi t=2 => M 1 (1;5;2) Cao Đức Đệ Cao Đức Đệ 9 Phương trình mặt phẳng () qua M 1 nhận n   làm VTPT : 1(x1) +2(y5)3(z+2) = 0 <=> x+2y3z 15=0 + Khi t= 1 7 => M 2 ( 22 7 ; 5 7 ; 31 7 ) Phương trình mặt phẳng () qua M 2 nhận n   làm VTPT : 1(x 22 7 ) +2(y 5 7 )3(z 31 7 ) = 0 <=> x+2y3z +15=0 Ví dụ 24: Cho mặt phẳng  : 2x3y+z 4=0 . Viết phương trình mặt phẳng () song song với  , sao cho () cắt ba trục Ox,Oy,Oz lần lượt tại 3 điểm A,B , C và thể tích tứ diện OABC bằng 6 (đvtt) Giải : () // () => pt mặt phẳng () : 2x3y +z +D= 0 ( D  4) + Mặt phẳng () cắt trục Ox tại A( D 2 ;0;0) + Mặt phẳng () cắt trục Oy tại B(0; D 3 ;0) + Mặt phẳng () cắt trục Oz tại C(0;0;D) Khi đó : V OABC = 1 6 OA.OB.OC = 1 6 D 2  D 3 . D = 1 36 D 3 Vì V OABC = 6 <=> 1 36 D 3 =6 <=> D =  6 Vậy có hai mặt phẳng thỏa đk đề bài : 2x3y +z +6 =0  2x3y +z 6 =0 Ví dụ 25: Lập phương trình mặt phẳng () tiếp xúc mặt cầu (S) có phương trình (x3) 2 + (y+2) 2 + (z –1) 2 = 25 và song song mặt phẳng (): 4x + 3z –17 = 0 Giải : Mặt phẳng () //() > phương trình mặt phẳng () : 4x + 3z +D=0 Tâm mặt cầu I(3;2;1) bán kính R = 5 Vì () tiếp xúc mặt cầu (S)  d(I;()) = 5  12 3 D 5 16 9           35 10 D D Mặt phẳng () là  4x + 3z +10 = 0 ;  4x + 3z –35 = 0 Cao Đức Đệ Cao Đức Đệ 10 Ví dụ 26: Lập pt mp () tiếp xúc mặt cầu (S):(x –3) 2 +(y–2) 2 +(z+1) 2 =16 và vuông góc đường thẳng (d) x 1 y z 2 2 4 6       Giải : + Mặt cầu (S) có tâm I(3;2;1) và bán kính R= 4 + VTCP d u  = (2;4; 6) . + Mặt phẳng ()  đường thẳng (d) phương trình () có dạng : 2x –4y +6z + D = 0 + Vì () tiếp xúc mặt cầu (S) => d(I;()) = 4 + giải D = 20 8 14 ; D = 20 + 8 14 Có hai mặt phẳng () thỏa điều kiện đề bài : 2x –4y +6z + 20 8 14 = 0  2x –4y +6z +20+8 14 = 0 Ví dụ 27: Lập phương trình mp () tiếp xúc với mặt cầu (S) : x 2 +y 2 +z 2 +6x 4y +8z 7=0 và song song với hai đường thẳng : (d 1 ) x 1 y 2 z 2 3 2 2       ; (d 2 ) x 2 y 1 z 1 3 1      Giải : + Đường thẳng (d 1 ) có VTCP 1 u  =( 3;2;2) + Đường thẳng (d 2 ) có VTCP 2 u  =(1;3;1) + Vì mặt phẳng() song song với (d 1 ) và (d 2 ) => n   =[ 1 u  , 2 u  ] = (4;5;11) + Phương trình mặt phẳng () có dạng : 4x +5y+11z +D =0 + Mặt cầu (S) có tâmI(3;2;4) bán kính R = 6 + Mặt phẳng () tiếp xúc với mặt cầu (S) <=> d(I; () ) = 6 <=> 2 2 2 4( 3) 5.2 11( 4) D ( 4) 5 11         = 6 <=> D 46  = 54 2 <=> D 46 54 2 D 46 54 2         Vậy có hai mặt phẳng () thỏa điều kiện đề bài :  4x +5y+11z +46+ 54 2 =0 4x +5y+11z +46 54 2 =0 Ví dụ 28: Lập phương trình mp () tiếp xúc với mặt cầu (S) : x 2 +y 2 +z 2 +6x 8y +4z 7=0 và vuông góc với hai mặt phẳng : (P) : 2x5yz+1=0 ; (Q) : x +2y3z 11=0 [...]... phẳng () qua N nhận n  làm VTPT có pt là : 18 (x0) 22(y+1) 5(z 1/2) = 0 39 18x 22y 5z  = 0 2 x  1 y  1 z  13 Ví dụ 36: Trong không gian Oxyz, cho đ thẳng d: = = , 1 2 1 mặt cầu (S): x2+y2+z2 2x4y6z67=0 Viết phương trình mặt phẳng() chứa d và tiếp xúc với (S) Giải :+Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) và bán kính R= 12  22  32  67 =9  Gọi n  =(a;b;c) là VTPT của mp() ( với a2 +b2 +c2... (5T1).k2 +(68T).k +5T 9=0 (*) Khi 5T  1=0 T = 1/5 : pt( *) có nghiệm Khi T ≠ 1/5 Điều kiện pt (*) có nghiệm ’ ≥ 0 26 (34T)2 (5T1)(5T9) ≥ 0 9T2 +26T ≥ 0 0 ≤ T ≤ 9 8T  6 26 7 c 7 Suy ra Tmax = khi đó k= = hay = Chọn c= 7; b=11 9 2(5T  1) 11 b 11  => a =2.112.7= 8 ; n  =(8;11;7)  Vậy pt mặt phẳng (α) qua M nhận n  làm VTPT : Nếu b ≠ 0 Đặt c =k.b Suy ra : T= 8(x1)+11(y2)...   Ta có : AK  d => AK u d =0 4t 1(1t) +t3=0 t= 2/3  4 1 7 Và khi đó : AK =( ; ; ) 3 3 3  Mặt phẳng (α) qua M nhận AK làm VTPT có pt : 4 1 7  (x1) + (y3)  (z0) =0 4x +y 7z +1 =0 3 3 3 C2: Gọi n  =(a;b;c) là VTPT của mp() ( với a2 +b2 +c2 ≠ 0) Vì mp() chứa đường thẳng (d) => (α) đi qua M(1;3;0)    và n  u d =0 2ab+c=0 c =2a+b (1) Phương trình... T= 36/5 36k 2  24k  4 Nếu b ≠ 0 Đặt a =k.b Suy ra : T= 5k 2  4k  2 T(5k2+4k+2)=36k2+24k+4 (5T36).k2 +(4T24).k +2T4=0 (*) Khi 5T  36=0 T = 36/5 : pt( *) có nghiệm Khi T ≠ 36/5 Điều kiện pt (*) có nghiệm ’ ≥ 0 (2T 12) 2 (5T36)(2T4) ≥ 0 6T2 +44T ≥ 0 Cao Đức Đệ 17 Cao Đức Đệ 22 3 4T  24 22 a Suy ra Tmax = khi đó k= =4 hay =4 Chọn b= 1; a=4 3 2(5T  36) b  => a =2.(4)+1=... Gọi n  =(a;b;c) là VTPT của mp() ( với a2 +b2 +c2 ≠ 0)   Vì mp() vuông góc với () => n  n  =0 a+b+c=0 c=ab (1) + Khi đó pt mp () : a(x1)+b(y2) +(ab)(z+1) =0 + Theo đề bài : d(M;()) = 5 26 a(2  1)  b(1  2)  (a  b)(3  1) = 5 26 a 2  b 2  (a  b)2 3a  7b 5 = 26 2a 2  2b2  2ab 2 2 26(9a +42ab +49b )=25(2a2 +2b2 +2ab) 184a2 +1042ab +122 4b2 =0 Chọn a=1... khoảng => d// () => n  u d =0 3 2a b+3c =0 hay b= 2a+3c (1) a  b  c 1 + d( d; ()) = d(N;()) = = 3 a 2  b 2  c2 3(a+bc)2 = a2 +b2 +c2 3(a+2c)2 =a2 +(2a+3c)2 + c2 3a2 +12ac +12c2 = 5a2 +12ac +10c2 c2 =a2  c  1; b  5 Chọn a=1, suy ra   c  1; b  1 Vậy có hai mặt phẳng thỏa điều kiện đề bài :  x+5y+z +10 =0  xyz =0 x  1  2t  Ví dụ 41:Trong không gian Oxyz, cho... BM.AC  0  Vậy pt mặt phẳng () là : b  3c  0 b  3c   (2) a  3c  0 a  3c 1 1 3 11 Thay (2) vào (1) ta có : + + =1 c= ; a= 11 ;b=11 3c 3c c 3 Phương trình mặt phẳng () : xy+3z =11 Ví dụ 33: Trong không gian Oxyz, cho A(1;2;1) , B(0;1;3) và mặt phẳng (): 3x5y2z +3=0 Lập phương trình mặt phẳng () song song với () và cách đều hai điểm A và B Cao Đức Đệ 12 Cao Đức Đệ... cắt Ox, Oy, Oz tai A(a;0;0) , B(0;b;0) , C(0;0;c) x y z + Khi đó phương trình mp() : + + =1 a b c + Do G là trọng tâm tam giác : a  0  0  3x G  0  b  0  3yG => a= 6; b= 12; c=3 0  0  c  3z G  x y z + + =1 6 12 3 Ví dụ 32: Viết phương trình mặt phẳng () qua M(1;1;3) và cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A,B,C sao cho M là trực tâm của tam giác ABC Giải : + Giả sử () cắt Ox,... mặt cầu (S) => d(I;(α) )=R Cao Đức Đệ 14 Cao Đức Đệ 2a  b  10c a 2  b2  c2 =9 3b  12c 2 2 2(2b  c)  b  10c (2b  c) 2  b 2  c 2 =9 =9  b  4c =3 5b 2  4bc  2c2 5b  4bc  2c b +8bc + c2 =9( 5b2 +4bc +2c2) 44b2 +28bc +2c2 =0  c  7  3 3 ; a= 5  3 3 Chọn b =1 : pt : 2c2 +28c +44 =0   c  7  3 3 ; a= 5  3 3  Vậy có hai mp(α) thỏa đk đề bài là : (5+... như nhau x y z Giải : Mặt phẳng () có dạng + + = 1 và a=b=c , thay a b c 4 3 2 tọa độ M vào pt mp() : + + =1 a b c Xét các trường hợp : a=b=a ; a=b=c ; a=b=c ; a=b=c x y z x y z x y z + + =1; + + = 1; + + = 1; 9 9 9 3 3 3 5 5 5 x y z + + =1 1 1 1 Đáp số : Ví dụ 38: Cho (S) : x2+y2 +z2 12x+4y8z 8 =0; A(2;1;1) ,B(3;0;4) Lập phương trình mặt phẳng () qua A, B và () cắt mặt cầu theo . => n   = [ 0 M N  , u  ] =( 12; 17; 2) Mặt phẳng () qua M 0 nhận n   làm VTPT có pt : 12( x 3) +17(y – 2)2(z + 1 )= 0  12x + 17 y –2z = 0 Ví dụ 14: Lập phương trình. qua M(3;2;4) nhận 2 n   làm VTPT 3(x2) 1(y+2) +1(z4) =0 <=> 3xy +z 12= 0 Ví dụ 4: a) Viết pt mặt phẳng qua M(1;3;2) và vuông góc Oz b) Viết pt mặt phẳng () qua Q(5;2;1) và. +z 12= 0 Dạng 2: (đi qua 1 điểm, tìm VTPT) Cao Đức Đệ Cao Đức Đệ 3 Ví dụ 5 :Lập phương trình mặt phẳng  qua A( 2;1;4) và có cặp VTCP a  = (3;1;2) ; b  =(0;5;3) . Giải: + VTPT của

Ngày đăng: 05/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w