BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐHDL KTCN TPHCM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
KHOA: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG -o00-
NHIEM VU DO AN TOT NGHIỆP
Ho va tén: NGUYEN THI DOAN TRANG MSSV: 10107119
Ngay sinh: 19/01/1983 Phái: Nữ
Ngành: Kỹ thuật Môi trường Lớp: 01ÐĐMT2
1 Đầu đề Đồ án tốt nghiệp:
Nghiên cứu phát triển phương pháp Thiết kế vì mơi trường” hướng tới mục tiêu “Phát thải bằng không” với trường hợp cụ thể của “Hóa học xanh” áp dụng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam
2 Nhiệm vụ
Tìm hiểu những lý luận “Thiết kế vì mơi trường”, “Phát thải bằng khơng” và “Hóa học xanh”;
Phát triển phương pháp tích kết “Hóa học xanh” trong “Thiết kế vì mơi trường” hướng tới “Phát thải băng không”;
Nghiên cứu đặc trưng, tình hình sử dụng hóa chất cũng như định hướng phát triển của một số ngành công nghiệp của Việt Nam;
Định hướng áp dụng hiệu quả phương pháp trên cho một số ngành công nghiệp của
Việt Nam
3 Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: 17/09/2005 4 Ngày hoàn thành Đồ án tốtnghiệp: 10/12/2005
5 Giáo viên hướng dẫn:
Họ và tên: TS Lê Thanh Hải Phần hướng dẫn: toàn bộ
Nội dung và yêu cầu Đồ án tốt nghiệp đã được thông qua BCN Khoa Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2005
Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghỉ rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
cc
R ` > = tì 1,
PHÀN DÀNH CHO KHOA 6ưc.†s.É& Thauk fey
Người duyét (chdm 0 b6): sccsccccssssseessssseeseessnens
DOM Vit cccssescsssessessssesesessessassnsseeensensnenansnesassoseess
II 010 0 aoanaa Điểm tổng kết -c-c-crnrreerrrrrrrirrrrre
Trang 2. Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ đến của la HH~P dp dụng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam ` —
DANH MUC BANG
Bang 1: Nhitng thuan lợi và khó khăn của giải pháp phi vat chất hóa trong chiến
lược phát triển khái niệm mới 25
Bảng 2: Những thuận lợi và khó khăn của giải pháp tích hợp chức năng sản phẩm
trong chiến lược tối ưu hóa vật chất 27
Bảng 3: Bảng tổng kết những chiến lược và những giải pháp đi kèm phục vụ cho
việc thực hiện TKVMT 38
Bảng 4: Sự khác biệt giữa hệ thống công nghiệp hiện hữu và hệ thống công nghệp
không chất thải
Bảng 5: Các dịch vụ do Liên minh KCT cung cấp 65
Bang 6: Lượng hóa chất thuốc nhuộm sử đụng trong một số nhà máy có quy mơ lớn
ở Việt Nam 102
Bảng 7: Phạm vi sử dụng thuốc nhuộm trong công nghệ đệt nhuộm -~- 103 Bang 8: D6 gan màu của một số loại thốc nhuộm, % 104 Bảng 9: Lượng flo sử dụng để sản xuất phân hoá học 108 Bảng 10: Một số đơn vị sản xuất giấy có quy mô sản xuất lớn - 111 Bảng 11: Các nguồn tài nguyên dùng trong các quy trình tạo bột và làm giấy khác
nhau 112
Bảng 12: Tỉ lệ thu hồi và không thu hồi hóa chất trong các công đoạn sản xuất khác
nhau 114
Bảng 13: Một số sản phẩm hóa đầu trong các dự án phát triển - 116 Bảng 14: Lượng thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng ở Việt Nam (tir 1990 — 1999)
119
Bảng 15: Tình hình nhiễm độc thuốc BVTV năm 1997-2001 120 Bảng 16: Hóa chất chlorine sử dụng trong các công đoạn tay truyền thống 127 Bảng 18: Những công đoạn cải tiến được thiết kế nhằm làm giảm hoặc thay thế sử
Trang 3
Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX áp dụng cho một SỐ ngành công nghiệp của Việt Nam
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Chương trình TKVMTT của EPA 5
Hình 2: Những xem xét thiết kế sản phẩm 7 Hình 3: Động lực bên trong của việc thực hiện TKVMT 12 Hình 4: Động lực bên ngoài của việc thực hiện TKVMT 14 Hình 5: Trình tự thời gian và môi trường của các cách tiếp cận giảm tác động môi
trường 17
Hình 6: Những thành phần cơ bản của một mơ hình sinh thái cơng nghiệp - 18 Hình 7: Thứ bậc và phạm vi áp dụng của PP, DfE va EMS - 19 Hình §: Vòng đời của một sản phẩm sản xuất theo phương thức cơng nghiệp - 22 Hình 9: Vòng tròn chiến lược thực hiện TKVMT theo từng giai đoạn vòng đời sản
phẩm 24
Hình 10: Một mơ hình dịch vụ cung cấp cho tổ chức một cơ hội tạo lợi nhuận trong
suốt quá trình sử dụng sản phâm và trong giai đoạn cuối vòng đời sản pham-26
Hình 11: Sơ đồ các bước thực hiện TKVMT và các tai ligu lién quan - 40 Hình 12: Hệ thống tự nhiên — một hệ théng tuan hoan khép kin 46
Hình 13: Các chu trình tự nhiên và xã hội hiện tại 47
Hình 14: Hệ thống tự nhiên và xã hội lý tưởng 47
Hình 15: Mơ hình tiêu biểu của vòng đời sản phẩm đầy đủ 49
Hinh 16: So dd input — output thể hiện tính chất của chiến lược PTBK - 50
Hình 17: Dịng vật chất trong xã hội hiện nay 56
Hình 18: Dịng vật chất lý tưởng 56
Hình 19: Sơ đồ quy trình sử dụng vi sinh để giảm phát sinh bùn dư đến mức không
của nhà máy Nasu — Fujitsu 72
Hình 20: Biểu đồ thể hiện sự biến thiên của lượng rác ủy thác chôn lắp và tỉ lệ tái sinh chất thải giai đoạn 1990 — 2000 trong chương trình thực hiện PTBK của
Toshiba 76
Trang 4Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX MỤC LỤC Danh mục từ ngữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình CHƯƠNG MỘT: MỞ ĐÀU
1.1 SỰCÀN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 01
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 01
1.3 PHẠM VINGHIÊN CỨU 02
14 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 02
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 02
16 NỘI DUNG CHÍNH 03
17 Ý NGHĨA KHOA HỌC - THỰC TIẾN VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 04
CHƯƠNG HAI: GIOI THIEU VE “THIET KE Vi MOI TRUONG? - DfE 2.1 KHAI NIEM “THIET KE Vi MOI TRUONG” (DfE — DESIGN FOR
ENVIRONMENT) 06
2.1.1 Loi ich cha TKVMT 08
2.1.2 Quá trình hình thành TKVMT 11
2.1.3 Nhiệm vụ và định hướng của TK VMT 12
2.1.4 Động lực bên trong và bên ngoài cho việc thực hiện TKVMT ~-~—- 13
2.1.5 Các chương trình liên quan 16
———>==========m======mmmmmml
Trang 5Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.4.5 3.4.6 3.4.7 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4
Mục tiêu của “Phát thải bằng không” 49
Khả năng áp dụng 51
Lý do nghiên cứu và áp dụng “Phát thải bang khong” - 52
Những xu hướng nổi bật hỗ trợ cho chiến lược “Phát thải bằng không” -53
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 55
LỢI ÍCH CỦA “PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG” 55
Tiết kiệm chi phi 55
Tiến triển/tiến bộ nhanh hơn 56
Hỗ trợ tính bền vững 56
Cải thiện dòng vật chất 57
So sánh hệ thống công nghiệp hiện hữu và hệ thống công nghiệp không
chất thải 58
CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN “PHÁT THAI BANG KHONG” 60
Sản xuất sạch hơn và hiệu suất sinh thái 60
Cộng sinh công nghiệp, Sinh thái công nghiệp và Nhóm cơng nghiệp 60 Thiết kế sản phẩm — dich vụ và thay đổi hành vi người tiêu dùng theo hướng
mang tính sinh thái 61
Tận dụng và tái chế , 61
Hé théng sinh hoc tich hgp 62
Tài nguyên từ nguồn có thé tai tao 62
Hóa học xanh 62
MỘT SÓ TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG TỚI MỤC TIÊU “PHÁT
THAI BANG KHONG” 63
Zero Waste Trust - New Zealand 63
Lién minh Zero Waste 64
Target Zero Canada — Canada 66
Nguyén tac thuong mai khéng chat thai GRRN — MY 68
Trang 6Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVIfT hướng tới mục tiêu PTBX với trường hợp cụ tiếc của HHX 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.4.5 3.4.6 3.4.7 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 SVTH: NGUYEN THỊ
áp dụng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam
Mục tiêu của “Phát thải bằng không” 49
Khả năng áp dụng 51
Lý do nghiên cứu và áp dụng “Phát thải bang khéng” 52 Những xu hướng nỗi bật hỗ trợ cho chiến lược “Phát thải bằng không” - 53
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 55
LỢI ÍCH CUA “PHAT THAI BANG KHONG” 55
Tiét kiém chi phi 55
Tiến triển/tiến bộ nhanh hơn 56
Hỗ trợ tính bền vững - 56
Cải thiện dòng vật chất 57
So sánh hệ thống công nghiệp hiện hữu và hệ thống công nghiệp không
chất thải 58
CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CAN “PHAT THAI BANG KHÔNG” - 60 Sản xuất sạch hơn và hiệu suất sinh thái 60
Cộng sinh công nghiệp, Sinh thái công nghiệp và Nhóm cơng nghiỆp - 60 Thiết kế sản phẩm — dịch vụ và thay déi hành vỉ người tiêu dùng theo hướng
mang tính sinh thái 61
Tận dụng và tái chế 61
Hệ thống sinh học tích hợp 62
Tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo 62
Hóa học xanh 62
MỘT SỐ TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG TỚI MỤC TIỂU “PHÁT
THAI BANG KHONG” 63
Zero Waste Trust - New Zealand 63
Lién minh Zero Waste 64
Target Zero Canada — Canada 66
Trang 7Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới: mục tiêu PTBK với trường hợp cụ “hệt của HHX:
ấn) dụng cho một SỐ ngành tông nghiệp của Việt Nam :
3.5.55 KWMN - Mạng lưới vận động chất thải Hàn Quốc — Hàn Quốc -========== 70
3.6 MỘT SÓ NGHIÊN CỨU ĐIẾN HÌNH/VÍ DỤ THÀNH CƠNG - 71
3.6.1 Fujitsu Group 71
3.6.2 Ricoh Group 74
3.6.3 Toshiba 75
CHƯƠNG BÓN:ÁP DỤNG “HÓA HỌC XANH” TRONG “THIET KE Vi MOI TRUONG” HUONG TOI “PHAT THAI BANG KHONG”
4.1 KHÁI NIỆM “HÓA HỌC XANH” 79
42 LỢIÍCH CỦA “HÓA HỌC XANH” 80
4.2.1 Loi ich về kinh tế 81
4.2.2 Lợi ích về mơi trường 81
4.2.3 Thế chủ động hợp tác 82
4.3 CAC NGUYEN TAC CUA HOA HỌC XANH 82
4.3.1 Nguyén tac 1 — Ngan ngira chất thải 82
4.3.2 Nguyên tắc 2 — Thiết kế hóa chất và sản phẩm an toàn hon 83 4.3.3 Nguyên tắc 3 — Thiết kế những hóa chất tổng hợp ít nguy hại hơn - 84 4.3.4 Nguyên tắc 4 - Sử dụng nguyên liệu có thể tái.sinh 85 4.3.5 Nguyên tắc 5 — Sử dụng chất xúc tác thay vì chất phản ứng lượng pháp - 85
4.3.6 Nguyên tắc 6 — Loại trừ dẫn xuất hóa học 86
4.3.7 Nguyên tac 7 — Chuyển đổi tối đa lượng nguyên tử tham gia phản ứng vào
sản phẩm - 87
4.3.8 Nguyén tic 8 — Sử dụng dung môi và điều kiện phản ứng an toàn hơn 89
4.3.9 Nguyên tắc 9 — Gia tăng hiệu suất năng lượng 90 4.3.10 Nguyên tắc 10 — Thiết kế hóa chất và sản phẩm để có thể phân rã sau sử
Trang 8
Nghiên cứu phát triễn phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cự thể của HHX
dp dựng cho một sé nganh-cong nghiép cda Viet Nam
4.3.11 Nguyên tắc 11 - Phân tích trong nội quy trình tức thời để ngăn ngừa ô
nhiễm 92
4.3.12 Nguyên tắc 12 - Tối thiểu hóa tiềm năng xay ra rui r0 - 92 4.4 NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH/VÍ DỤ THÀNH CÔNG -=~~- 93
4.4.1 Ngành sản xuất được phẩm 93
4.4.2 Ngành sản xuất vật liệu bán dẫn 95
4.4.3 Ngành xử lý gỗ 96
4.5 AP DUNG “HOA HOC XANH” TRONG THIET KE VI MOI TRUONG HUONG TOI “PHAT THAI BANG KHONG” 97
CHUONG NAM: DINH HUONG AP DUNG “HOA HQC XANH”
TRONG “THIET KE Vi MOI TRUONG” HUONG TỚI “PHÁT THÁI BANG KHONG” CHO MOT SO NGANH CONG NGHIEP VIET NAM
5.1 HIEN TRANG SU DUNG HOA CHAT VA NHUNG ANH HUONG DEN
MOI TRUONG CUA MỘT SỐ NGANH CONG NGHIỆP
VIET NAM 100 5.1.1 Ngành dệt nhuộm 100 5.1.1.1 Tổng quan 100 5.1.1.2 Vấn đề sử dụng hóa chất 102 5.1.2 Ngành hóa chất 107 5.1.2.1 Tổng quan 107 5.1.2.2 Vấn đề sử dụng hóa chất và tác hại 108
5.1.3 Ngành sản xuất giấy và bột giấy 111
5.1.3.1 Tổng quan 111
5.1.3.2 Vấn đề sử dụng hóa chất và khả năng gây Ô nhiễm của một số công đoạn
sản xuất cụ thể 113
5.1.4 Ngành hóa đầu - công nghiệp dầu mỏ 116
5.1.4.1 Tổng quan 116
Trang 9Nghiên cửu phát triển phương phúp TKVMT hướng tới mụế tiêu PTBK với trường hợp éi cụ thể của HH
.áp dụng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam
5.1.4.2 Sự phát thải độc chất và tác động môi trường 117
5.1.5 Ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật 118
5.1.5.1 Tổng quan 118
5.1.5.2 Anh hong dén strc khoé cia con ngudi va moi trudng 120
5.2 MOT SO Vi DU THANH CONG VE THAY THE NGUYEN LIEU HOA CHAT THEO NGUYEN TAC “HOA HOC XANH” TRONG MOT SO
NGANH CONG NGHIEP CUA VIET NAM 122
5.2.1 Ngành dệt nhuộm 122
5.2.2 Ngành hóa chất 125
5.2.3 Ngành sản xuất giấy và bột giấy 125
5.2.4 Ngành hóa dầu - công nghiệp dầu mỏ 130
5.2.5 Ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật 133
5.3 ĐỊNH HUONG AP DUNG “HOA HOC XANH” TRONG “THIET KE VÌ MOI TRUONG” HUONG TOI “PHAT THAI BANG KHONG” CHO MOT SO NGANH CONG NGHIEP CUA VIET NAM - 135
5.3.1 Định hướng một số giải pháp cụ thể áp dụng cho một số ngành công nghiệp
có sử dụng nhiều hóa chất độc hại 135
5.3.2 Định hướng các giải pháp quản lý nhằm áp dụng HHX trong TKVMT hướng tới PTBK cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam 137
Trang 10Tấn ._ CHƯƠNG MỘT _ 1A 16
SU CAN THIET CUA DE TAI
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ;
NỘI DUNG CHÍNH
Ý NGHĨA KHOA HỌC ~ THỰC TIẾN VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐÈ TÀI ˆ
Trang 11Nghiên cứu phát triển phường pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cu thé của HEX
áp dụng cho-một số nganh công nghiệp: của Việt Nam ` 2
CHUONG MOT
MO DAU 1.1 SU CAN THIET CUA DE TAI
Phát triển bền vững là mục tiêu của thời đại Một quốc gia bền vững phải đạt đến sự bền vững hài hòa giữa ba yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường Việt Nam đang trên bước đường CNH - HĐH với mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 Hướng tới mục tiêu đó các ngành công nghiệp phải áp dụng những biện pháp quản lý và kỹ thuật tiên tiến nhất và hiệu quả nhất về khía cạnh kinh tế cũng như “chủ động thực hiện và đáp ứng các yêu câu về môi trường trong hội nhập kinh té quốc té” theo như Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tuy là một nước nông nghiệp nhưng nền công nghiệp nước ta đã hình thành từ lâu và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Là nền công nghiệp của một nước đang phát triển, những vấn đề môi trường đường như luôn đi kèm và gây ra những cản trở không nhỏ cho sự phát triển của các ngành Suy thoái và cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường đo các q trình sản xuất cơng nghiệp, rị rỉ hóa chất công nghiệp nguy hại, những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người là những hậu quá tất yếu của sự phát triển thiếu những suy xét về môi trường
Từ hiện trạng và mục tiêu phát triển cần hướng tới đó đã xuất hiện những nhu cầu
cấp thiết về những giải pháp hiệu quả và khá thi cho những tồn tại nêu trên Đó là lý do tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài luận văn: “Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới PTBK với trường hợp cụ thể của HHX áp dụng cho một số
ngành công nghiệp của Việt Nam 12 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
Trang 12Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hưởng tới mục tiêu PTBX với trường hợp cụ thể của "HH ap dung cho mội số ngành công nghiệp của Việt Nam
Nghiên cứu khả năng tích kết HHX trong TKVMT hướng tới PTBK đồng thời nghiên cứu phát triển phương pháp kết hợp đó cho một số ngành công nghiệp của
Việt Nam
1.3 PHAM VI NGHIEN CUU
Một số ngành công nghiệp của Việt Nam (cụ thể: ngành dệt nhuộm, ngành hóa dầu _ cơng nghiệp dầu mỏ, ngành sản xuất giấy và bột giấy, ngành sản xuất TBVTV, ngành hóa chất)
14 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
» Khái niệm TKVMT;
s* Khái niệm PTBK; s* Khái niệm HHX;
s* Một số ngành công nghiệp của Việt Nam (cụ thể: ngành dệt nhuộm, ngành hóa dầu —- cơng nghiệp dầu mỏ, ngành san xuất giấy và bột giấy, ngành sản xuất TBVTV, ngành hóa chất)
15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp luận
Áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp về TKVMT, PTBK, HHX và thực trạng cũng như định hướng phát triển của một số ngành công nghiệp của Việt Nam trên
cơ sở lý luận và thực tiễn
Phương pháp thực tế
4 Thu thập và kế thừa chọn lọc các cơ sở đữ liệu có liên quan đến đề tài, nhất là các số liệu về cơ sở khoa học của các khái niệm mới TKVMT, PTBK,
HHX từ các tài liệu ngoài nước (từ sách vở, tài liệu hội thao quốc tế,
Trang 13Nghiên cứu phát triển phương pháp TKV.MT hướng tới mục tiêu PTBK voi trường hợp c Cự thể của HEX
áp dụng cho một số igành công Hghiệp của Việt Nam :
s* Phương pháp phân tích tổng hợp tất cả các điều kiện có liên quan đến môi trường, sản xuất công nghiệp và phát triển kinh tế xã hội để có thể định hướng áp dụng HHX trong TKVMT hướng tới PTBK cho các ngành lựa chọn trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam
s* Phần mềm được sử dụng là Microsoft Word đề soạn thảo, Microsoft Excel
để lập biểu đồ
16 NOIDUNG CHÍNH
Đề đạt được mục tiêu đê ra, nội dung của nghiên cứu này phải bao gôm các van dé
Sau:
Chương một - Chương mở đầu: Trình bày mục tiêu, phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu cũng như ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tế và tính mới
của đề tài
Chương hai — Giới thiệu về TKVMT: Cung cấp cái nhìn tổng quan về khái niệm TKVMITT bao gồm các phương pháp tiếp cận, các chiến lược thực hiện và các bước tuần tự trong quy trình ap dung TKVMT
Chương ba - Giới thiệu về PTBK: Cung cấp cái nhìn tổng quan về khái niệm PTBK bao gồm lịch sử hình thành, phương pháp tiếp cận, tình hình áp dụng ở các quốc gia trên thế giới và một số ví dụ thành công trong công nghiệp
Chương bốn - Áp dụng HHX trong TKVMT hướng tới PTBK: Cung cấp cái nhìn tổng quan về khái niệm HHX bao gồm 12 nguyên tắc và những ứng dụng thành công trong một số ngành công nghiệp, đồng thời phát triển lý luận về tính
khả thi và hiệu quả của việc tích kết HHX trong quy trình TKVMT hướng tới PTBK
Trang 14Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới tục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX ấp dựng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam -
va bột giấy, ngành hóa chất, ngành sản xuất TBVTV, ngành hóa dầu - cơng nghiệp
dầu mỏ Từ đó định hướng giải pháp quản lý cho các ngành này hướng tới phát triển bền vững
-17 _ Ý NGHĨA KHOA HỌC - THỰC TIÊN VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐÈ TÀI
Đề tài là một nghiên cứu cơ bản mang tính lý luận được thực hiện chủ yếu dựa trên cơ sở những nghiên cứu đã được thực hiện trong và ngoài nước Từ đó phát triển định hướng áp dụng hiệu quả cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam Đây là một tài liệu tông hợp đưa ra các luận cứ khoa học cho việc áp dụng những ý tưởng TKVMTT hướng tới PTBK cụ thể là HHX trong công nghiệp của Việt Nam
Để nói lên tính thực tế của đề tài, trong khuôn khổ đề tài này cũng đề xuất những định hướng giải pháp quản lý đựa trên các nguyên tắc HHX tích kết trong TKVMT hướng tới PTBK cho các ngành công nghiệp quan trọng chiếm tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế quốc dân như ngành dệt nhuộm, ngành hóa dầu — cơng nghiệp dầu m6, ngành sản xuất giấy và bột giấy, ngành sản xuất TBVTV, ngành hóa chất dựa trên hiện trạng sản xuất và môi trường thực tế
Phổ biến những lý luận về TKVMT, PTBK, HHX với những ứng dụng trong các ngành đã nghiên cứu, hỗ trợ công tác quản lý nhà nước về BVMT và phát triển bền vững góp phần thực thi phương châm Ap dung công nghệ sạch và thân thiện với môi trường theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02-12-2003 về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Những đóng góp có được của đề tài mới chỉ có thể áp dụng cho ngành dệt nhuộm, ngành hóa dầu — cơng nghiệp dầu mỏ, ngành sản xuất giấy và bột giấy, ngành sản xuất TBVTV, ngành hóa chất Những ngành sản xuất khác với những đặc trưng
khác cũng cần được nghiên cứu áp dụng phương pháp HHX tích kết trong TKVMT
Trang 15_CHUONG HAI
GIOL THIEU VE “THIET KE vi MOI
TRUONG” — DfE _ ca
21 KHÁI NIỆM “THIẾT KẾ VÌ MƠI TRƯỜNG” (DfE - DESIGN FOR;
ENVIRONMENT) |
_-2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ THỰC HIỆN TKVMT 2.3 CHIEN LUQC THYC HIEN TKVMT
2,4 CAC BUGC THUC HIEN DfE TKVMT |
Trang 16Neh lên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hop cu thé của HHX
dp dung cho m@t SỐ nganh công nghiệp của Việt Nam
TKVMT 1a mét sự tích hợp có hệ thống những xem xét về khía cạnh môi trường
vào công tác thiết kế sản phẩm và quá trình Cung cấp một quan điểm mới với những chú trọng vào sản phẩm và hoạt động kinh doanh, TKVMT có thể là một cơng cụ mạnh mẽ giúp cho các tổ chức kinh doanh có tính cạnh tranh hơn và đổi mới hơn cũng như có trách nhiệm hơn đối với môi trường
TKVMT cung cấp cơ cấu tổ chức cho những thành phần cấu thành tổ chức có thé tích hợp nhiều phương cách hướng tới phát triển bền vững như hiệu suất sinh thái, ngăn ngừa ô nhiễm và sản xuất sạch hơn
Thương trường yêu cầu những công nghệ mới phải có tính cạnh tranh so với những nhân tố thị trường truyền thống về chi phí và thực hiện Thông qua cách tiếp cận TKVMT, những doanh nghiệp có thể xích lại gần nhau trong những xem xét về các
khía cạnh thực hiện cơng nghệ mới, chỉ phí và cả khía cạnh mơi trường
TKVMT không chỉ được áp dụng để thiết kế một cách đơn lẻ cho khía cạnh môi trường của sản phẩm Nói một cách khác, mơi trường không chỉ là xem xét duy nhất khi thiết kế sản phẩm TKVMT có thể trở thành một thành phần tích kết vào
quy trình phát triển sản phẩm cùng với những xem xét thiết kế khác bên cạnh khía cạnh môi trường của sản phẩm như kinh tế sản phẩm, nhu cầu người tiêu dùng, khả năng sản xuất và những chức năng yêu cầu của sản phẩm (xem Hình 2)
Trang 17Neier cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với fries hep cụ thế của HHX
đp dụng cho một số:ngành Công nghiệp của: Việt Nam - Sộ
s* Gia tăng thị phần của sản phẩm trên thị trường
TKVMTT cũng có thể cung cấp điều kiện cho việc hình thành một định hướng chiến
lược dài hạn cho sản phẩm và hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức trong
tương lai Một cách tổng quan, TKVMT là một nguồn lực cho phép hình thành những khn mẫu sản xuất và tiêu dùng bền vững hơn
Cải tiến tăng cường
Bằng cách kết hợp TKVMT vào quy trình thiết kế và phát triển sản phẩm, các tổ chức kinh doanh sẽ đạt được một tầm nhìn mang tính chiến lược trong việc thiết lập hoạt động và kết quả là cho ra đời những giải pháp & ý tưởng mới Ví dụ như:
+ Những sáng tạo mới, có giá trị hơn về sản phẩm và dịch vụ;
s* Kỹ thuật sản xuất thay thế;
s* Gia tăng tinh thần làm việc của nhân viên;
Tăng cường khả năng cạnh tranh, gia tăng lợi nhuận và thu hút khách hàng Hiện nay trên thế giới đang xuất hiện một sự gia tăng yêu cầu về môi trường trong sản phẩm và dịch vụ Để đáp ứng những yêu cầu này của thị trường, TKVMT tích hợp vào quy trình thiết kế sản phẩm có thể giúp tơ chức:
© Đáp ứng nhu cầu rõ nét của thị trường về khía cạnh mơi trường trong các tiêu chuẩn sản phẩm và dịch vụ;
© “~~ Tạo ra sự khác biệt giữa sản phẩm của tổ chức so với các tổ chức khác;
s » Tăng cường hình ảnh tô chức và thu hút sự quan tâm của khách hàng: s
Trang 18Nghiên cứu phát triển phương pháp TKƑ MT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể tủa HHX áp dụng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam
tp dmg cho mgt SỐ ngùnh công nghiệp du HÀ NA {
Gia tăng lợi nhuận
Mục tiêu của TKVMT là tạo cơ hội cho việc giảm chỉ phí ở tất cả các cơng đoạn trong vịng đời sản phẩm và bảo đảm hạ tới mức thấp nhất chỉ phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường tính trên một đơn vị đầu tư Kết quả là:
s* Giảm chỉ phí sản xuất;
“> Gia tăng chất lượng sản phẩm;
+ Hạn chế chỉ phí buộc phải tuân thủ những luật lệ môi trường;
s* Tăng mức quay vòng vốn cho những đầu tư vào các hoạt động môi trường Giảm tác động đến môi trường và các khoản chỉ trả
Bằng cách hạn chế tác động của sản phẩm đến môi trường, TKVMT giúp tổ chức: Bảo đảm sự tuân thủ những điều luật về môi trường trong hiện tại và cả trong thời gian tới;
s* Tăng cường mức tiếp cận đến các khoản bảo hiểm và tài chính; 4% Đạt được mối quan hệ cộng đồng tốt hơn;
©
© » Đóng góp vào cơng tác gìn giữ môi trường tốt hơn ở địa phương, khu vực và ¢
trên phạm vi tồn cầu Hình thành quan điểm hệ thống
TKVMT, một dự án chú trọng vào vòng đời sản phẩm có tác dụng hỗ trợ tổ chức kinh doanh thiết lập sự kết nối chặt chẽ, hài hòa giữa các khâu thiết kế sản phẩm, quán lý dây chuyền cung ứng sản phẩm và tiếp thị/bán hàng do đó cung cấp:
$% Cái nhìn tổng quát và có hệ thống về hoạt động của tổ chức;
4+ Một cơ chế giúp cho các nhóm liên trách nhiệm tiếp tục gia tăng chất lượng
sản phẩm
Trang 19Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX áp dụng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam:
2.1.2 Quá trình hình thành “Thiết kế vì mơi trường”
Trong những năm đầu thập niên 1990, những nhà sản xuất bắt đầu nghĩ đến
cụm từ “thiết kế vì? cho chất lượng và đặc điểm sản phẩm & chu trình sản xuất Cùng thời điểm đó, quan điểm về quản trị sự cố bắt đầu chuyển dân sang cách tiếp cận đây mạnh việc hạn chế sự cố bang cách phòng ngừa ô nhiễm (cũng được gọi là giảm ô nhiễm tại nguồn) Cục Bảo vệ môi trường Mỹ (US-EPA — United Nations Environmental Protection Agency) nhận thấy rằng nhu cầu cần phát triển một chương trình cơng nghệ an toàn hơn và sạch hơn cho các ngành công nghiệp nhằm thiết kế sản phẩm, quy trình có tính cạnh tranh và thân thiện với môi trường hơn Nhiều hoạt động khơng có sự điều tiết và mang tính tự phát cho việc tổng hợp hóa chất an tồn hơn, phân tích sự cố so sánh và phát triển công nghệ thay thế đã được hợp nhất để hình thành Chương trình “Thiết kế vì mơi trường” — DfE của
EPA
Đặc điểm của chương trình TKVMTT - một chương trình mang tính tư nguyện: s* Giảm sự cố thông qua phương cách tiếp cận phịng ngừa ơ nhiễm;
Trao quyên cho ngành công nghiệp nhằm nối kết và hướng đến mục tiêu môi trường:
s* Tích hợp các mục tiêu môi trường, kinh tế và thực hiện vào việc tái thiết kế các chu trình sản phẩm và hệ thống quản lý;
s* Thành lập mối cộng tác mới với những nhà cầm quyền và người giữ tiền ký
quy
Trang 20Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK voi trường hợp cụ thể của HA áp dụng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam
Chương trình TKVMT cung cấp một phương cách nhằm chuyền đổi phòng ngừa ô nhiễm thành sự thay thế hiệu quả chỉ phí cho các ngành công nghiệp bằng cách (phát triển và bổ sung những cách tiếp cận tích hợp phục vụ công tác quản trị sự cố; (i)hợp tác hành động với đại điện ngành công nghiệp, chính quyền và nhóm chun gia, những người ủng hộ phịng ngừa ơ nhiễm; (iii)phơ biến thông tin sự cố đa phương; (iv)xác định những động cơ nhằm khuyến khích đầu tư vào phịng ngừa
ơ nhiễm; và (v)bỗ sung thông tin vào điêu kiện kinh doanh chú trọng dựa vào sự cô
Từ năm 1992, Chương trình TKVMT đã làm việc với hơn 18 lĩnh vực công nghiệp nhằm sáp nhập những xem xét về môi trường đi kèm với những xem xét về vận hành và chỉ phí vào các quá trình lập quyết định Bằng cách đó, các doanh nghiệp được cung cấp những phương cách bảo vệ môi trường ngày càng hiệu quả hơn hướng tới phát thải bằng không trong công nghiệp
2.1.3 Nhiệm vụ và định hướng của “Thiết kế vì mơi trường” Nhiệm vụ
Chương trình TKVMT đây mạnh cơng tác phịng ngừa ô nhiễm va những hoạt động giảm sự cố khác trong các lĩnh vực công nghiệp Nhằm đạt được mục tiêu,
nhiệm vụ cụ thể của TKVMT là:
% Thiết lập sự cộng tác với các ngành công nghiệp và những tổ chức có quan tâm khác nhằm phát triển thông tin về các tác động đến sức khoẻ con người và môi trường, cách thức thực hiện và chi phí của cơng nghệ sạch và các
cách tiêp cận khác;
+ Phố biến thông tin nhằm giúp các doanh nghiệp thiết kế và tái thiết kế những
sản phẩm và chu trình có hiệu quá kinh tế hơn, an toàn và sạch hơn cho cộng
đồng và cho môi trường Định hướng
+ Tiếp cận TKVMT sẽ trở thành một thành phần tiêu chuẩn của việc lập quyết
định kinh doanh và sẽ được nhìn nhận như một hoạt động quản trị sự cố
Trang 21Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX — úp dựng cho một số Hgành công nghiệp của Việt Nam _
s* Chương trình TKVMT sẽ tiếp tục đây mạnh cải tiến những công nghệ, quy
trình sản xuất cũng như nguyên vật liệu an toàn hơn và sạch hơn
2.1.4 Động lực bên trong và bên ngoài cho việc thực hiện “Thiết kế vì mơi trường”
Động lực bên trong
Ý thức
0 trách nhiệm
Cắt giảm chỉ phí Tăng cường hình
[ anh doanh nghiép
Nhu cau khuyén Gia I chat khich cai tien `3 sản phẩm
S Cải tiền tỉnh
thân nhân viên
Hình 3: Động lực bên trong của việc thực hiện TKVMT
(Nguồn: www.epa.gov/environmental management/df
Nhu cau gia tăng chất lượng sản phẩm
Một mức chất lượng môi trường cao hơn trong sản phẩm sẽ gia tăng chất lượng sản phẩm thể hiện ở chức năng, sự tin cậy trong sản xuất, sự lâu bên và có thể hồi phục được của sản phẩm
Tăng cường hình ảnh doanh nghiệp
Kết nối chất lượng môi trường của sản phẩm với người sử dụng thông qua những
nhãn chứng nhận về chất lượng môi trường của sản phẩm (gọi là nhãn môi trường
hay nhãn sinh thái, nhãn xanh) có thể thu hút khách hàng hơn và tạo hình ảnh tốt hơn vẻ tổ chức trong mắt người tiêu dùng
Cắt giảm chỉ phí
Tổ chức có thể kết hợp các chiến lược TKVMT với lợi nhuận tài chính bằng cách:
Trang 22Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBX với trường hợp cụ thể của HHX
áp dụng cho mội số ngành Công nghiệp của Việt Nam - s* Đâu tư ít nguyên vật liệu hơn cho một don vi san phâm;
* Sử dụng năng lượng và những nguyên vật liệu qúy hiếm hiệu quả hơn trong
sản suất;
s* Phát sinh ít chất thải và giảm chỉ phí thai bỏ;
s* Hạn chế sử dụng và loại trừ (nếu có thể) việc thải bỏ chất thải nguy hại Nhu cầu khuyến khích cải tiễn
TKVMT có thể dẫn đến các thay đổi từ nguồn gốc trong hệ thống của sản phẩm -
sự kết hợp của sản phẩm, thị trường và công nghệ Những cải tiến có thể cung cấp
điều kiện gia nhập vào các thị trường mới
Cải tiên tinh than nhân viên
Nhìn chung tính thần cá nhân gia tăng khi nhân viên nhận được sự ủy nhiệm trong
việc giúp giảm tác động đến môi trường từ các sản phẩm và quá trình sản xuất của tổ chức TKVMT cũng có thể đây mạnh cải tiến tỉnh thần nhân viên bằng cách tăng cường an toàn nghề nghiệp và sức khoẻ người lao động
Ý thức trách nhiệm
Nhận thức về môi trường đang gia tăng trong mọi thành phần tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đóng vai trị quan trọng trong hoạt động hướng tới phát triển bền vững và có thể cung cấp một khuyến khích mạnh mẽ cho việc áp dụng
TKVMT
Động lực bên ngồi
Chính sách của chính phủ
Chính sách mơi trường hướng vào sản phẩm đang gia tăng nhanh chóng ở vùng Bắc Âu, Mỹ và Nhật Bán Ví dụ:
Trang 23Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX
+ Yêu cầu cung cấp những thông tin về sản phẩm và quá trình thúc đây các
nhà kinh doanh theo đuổi những chính sách liên quan đến công tác bảo vệ môi trường
4 Sự phát triển các chương trình trợ cấp cơng nghiệp thúc đây các hoạt động TKVMT và khuyến khích các tổ chức thực hiện việc nghiên cứu cải tiến
chất lượng môi trường tiềm tàng trong sản phẩm
Chính sách của chính phủ
Phát thải Cạnh tranh trên thương
trưởng/Đòi hỏi của thị trường
, Yêu câu về khía cạnh môi
Tô chức công nghiệp trường trong những giải và thương mại thưởng về thiết kề sản phẩm
Hình 4: Động lực bên ngoài của việc thực hiện TEVMT
(Nguồn: www.epa.gov/environmental management/dfe)
Cựnh tranh trên thương trường/ Đòi hỏi của thị trường
Nhu cầu và mong muốn nhà cung cấp, nhà phân phối và người sử dụng cuỗi cùng là những động cơ mạnh mẽ cho việc cải thiện môi trường Nhu cầu của nhiều tổ chức kinh doanh - thường là những tập đoàn kinh tế lớn - là những tuyên bố bảo vệ môi trường từ các nhà cung cấp Một số tổ chức nhìn nhận một cách có hệ thống tổng thể dây chuyển cung ứng và đặt ra các tiêu chuẩn môi trường hoặc những phương thức hoạt động vì mơi trường khác
TỔ chức công nghiệp và thương mại
Những tổ chức này thường khuyến khích những tô chức thành viên hành động cải tiến môi trường vả/hoặc phạt tiền những tổ chức không thực hiện các hoạt động được yêu cầu Do đó, tổ chức tiêu chuẩn hóa đang mở rộng những chỉ tiêu và tiêu
chuẩn hiện hữu thành một tiêu chuẩn môi trường chung ISO 14000 sẽ trở thành một bộ tiêu chuẩn quốc tế cho việc chứng nhận hệ thống quán lý môi trường Dự
ara ra errr ee
Trang 24Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp ‹ cụ thể của HHS dp dụng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam :
báo rằng những khía cạnh liên quan đến sản phẩm như đạo luật về thu thập và phố biến dữ liệu môi trường của sản phẩm sẽ được tích hợp trong bộ tiêu chuẩn này
Phát thải
Quá trình thải bỏ chất thải như chôn lấp hay thiêu đốt nhìn chung đều gia tăng chỉ
ol
phí, dựa trên quy tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”' Phương cách ngăn ngừa chất thải và hạn chế phát thải, tái sử dụng và tái sinh sẽ mang tính kinh tế hơn
Yêu cầu về khía cạnh mơi trường trong những giải thưởng về thiết kế sản phẩm Nhiều cuộc thi thiết kế quy định người dự thi phải cung cấp những thông tin môi trường cụ thể trong sản phẩm của mình
Một số cuộc thi thiết kế quốc tế hiện nay bổ sung yếu tố môi trường vào các tiêu chuẩn sản phẩm dự thi như IDE⁄4 award của Mỹ, G-Mark award ở Nhật Bản, Form
Finlandia award của Nestle, Excellent Swedish Form của Thụy Dién, Brown
Competition 6 Dic, ION award 6 Ha Lan 2.1.5 Các chương trình liên quan
Hóa học xanh
Chương trình Hóa học xanh (GC - Green Chemisry) của EPA khuyến khích nghiên cứu, phát triển và ứng dụng những công nghệ hóa học cải tiến nhằm ngăn ngừa ô nhiễm Hóa học xanh ủng hộ những nghiên cứu ban đầu trong lĩnh vực hóa
học thân thiện với môi trường như là nhiều hoạt động giáo dục, hoạt động quốc tế,
tham khảo và gặp gỡ, phát triển công cụ Tất cả đều thông qua sự cộng tác tự nguyện với các cơ quan chính quyền, các doanh nghiệp công nghiệp và các nhà nghiên cứu
Trang 25
Nghiên cứu phát triển phương pháp TK VMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường lợp cự tẻ của HEX
›úp dựng chỏ một số ngành công nghiệp cia Vigt Name ——'
Kỹ thuật xanh
Chương trình kỹ thuật xanh (GE — Green Engineering) cia EPA dang giới thiệu một lý luận “xanh” cho chương trình kỹ thuật hóa học trong các trường đại học chuyên ngành Chương trình có mục đích là phát triển và duy trì sự liên lạc hiệu quả giữa những nhà giáo dục và các kỹ sư thực tập như cung cấp tài liệu và tô chức các cuộc hội thảo
Lợi ích tốt hơn về mơi trường
Chương trình Lợi ích tốt hơn về môi trường (EPP — Environmentally Preferable Purchasing) của EPA là một sáng kiến liên bang nhằm khuyến khích và giúp đỡ những cơ quan chính quyền trong việc đạt được những sản phẩm và dịch vụ mang tính tích cực hơn cho mơi trường Mục đích của chương trình EPP là giúp gia tăng cơ hội cho các sản phẩm và dịch vụ đó, bảo vệ sức khoẻ con người, tiết kiệm tiền và gia tăng lợi ích của chính phủ
2.1.6 “Thiết kế vì mơi trường” và phát triển bền vững
TKVMT được thiết kế nhằm giúp các tổ chức kinh doanh thực thi các hoạt động bảo vệ môi trường hướng tới một xã hội bền vững hơn, lành mạnh hơn Do đó, TKVMT cung cấp và hoạt động trong điều kiện chủ động về các khía cạnh môi trường
Phát triển bền vững
Năm 1987, Ủy ban Môi trường và Phát triển thế giới định nghĩa về phát triển bền vững là “ phát triển thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của thế hệ tương lai ” ! Một trong những giả định được hiểu dưới khái niệm phát triển bền vững là những xem xét về khía cạnh mơi trường phải được đưa vào việc lập quyết định trong kinh doanh
! Nguyên bản: “ development that meets the needs of the present without compromising the ability of future
Trang 26Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX g Xã hội
8 # Nhisan xwat phy kién SỐ K
3 Nhà sản xuất thành phẩm
§ Sản phẩm 1
a 2 Ngăn
E 5 i ~ 3 Thiết kỹ vì môi trường
5 us| Thaibs 3,4 4 Thiết kế vòng đời sản phẩm
@ “8 5 Sinh thái cơng nghiệp
& ÍSwdụng 6 Phát triển bồn vững
š ‘a | lt 2 |
H
> Sản xuấi Sw dung Thai bs
Vòng đời sản phẩm
Mức độ quan tâm theo thời gian
Hình 5: Trình tự thời gian và môi trường của các cách tiếp cận giảm tác động môi trường
(Nguôn: Industry and environment UNEP vol 20 No 1-2 Jan - Jun 1997,
http://www.emcentre.com/textile/Dfe_lca.htm)
Sinh thái công nghiệp
Cụm từ này bao gồm các hoạt động của các nhà khoa học, kỹ sư và nhà sản xuất nhằm đạt đến sự bền vững hơn trong sản xuất công nghiệp và tiêu dùng thuộc nên kinh tế với quy mô địa phương, vùng hay quốc tế bằng cách:
% Tính tốn chỉ phí mơi trường của những hình mẫu sản xuất/tiêu dùng trong
công nghiệp,
%% Định rõ tác động của những độc chất hóa học khơng nhìn thấy được hay bền vững trong các hệ sinh thái của trái đất
mrmammxmmmmam>>>œm—m<eaasrmexsarsaa>a>xm>mm——mềmềẳ-zờờ-ơờợơnơờợơơợơợnnươờớờơ
Trang 27Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX
cn thai ina giảm thiểu
Tài nguyên
Se ncayen ge han ché \
ap-
Hình 6: Những thành phần cơ bản của một mơ hình sinh thái công nghiệp
(Nguồn: www.epa.gov/environmen nagement/dfe
Ngăn ngừa ô nhiễm
Ngăn ngừa ô nhiễm (PP - Pollution Prevention) chú trọng đến việc cải tiến chu trình sản xuất và sản phẩm với mục đích loại trừ các vấn đề môi trường trước khi
chúng xuất hiện Đây là một cấp bậc cao hơn về cả khía cạnh kinh tế và môi trường |
_so với cách kiểm soát “cuối đường ống” truyền thống hay những chiến lược làm
sạch TKVMT tương thích với PP bởi sự tập trung vào sản phẩm và các quá trình cụ thể trong sản xuất Trong khi những chiến lược TKVMT kết hợp tốt với PP, TKVMT đi trước các hoạt động PP bằng cách khảo sát chức năng sản phẩm và dịch
vụ
Hệ thống quản lý môi trường
Hệ thống quản lý môi trường (EMS — Environmental Management Systems) như
ISO 14001 thiết lập các phương cách tiếp cận nhằm thực hiện việc định giá và quản
lý môi trường một cách dễ dàng Ngoại trừ trường hợp tuân thủ luật pháp, một
EMS không xác định hay yêu cầu một mức độ cụ thế của việc thực hiện trong mối
quan hệ với việc thiết kế các sản phẩm và quá trình
TKVMT bỗ sung cho EMS bằng cách gia tăng cách thức tiếp cận có tổ chức như tổ chức việc định giá môi trường theo sản phẩm và mức độ cải tiến Nhà sản xuất sử
a
Trang 28Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX —— úp dựng cho một: số 0 ngành công nghiệp của Việt Nam
dụng các chiến lược TKVMT nhằm đưa những khía cạnh mơi trường vào việc sử dụng sản phẩm và cách thức hoàn tất chu trình sống của sản phẩm, đồng thời áp dụng những thông tin này trong suốt quá trình thiết kế, sản xuất cũng như phân phối sản phẩm
Những lợi ích của EMS
$* Tiết kiệm chi phí từ mức độ hiệu quả hơn trong các quá trình sản xuất, giảm chất thải, giảm nguyên vật liệu và năng lượng,
`, s% Tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng/ nhà cung cấp;
}, we Tăng cường khả năng cạnh tranh;
‹ s* Tuân thủ luật pháp và giảm các khoản phạt;
* Xd Tăng cường mối liên hệ với cộng đồng:
‹ s% Tăng yêu cầu của tô chức đối với các nhà đầu tư,
6, s* Tăng niềm hãnh diện và tinh thần nhân viên đối với tô chức „ Phân phối sự dụng sẵn phẩm
eggs
Phịng ngừa đ nhiễm Kiểm soát cuối đường ống Thai bi
Hệ thống quản lý mỗi trường
Cuối
Peay đời
Hình 7: Thứ bậc và phạm vi áp dụng của PP, DfE và EMS
(Nguén: www.epa.gov/environmental management/dfe)
Trang 29Nghiên cứu phát triển phương pháp IKYMT hướng tới mục tiêu PTBX với trường hợp cụ thể củaHHX
úp dụng.Cho THột số ô ngành công nghiệp của Việt Nam
Ước tính 1 đơn vị tài chính chỉ cho việc phòng ngừa tiết kiệm 10 đơn vị tài chính khác cho việc kiểm soát cuối đường ống hay 100 đơn vị như vậy dùng cho việc cải thiện môi trường
Án toàn và sức khoẻ nghề nghiệp
Chiến lược TKVMT cung cấp những ủng hộ cho các chương trình liên quan đến an toàn người lao động trong sản xuất và sức khoẻ của công nhân trong việc lựa chọn và sử dụng hóa chất TKVMT giúp làm giảm nhu cầu kiểm soát nội vi, hiểm hoạ từ việc tiếp xúc với vật liệu hay hóa chất của công nhân và nhu cầu cần có những thiết
bị bảo vệ
Tăng cường các hoạt động vì sức khoẻ và an toàn lao động sẽ giảm việc mat thời gian sản xuất do công nhân bị thương và bệnh tật, giảm chỉ phí cho bảo hiểm và các khoản phạt, tăng cường tỉnh thần làm việc của nhân viên cũng như tăng hiệu suất làm việc
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ THỰC HIỆN “THIẾT KÉ VÌ MƠI TRƯỜNG”
2.2.1 Đánh giá sự thay thế các công nghệ sạch hơn
Đánh giá sự thay thế các công nghệ sạch hơn (CTSA — Cleaner Technologies
Substitutes Assessment) là một trong những cách tiếp cận công tác quản trị sự cố
cơ bản của chương trình TKVMT Phương pháp luận CTSA cung cấp cho những lĩnh vực công nghiệp một cách tiếp cận có hệ thống đối với việc định lượng sự cố đến sức khoẻ con người và môi trường, cũng như việc thực hiện, chi phí, và việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên của công nghệ sản xuất truyền thống so với công nghệ thay thế Một CTSA có thể cung cấp những thông tin chỉ tiết giúp ích cho việc lập quyết định của các nhà kinh đoanh
2.2.2 Sự kết hợp hệ thống quản lý môi trường tích hợp
EM§S là một tập hợp nhiều quy tắc và công cụ quản lý cho phép doanh nghiệp quản lý có hệ thống những nhân tố về môi trường và sức khoẻ người lao động Đây là
Trang 30Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ tảo củaHHX áp dụng cho một số ngành công: nghiệp: của Việt Nam fs
một khuôn mẫu cho việc tiếp tục hoạch định, áp dụng, phỏng vấn và tăng cường chức năng quản lý nhằm kết hợp những xem xét môi trường vào các hoạt động kinh doanh hàng ngày
Hệ thống quản lý môi trường tích hop (IEMS - Integrated Environmental Management System) cla TKVMT sw dung co cấu của ISO 14001 — những tiêu chuẩn quốc tế cho một EMS - và nhiều bước tiếp theo bằng cách kết hợp với quy trình tái thiết kế, quản trị sự cố hóa học, sử dụng cơng nghệ sạch và ngăn ngừa ơ
nhiễm
IEMS của TKVMT có thể giúp các công ty, các tổ chức tiếp tục đạt được những mục tiêu xa hơn về môi trường trong khi vẫn mang tính cạnh tranh cao hơn trên thương trường Cụ thê như:
s* Xem xét và lựa chọn công nghệ sạch hơn;
2 ` A ~ K tA AK tA kả a z k A
“ Quan trị tốt hơn những sự cô liên quan đên việc sử dụng các hóa chat doc
hại;
* Định lượng chu trình và các dòng vật chất; s* Giảm chi phí do những tác động đến môi trường;
Hiệu quả hơn trong việc sử dụng năng lượng và tài nguyên; s* Thực thi tốt hơn trách nhiệm của sản phẩm và q trình;
s» Tích kết những yêu cầu về môi trường, sức khoẻ người lao động và an toàn nghề nghiệp vào chương trình quan ly tông thé;
Trang 31Nghiên cứu phát triển phương pháp TK VMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX
_ Áp ) dung cho một sé › ngành công nghiệp của Vĩ Việt N Nam _
trong toàn bộ chu trình sản phẩm, từ những nguyên vật liệu cho sản xuất, sử dụng và thải bỏ LCAs định lượng những tác động đến sức khoẻ con người, chất lượng không khí & nước, sức khoẻ sinh thái và việc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên
Chiến lược TKVMT với LCAs có thể đóng vai trị quan trọng trong cải tiến sản phẩm bằng cách:
% Cung cấp những tiêu chuẩn mới cho việc đánh giá thiết kế như các lựa chọn vật liệu, kỹ thuật sản xuất, cơng nghệ hồn tất và đóng gói sản phẩm Những tiêu chuẩn mới thường dẫn đến những sản phẩm cải tiến hay những giải pháp dịch vụ;
% Xem xét tông thể chu trình sản phẩm nhằm tìm kiếm những cơng đoạn có thể thúc đây sự hợp tác với nhà cung cấp/phân phối/tái sinh, mở ra thị trường mới và gia tăng chất lượng sản phẩm
TKVMT cho phép tô chức định lượng một cách có hệ thống một sản phẩm và xác
lập những mục tiêu cải tiến liên tục cho suốt vòng đời sản phẩm Sản phẩm tác động đến môi trường trong tất cả các giai đoạn của vòng đời Những nhân tổ môi trường chủ yếu bao gồm cung cấp năng lượng: nguyên vật liệu cần thiết; thành phần quy trình sản xuất, vận chuyển và phân phối; sử dụng sản phẩm và thải bỏ cuối vịng đời Chu trình sản phẩm này thường gồm có năm giai đoạn (¡)thiết kế, (ii)san xuất, (iii)phân phối, (iv)sử dụng sản phẩm và (v)cuối vịng đời như hình 8
á, Phân s mg ẩn phẩ
Sử sản phẩm Cuối vòng đời
Thiết ‘ee na
¬ Sữa chữa | sy thé /
Tài nguyên Dòng tái chế & tái sẵn xuất Chất thải
Hình 8: Vòng đời của một sản phẩm sản xuất theo phương thức công nghiệp
(Nguồn: www.epa.gov/environmental management/dfe)
Trang 32Aghiên cứu phát triễn phương pháp TKVIMT hướng tới mục tiêu PTEK với trường hợp cụ thé ct cha HBX:
dp dung: cho mot Số ngành công nghigép cha VigtNam ” :
2.2.3 Xanh hóa đây chuyền cung ứng
Nhà sản xuất những sản phẩm phức tạp như máy bay, phương tiện giao thông, tàu thủy và những thiết bị thường phụ thuộc vào mạng lưới rộng rãi những nhà cung ứng từng phần hoặc toàn phần Nhiều nhà cung ứng trong dây chuyền là những tổ chức vừa và nhỏ Bằng cách áp dụng những phương cách tiếp cận khác nhau đến
việc sản xuất và ra quyết định thông qua một mạng lưới những nhà cung cấp, chương trình TKVMT đây mạnh việc phịng ngừa ơ nhiễm và giảm nguy cơ xảy ra
sự cố ở những thành phần nhỏ này
2.3 CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN “THIẾT KÉ VÌ MƠI TRƯỜNG”
Vòng tròn chiến lược TKVMT (DfE Strategy Wheel) cung cấp một cơ cấu cơ bản giúp cho việc hình dung một cách có hệ thống tồn bộ vịng đời sản phẩm Đây là
một công cụ có thé (i)khun khích những chu trình thiết kế mang tính sáng tạo;
(1)giúp hình dung khía cạnh mơi trường hiện hữu và (iii)đề cao những cơ hội cải
tiên
Tối ưu hóa những khía cạnh sản phẩm sẽ đòi hỏi một sự cân bằng giữa những thành tố chức năng, kinh tế và môi trường Vòng tròn chiến lược khởi đầu với những khái niệm sản phẩm mới rồi trải qua các khâu thiết kế, lựa chọn vật liệu, sản xuất, phân phối và cuối cùng là những sử dụng kết thúc vòng đời sản phẩm
Trang 33Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hop cu thé cia HHX
Phát triển khai
niem moi
Tơi ưu hóa hệ thơng Gly ;
ci vịng đời Tơi ưu hóa vật chat
Giảm tác động trong suốt vòng đời sản phẩm
| Tối ưu hóa sản xuất
Hình 9: Vịng tròn chiến lược thực hiện TKVMT theo từng giai đoạn vòng đời sản phẩm
(Nguồn: www.epa gov/environmental management/dfe)
2.3.1 Chiến lược thứ nhất - Phát triển khái niệm mới
Vật hiệu sạch hơn
Chiến lược này có thể dẫn đến một thay đổi mang tính cách mạng trong việc giảm thiểu những tác động đến môi trường của sản phẩm và dịch vụ, bao gồm:
$* Những tiêu thụ chủ yếu tuân theo những chức năng của sản phẩm; % Xác định nhu cầu của người sử dụng cuối cùng,
s% Cách thức một sản phẩm cụ thể đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng
Để áp dụng chiến lược thứ nhất, tổ chức nên ưu tiên cho việc phát triển sản phẩm Những ứng dụng của chiến lược này sẽ giúp tìm ra những phương cách thay thế nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng
Phi vật chất hóa
Phi vật chất hóa (đematerialization) là sự thay thế những sản phẩm vật chất bằng những sản phẩm hay dịch vụ phi vật chất Do đó có thể (i)giảm sản xuất, nhu cầu và sử dụng những sản phẩm vật chất của tổ chức; (ii)phụ thuộc của người sử dụng cuối cùng vào những sản phẩm vật chất Lợi ích của chiến lược này là sự tiết kiệm
salman -sujmenammesneg erence pene
Trang 34Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới Imục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của § PHI, dp dụng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam
chi phi cho vat liệu, năng lượng, vận chuyển, khả năng tiêu thụ và sự cần thiết phải
quản lý sự thải bỏ cuối cùng hay tái sinh những sản phẩm vật chất
Nhà thiết kế phải tiến hành phân tích chuyên sâu những nhu cầu của người tiêu dùng nhằm phát hiện những giá trị đích thực hay dịch vụ mà một sản phẩm cung cấp trước khi khám phá những khái niệm sản phẩm mới có thể bao gồm những giải pháp phi vật chất Giải pháp này cũng có những thuận lợi và trở ngại nhất định (xem Bang 1)
Bảng 1: Những thuận lợi và khó khăn của giải pháp phi vật chất hóa trong chiến lược
phát triển khái niệm mới
Thuận lợi Khó khăn
Zz A As A ý Mt gta `
Giảm sản xuất hàng hóa Khó có thể thay đôi nhận thức người tiêu dùng
về san pham
kets x a HA cA LAR GA Thường cung cấp những giải pháp đòi hỏi
Tiệt kiệm năng lượng, vật liệu và nhân công lượng năng lượng lớn
Thường cung cấp những giải pháp linh hoạt, đa Ít có những nghiên cứu đo lường mức cải thiện chức năng và khả thi về môi trường
Tăng cường sử dụng chỉa sẻ
Khi nhiều người sử dụng nối tiếp một sản phẩm mà không sở hữu hồn tồn nó, sản
phẩm đó được sử dụng một cách hiệu quả hơn Những ví dụ điển hình cho những
sản phẩm có thể chia sẻ bao gồm những thiết bị như máy photocopy, thiết bị giặt ủi, phần cứng máy tính và những thiết bị dùng trong xây dựng
Lợi ích của việc áp dụng giải pháp này là: * Sử dụng sản phẩm hiệu quả hơn;
~~ Giảm vật liệu, năng lượng và chỉ phí vận chuyển cho sản xuất và phân phối
sản phẩm;
* Tăng cường khả năng của nhà sản xuất trong việc theo dõi quá trình sử dụng và quãng đời sản phâm của họ;
Trang 35Nghiên cứu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX | cấp đụng cho mỘt số ngành công nghiệp của Việt
Cung cấp dịch vụ |
Các tổ chức thường nhận ra là có thể gia tăng lợi nhuận và bổ sung giá trị cho sản
phẩm nếu chú trọng vào công tác cung cấp dịch vụ — một dich vụ liên quan đến sản phẩm — hơn là chính việc bán sản phẩm
Khi một tổ chức cung cấp một dịch vụ liên quan đến sản phẩm, tổ chức đó thừa nhận trách nhiệm bảo trì, sữa chữa, thải bỏ và/hoặc tái chế sản phẩm trong suốt thời gian sử dụng Hệ thống vận hành trên cơ sở “chi tra cho mỗi đơn vị dịch vụ” (“pay- per-unit-of-service” basis)
Lợi ích của giải pháp này là: % Một dịng thơng tin không đối vẻ nhu cầu và sự quan tâm của khách hàng:
% Cơ hội nhằm đáp ứng nhanh chóng những thay đôi của thị trường:
%% Kiểm soát tốt hơn những giai đoạn phân phối sản phẩm, bảo trì, thải bỏ và tái chế,
% Cơ hội tạo lợi nhuận trong quá trình sử dụng sản phẩm và trong giai đoạn
cuỗi vòng đời sản phẩm
Phạm vi thu lợi trước đây Ị
Hình 10: Một mơ hình dịch vụ cung cấp cho tổ chức một cơ hội tạo lợi nhuận trong suốt quá trình sử
dụng sản phẩm và trong giai đoạn cuối vòng đời sản phẩm
(Nguồn: www.epa.gov/environmental management/dfe)
Na a
Trang 36Nghiên cứu phát triển phương pháp TK VMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HX _ áp dung cho một số:ngành công nghiệp của Việt Nam -
2.3.2 Chiến lược thứ hai - Tối ưu hóa vật chất
Chiến lược này cả về định tính và định lượng bao hàm những phương điện của thể
thức sản phẩm, về mặt thẩm mỹ và vật liệu cũng như những phản ứng của con
người đối với sản phẩm Trong một vài trường hợp, việc áp dụng chiến lược này có thể dẫn đến những cải tiến đáng kế, nếu không muốn nói là mang tính cách mạng trong những khía cạnh môi trường của sản phẩm Để tiến hành chiến lược này, tổ chức cần có được những hiểu biết sâu sắc về vị trí của sản phẩm trên thị trường với những chú trọng đến vấn đề môi trường và một kiến thức toàn diện về nhu cầu người tiêu dùng
Tích hợp chức năng sản phẩm
Vật liệu và không gian sản xuất có thể được tiết kiệm khi tổ chức tích hợp nhiều chức năng hay nhiều sản phẩm riêng lẻ thành một sản phẩm duy nhất bằng cách tích kết những thuận lợi của những thành phần sản phẩm phổ biến như nguồn cung cấp năng lượng, vùng phím số, khung gầm cấu trúc và cách hiển thị Giải pháp này cũng có những thuận lợi và khó khăn cần quan tâm (xem Bảng 2)
Bảng 2: Những thuận lợi và khó khăn của giải pháp tích hợp chức năng sản phẩm trong chiến lược tối ưu hóa vật chất
Thuận lợi Khó khăn
Cung cấp cho khách hàng những sự thay thếsản | nga ye wg yk
phẩm hắp dẫn Gia tăng mức độ phức tạp của sản phâm
Bề sung những thách thức thiết kế có quan tâm Mở ra những thị trường mới đến kích thước sản phẩm sao cho dễ lắp ráp và
sử dụng
Tối ưu hóa chức năng sản phẩm
Khi phân tích những chức năng chủ yếu và thứ yếu của sản phẩm, người thiết kế có thể phát hiện thấy một số thành phần là không cần thiết Ví dụ những chức năng thực cấp như chất lượng và tình trạng thê hiện bởi sản phẩm có thể có được theo
một phương cách cải tiến và ít gây ô nhiễm hơn Các bước xem xét thực hiện giải
Trang 37
Nghiên cứu phát triển phương phắp TKMT hưởng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX
dp.dụng Cho THột số ngành công nghiệp của Việt Nam SP ung 2
Bước I: Đặt những câu hỏi nhằm hiểu rõ hơn quyết định mua hàng của người sử dụng và những gì họ cho là quan trọng trong một sản phẩm
Bước 2: Phân tích và tổng hợp chi phí sản xuất, vật liệu, sản xuất, lắp ráp, nhân công và tổng chi phí Theo cách này, chiến lược này tương tự như kỹ thuật định giá - một nhánh của kỹ thuật công nghiệp - cung cấp một phương pháp có hệ thống cho việc nghiên cứu một sản phẩm nhằm đạt được chỉ phí tối ưu
Bước 3: Định dạng dữ liệu vào một ma trận phân tích — một kỹ thuật được sử dụng bởi những kỹ sư định giá Trong ma trận đó những chức năng chủ yếu và thứ yếu được liệt kê ưu tiên thành một cột, những phần riêng biệt được liệt kê thành hàng, và như vậy chi phí từng phần được xác định ở điểm giao nhau của chức năng và chỉ
phí tương ứng trong ma trận Ma trận này cho phép người thiết kế và kỹ sư thiết lập
giá trị cho từng chức năng và xác định chi phí tối thiểu của việc sản xuất một thành phần nhằm bảo đảm chức năng đó
Tăng cường độ tin cậy và tính bền sản phẩm
Độ tin cậy và tính bền sản phẩm là những khía cạnh có liên quan với nhau trong việc thiết kế sản phẩm Nhằm đạt được sự tin cậy của sản phẩm phải phân tích những thành phần của sản phẩm thực hiện chủ yếu chức năng tương ứng và tìm kiếm những cách thức gia tăng tính bền của những thành phần đó
Tính bền thể hiện khả năng của sản phẩm có thể chịu được những yêu cầu trong môi trường của người sử dụng Vỏ bọc, phương tiện kết nối và giao diện phải được thiết kế theo cách có khả năng cung cấp sự sử dụng sản phẩm liên tục Thiết kế cho tính bền sản phẩm bao hàm việc xem xét những khía cạnh kỹ thuật cũng như thâm mỹ của sản phẩm
Tạo điều kiện bảo trì và sửa chữa dễ dàng
Bảo đảm rằng sản phẩm sẽ được làm sạch, bảo trì và sửa chữa kịp thời trong suốt
Trang 38Nghiên citu phat triển phương pháp TKÝMT hướng tới mục tiêu PTBXK với trường hợp cự thé cla HHX dp dung cho métsé nganh.céng nghigp-cia Viet Nam
Việc bảo trì của người sử dụng: Việc cung cấp những hướng dẫn giúp dễ dàng thực hiện những cơng tác bảo trì thơng dụng và những sửa chữa đơn giản có thể giảm chi phí liên quan đến việc vận chuyển sản phẩm đến trung tâm bảo trì và sửa chữa Tính chất dễ dàng bảo trì và sửa chữa của một sản phẩm thường độc lập dựa trên tính bền/độ tin cậy và những thái độ tích cực của người sử dụng đối với sản phẩm Việc bảo trì của nhà sản xuất: Khi một sản phẩm quá phức tạp cho người sử dụng
có thể tự bảo trì, nhà sản xuất phải xem xét những yếu tổ như:
Làm thế nào để vận chuyển sản phẩm một cách thuận lợi đến trung tâm bảo trì và sửa chữa;
* Những kỹ năng và dụng cụ cần thiết trang bị cho người cung cấp dịch vụ
bảo trì & sửa chữa;
‹ Thuận lợi hay khó khăn của việc tháo rời sản phẩm;
s4» Phát triển cấu trúc từng đơn nguyên cho sản phẩm (modular structure) Cấu trúc đơn nguyên cho sản phẩm
Một cấu trúc đơn nguyên có thể giúp phục hồi một sản phẩm từ quan điểm kỹ thuật hay thắm mỹ khiến sản phẩm bắt kịp những nhu cầu thay đổi của người sử dụng Và một cấu trúc đơn nguyên cho phép những lợi ích của một công nghệ mới kết hợp với một sản phẩm cũ hơn Và kết quả là một sản phẩm gồm nhiều đơn nguyên có thể trải qua nhiều sự nâng cấp trong những thành phần trong suốt vòng đời sản phẩm, giảm nhu cầu mua những sản phẩm mới
Múi quan hệ chặt chẽ giữa người sử dụng và sản phẩm
Trang 39Nghién ctu phat triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PTBK với trường hợp cụ thể của HHX
áp dựng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nam
nhà thiết kế là sáng tạo ra những sản phẩm hấp dẫn người tiêu dùng trong việc mua, sử dụng và duy trì sản phẩm
Mục tiêu của chiến lược này là nhằm tránh những thiết kế có thể dẫn đề việc người sử dụng thay thế sản phẩm đó ngay sau khi sản phẩm lạc hậu Quãng đời tâm lý của sản phẩm là khoảng thời gian sản phâm được nhận thức và sử dụng như một vật thé qúy giá Sản phẩm phải có quãng đời thâm mỹ và kỹ thuật cùng với tuổi thọ một cách xứng đáng
2.3.3 Chiến lược thứ ba — Vật liệu sạch hơn
Việc sử dụng những vật liệu nguy hại đến môi trường sẽ làm phát sinh những chi phí cho sức khoẻ và an toàn, mua bán và thải bỏ chất thải Chiến lược này chú trọng đến việc lựa chọn những nguyên vật liệu thích hợp với môi trường, chất liệu và
việc xử lý bê mặt cho việc sản xuât sản phâm
Việc áp dụng chiến lược này phụ thuộc lớn vào đặc tính và vịng đời sản phẩm
Những yếu tố này có thể được xem xét khi lập quyết định trong việc lựa chọn vật liệu
Vật liệu sạch hơn
Nên tránh sử dụng một số nguyên vật liệu và chất phụ gia tốt nhất bởi vì chúng gây ra những phát thải nguy hại trong quá trình sản xuất, khi bị đốt hay chôn lấp Một số thuốc nhuộm và chất làm chậm cháy là đặc biệt nguy hại và đã bị nghiêm cắm sử dụng ở một sô quôc gia
Trang 40yeyien a cửu phát triển phương pháp TKVMT hướng tới mục tiêu PT.BK với trường hop: ow thê của HEX:
" ¡ áp dụng cho một số ngành công nghiệp của Việt Nai = ae
Í Vật liệu có khả năng tái sinh
nee
ae
Những vật liệu có thê tái sinh là những chất bắt nguồn từ thực vật, động vật hay hệ
sinh thái có khả năng tự phục hồi
Việc sử dụng những vật liệu có khả năng tái sinh có thể thể hiện một lựa chọn tốt
về khía cạnh mơi trường cũng như xã hội Tuy nhiên, khi xem xét việc sử dụng
những vật liệu có thể tái sinh, tổ chức phải đánh giá những tác động môi trường đầy
đủ
Giảm sử dụng vật liệu có yêu cầu năng lượng cao cho xử lý ban đầu
Mỗi nguyên vật liệu yêu cầu một lượng năng lượng nhất định sử dụng cho việc chiết xuất, xử lý và tinh chế trước khi sử dụng để sản xuất sản phẩm Do đó, một sự tương quan tồn tại giữa số và loại hình của những bước xử lý và mức năng lượng ban đầu cần để xử lý nguyên vật liệu Cụ thể như nếu một loại nguyên vật liệu có quy trình xử lý ban đầu gồm ít công đoạn và đơn giản thì năng lượng tiêu tốn cho việc xử lý nguyên vật liệu đó sẽ thấp Năng lượng sử dụng cho quy trình xử lý nguyên vật liệu ban đầu thường phản ánh trong trong giá cả của nguyên vật liệu, và
` ` °F 2 A
sau nay 1a gia cua san pham
Trong một vài trường hợp, những vật liệu thích hợp với cơng nghệ nhất sẽ hạ thấp chỉ phí năng lượng trong suốt vòng đời sản phẩm Ví dụ, vật liệu composite gồm những sợi carbon hay hợp chất ceramic có thế có những hợp chất có năng lượng yêu cầu cho xử lý ban đầu tương đối cao Nhưng khi được sử dụng thích hợp chúng có thể tiết kiệm năng lượng trong giai đoạn sử dụng của sản phẩm phụ thuộc vào những đặc tính vật lý tiên tiến như độ dài, độ cứng, nhiệt hay khả năng cản trở hao mòn
Những vật liệu tái sử dụng