Bài 1 : Trong một nhà máy rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn ancol etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là A. 500 kg B. 5051 kg C. 6000 kg D. 5031 kg Bài 2 : Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac là do A. nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết B. nguyên tử N có độ âm điện lớn C. nguyên tử N ở trạng thái lai hoá D. nhóm etyl ( ) là nhóm đẩy electron Bài 3 : Khối lượng cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39 gam là A. 10 gam B. 13 gam C. 14 gam D. 15 gam Bài 4 : Đốt cháy 3,7 gam chất hữucơ x cần dùng 3,92 lít oxi (đktc) thu được và nước có tỉ lệ số mol 1 : 1. X tác dụng với tạo ra 2 chất hữu cơ. Công thức phân tử của X là A. B. C. D. Bài 5 : Hỗn hợp A gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng vừa hết với m gam A cấn 400ml dung dịch 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thu được 0,6 mol thì số gam nước thu được là A. 1,08 gam B. 10,8 gam C. 2,16 gam D. 21,6 gam Bài 6 : Cho 9,2 gam hỗn hợp HCOOH và tác dụng hết với thì thể tích khí hiđro (đktc) thu được là A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Bài 7 : So với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi A. cao hơn B. thấp hơn C. ngang bằng D. không so sánh được Bài 8 : Công thức chung của axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở là A. B. C. D. Bài 9 : Hợp chất hữucơ A chứa các nguyên tố trong đó oxi chiếm 37,21%. Trong A chỉ có 1 loại nhóm chức, khi cho 1 mol A tác dụng với dung dịch dư ta thu được 4 mol . Công thức của A là A. B. C. D. Bài 10 : Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp A là A. 1,00 gam B. 1,57 gam C. 2,00 gam D. 2,57 gam Bài 11 : Khi đốt cháy hoàn toàn 1 ancol thu được và với tỉ lệ số mol (trong cùng điều kiện), ancol đó là A. ancol no, đơn chức B. ancol no C. ancol không no, đa chức D. ancol không no có một nối đôi trong phân tử Bài 12 : Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí hiđro (đktc). V có giá trị là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 1,792 lít D. 0,896 lít Bài 13 : Chất hữucơ X mạch hở, có đồng phân cis-trans có công thức phân tử , X làm mất màu dung dịch brom và tác dụng với giải phóng khí hiđro. X ứng với công thức phân tử nào dưới đây? A. B. C. D. Bài 14 : Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết hơn cả? A. Butan tác dụng với , chiếu sáng, tỉ lệ 1 : 1 B. But-2-en tác dụng với hiđro clorua C. But-1-en tác dụng với hiđro clorua D. Buta-1,3-đien tác dụng với hidro clorua Bài 15 : Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g nước. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 37,5 gam B. 52,5 gam C. 15,0 gam D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện Bài 16 : Cho 2 hiđrocacbon A và B đều ở thể khí. A có công thức ; B có công thức (trị số x trong 2 công thức bằng nhau). Biết . Công thức phân tử của A và B là A. B. C. D. A, C đều đúng Bài 17 : Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí và hơi nước theo thể tích 11 : 15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là A. 18,52%; 81,48% B. 45%; 55% C. 28,13%; 71,87% D. 25%; 75% Bài 18 : Trong các chất sau: . Chất có liên kết cộng hoá trị là A. B. C. D. Bài 19 : Trong các phương pháp làm mềm nước, phương pháp chỉ khử được độ cứng tạm thời của nước là A. phương pháp hoá học (sử dụng …) B. đun nóng nước cứng C. phương pháp lọc D. phương pháp trao đổi ion Bài 20 : Cần thêm vào 500 gam dung dịch 12% bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch 8%? A. 250 gam B. 500 gam C. 150 gam D. 750 gam Bài 21 : Criolit còn được gọi là băng thạch, có công thức phân tử là được thêm vào trong quá trình điện phân nóng chảy, để sản xuất nhôm vì lí do chính là A. làm giảm nhiệt độ nóng chảy của , cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng B. làm tăng độ dẫn điện của nóng chảy C. tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá D. bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn Bài 22 : Điện phân 250ml dung dịch với điện cực trơ, khi ở catôt bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện phân, thấy khối lượng catôt tăng 4,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch ban đầu là A. 0,3M B. 0,35M C. 0,15M D. 0,45M Bài 23 : Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm trong dung dịch thu được 2,24 lít khí ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 13,6 gam B. 17,6 gam C. 21,6 gam D. 29,6 gam Bài 24 : Một hợp kim gồm các kim loại sau: . Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là A. dung dịch B. dung dịch đặc nguội C. dung dịch D. dung dịch loãng Bài 25 : Cặp kim loại Al – Fe tiếp xúc với nhau và được để ngoài không khí ẩm thì kim loại nào bị ăn mòn và dạng ăn mòn nào là chính? A. Al bị ăn mòn điện hoá B. Fe bị ăn mòn điện hoá C. Al bị ăn mòn hoá học D. Al, Fe bị ăn mòn hoá học Bài 26 : Phương trình hoá học nào dưới đây viết không đúng? A. B. C. D. Bài 27 : ẩm có tác dụng tẩy màu là do A. có tính oxi hoá mạnh B. tác dụng với tạo thành axit có tính oxi hoá mạnh, có tính tẩy màu C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu D. phản ứng tạo thành axit có tính khử mạnh, có tính tẩy màu Bài 28 : Cho các mệnh đề dưới đây: a) Các halogen cósố oxi hoá từ -1 đến +7 b) Flo là chất chỉ có tính oxi hoá c) đẩy được ra khỏi dung dịch muối d) Tính axit của các hợp chất với hiđro của các halogen tăng theo thứ tự: . Các mệnh đề luôn đúng là A. a, b, c B. b, c C. b, d D. a, b, d Bài 29 : Câu nào dưới đây không đúng? A. Oxi hoá lỏng ở B. lỏng bị nam châm hút C. lỏng không màu D. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị Bài 30 : Phản ứng nào dưới đây đóng vai trò là chất oxi hoá? A. B. C. D. Bài 31 : Ở điều kiện bình thường, khả năng hoạt động hoá học của P so với N là A. yếu hơn B. mạnh hơn C. bằng nhau D. không xác định được Bài 32 : Công thức hoá học của supephotphat kép là A. B. C. D. và Bài 33 : Chất nào dưới đây có thể hoà tan được AgCl? A. dung dịch B. dung dịch đặc C. dung dịch đặc D. dung dịch Bài 34 : Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ C. thoát ra chất khí không màu, có mùi xốc D. thoát ra chất khí không màu, không mùi Bài 35 : Liên kết giũa cacbon với oxi trong là liên kết cộng hoá trị có cực, có cấu tạo thẳng, phân tử không có cực. Công thức cấu tạo của phân tử là A. O – C = O B. O \longrightarrow C = O C. O – C – O D. O = C = O Bài 36 : Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử X (Z=8)? A. B. C. D. Bài 37 : Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Khối lượng nguyên tử vào khoảng kg B. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử D. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton Bài 38 : Nguyên tử nguyên tố X cótổngsố hạt (p, n, e) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là: A. B. C. D. Bài 39 : Oxit B có công thức . Tổngsố hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây? A. B. C. D. Bài 40 : Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền: còn Cacbon có 2 đồng vị bền: . Số lượng phân tử tạo thành từ các đồng vị trên là A. 10 B. 12 C. 11 D. 13 Bài 41 : Số p, n, e của ion lần lượt là A. 24, 28, 24 B. 24, 30, 21 C. 24, 28, 21 D. 24, 28, 27 Bài 42 : Số oxi hoá của nitơ trong ion là A. +3 B. -3 C. +4 D. -4 Bài 43 : Các liên kết trong phân tử nitơ gồm A. 3 liên kết B. 1 liên kết , 2 liên kết C. 1 liên kết , 2 liên kết D. 3 liên kết Bài 44 : Số oxi hoá của một nguyên tố là A. điện hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất ion B. hoá trị của nguyên tố đó C. điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion D. cộng hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất cộng hoá trị Bài 45 : Quy tắc bát tử không đúng với trường hợp phân tử chất nào dưới đây? A. B. C. D. Bài 46 : Trong 1 phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần Bài 47 : Chọn câu đúng trong các câu dưới đây A. Hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ B. Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng C. Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng D. Khi thay đổi hệ số các chất trong một phản ứng, hằng số cân bằng K thay đổi Bài 48 : Điều khẳng định nào dưới đây là đúng? A. dung dịch muối trung hoà luôn có pH = 7 B. dung dịch muối axit luôn có môi trường pH < 7 C. nước cất có pH = 7 D. dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng Bài 49 : Cho các chất dưới đây: . Các chất điện li yếu là A. B. C. D. Bài 50 : Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit A. Muối axit là muối mà dung dịch luôn có giá trị pH < 7 B. Muối axit là muối phản ứng được với bazơ C. Muối axit là muối vẫn còn hiđro trong phân tử D. Muối axit là muối mà phân tử vẫn còn hiđro có khả năng cho proton . Đốt cháy 3,7 gam chất hữu cơ x cần dùng 3,92 lít oxi (đktc) thu được và nước có tỉ lệ số mol 1 : 1. X tác dụng với tạo ra 2 chất hữu cơ. Công thức phân tử. gam hỗn hợp này thu được 0,6 mol thì số gam nước thu được là A. 1, 08 gam B. 10 ,8 gam C. 2,16 gam D. 21,6 gam Bài 6 : Cho 9,2 gam hỗn hợp HCOOH và tác dụng