TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ I.. TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ... TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ - Đây chính
Trang 1c H
H H
H
Trang 2CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON
NHIÊN LIỆU.
-Hợp chất hữu cơ là gì ?
-Metan, etilen, axetilen, benzen có
cấu tạo phân tử và tính chất như thế nào ?
-Dầu mỏ, khí tự nhiên có thành phần và ứng dụng như thế nào ?
- Nhiên liệu là gì ? Sử dụng nhiên
liệu như thế nào cho hiệu quả ?
Trang 3Từ thời cổ đại, con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình Vậy hợp chất hữu cơ là gì ? Hóa học hữu
cơ là gì ? Trong bài học hôm nay thầy và các em sẽ cùng trả lời hai câu hỏi trên
Trang 4TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
I KHÁI NIỆM HỢP CHẤT HỮU CƠ:
- Các em quan sát các bức tranh sau:
Trang 5TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
Trang 6TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
- Đây chính là các HCHC Các em trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu nhận xét về số lượng hợp chất hữu cơ trong tự nhiên ?+ Nêu lên tầm quan trọng của hợp chất hữu cơ đối với đời
sống ?
Trang 7TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
chúng ta, trong cơ thể sinh vật và
trong hầu hết các loại lượng
thực, thực phẩm, trong các loại đồ
dùng, và ngay trong cơ thể chúng ta.
Trang 8TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
2 Hợp chất hữu cơ là gì ?
- Các em hãy quan sát thí nghiệm:
+ Cho biết hiện tượng gì đã xảy ra?
+ Nêu nhận xét chất gì được sinh ra ?
Trang 9TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
- Tương tự như thế nếu chúng ta thay thế bông bằng cồn
hoặc nến, sản phẩm sinh ra củng làm cho nước vôi trong
bị vẫn đục
- Vậy các em có kết luận gì về thành phần hóa học của
HCHC ?
Trang 10
cacbon (Trừ CO, CO2, H2CO3, và
các muối cacbonat)
TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
Trang 11TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
Bài tập: Trong các hợp chất sau,
hợp chất nào là hợp chất hữu cơ:
NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6, CH3Cl, MgCO3, CO2
Đáp án: C2H2, C6H12O6, C6H6, CH3Cl
Trang 12TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
3 Các loại hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào ?
- Các em quan sát hai nhóm hợp chất sau và thảo luận và trả lời:
Trang 13TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
°C2H2, C2H4, C3H6, C5H12, ……
°C2H5OH, C6H5OH, C2H5O2N, ……
Các em hãy nhận xét về thành phần phân tử của các chất trong mỗi nhóm, có điểm nào giống và khác nhau ?
Trang 14TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
- Qua ví dụ trên chúng ta nhận thấy HCHC được phân ra thành hai nhóm chính theo thành phần phân tử:
Trang 15HIĐRO CABON
HỢP CHẤT HỮU CƠ.
Trang 16TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
Trang 17TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP
CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU
CƠ
Hiđro cacbon
Dẫn xuất
Hiđri cacbon
Hợp chất
vô cơ
Trang 18TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
III KHÁI NIỆM VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ:
Trong hóa học hữu cơ có nhiều ngành khác nhau như Hóa học vô cơ, Hóa học Hữu cơ, Hóa lí, Hóa phân tích, ……… Mỗi chuyên nghành
Trang 19TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
có một đối tượng và mục đích
nghiên cứu khác nhau Vậy hóa
học hữu cơ là gì ?
Trang 20TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng.
Trang 21TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
- Các em hãy đọc nội dung đoạn 2 mục 3
- Đây chính là lịch sử phát triển của hóa học hữu cơ
Trang 22NGÀNH HÓA HỌC
HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT HỮU
CƠ
Trang 24TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC
HỮU CƠ
quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội
Trang 25Bài tập : Dựa vào các dữ kiện sau đây có thể nói một chất vô cơ hay hữu cơ khoanh tròn câu đúng nhất ?
a Trạng thái rắn lỏng.
b Màu sắc.
Trang 26- Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những nội
dung sau đây:
1. Hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
2 Sự phân loại hợp chất hữu cơ
3 Những chuyên ngành của hóa học hữu cơ
Trang 27- Chú ý đến nội dung bài mới với các phần sau đây:
+ Nắm lại hóa trị của cacbon, oxi, hiđro
+ Đọc trước nội dung mạch cacbon, trật tự liên kết, cách viết công thức cấu tạo
Trang 28c H
H H
H