1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tính chất giao hoán phép nhân

17 520 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 8,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CÔNG SÁUNgười thực hiện: Trương Thị Hoà -Tổ Tự nhiên TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CÔNG SÁU... Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ !TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CÔNG SÁU

Trang 1

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CÔNG SÁU

Người thực hiện: Trương Thị Hoà -Tổ Tự nhiên TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CÔNG SÁU

Trang 2

Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ !

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN CÔNG SÁU

Trang 3

Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009

Toán Điền số thích hợp vào ô trống :

13 + 17 = + 17 + 57 = 57 + 143

a + b = b +

143

13

a

Em có nhận xét gì về biểu thức trên:

* Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

Kiểm tra bài cũ:

Trang 4

Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009

Toán

Ví dụ:

a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

7 x 5 và 5 x 7

Ta có: 7 x 5 = 35

5 x 7 = 35

Vậy: 7 x 5 = 5 x 7

Trang 5

Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009

Toán

Ví dụ: b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a

trong bảng sau:

4 x 8 = 32

6 x 7 = 42

5 x 4 = 20

8 x 4 = 32

7 x 6 = 42

4 x 5 = 20

Em có nhận xét gì về giá trị của các biểu thức trên ?

Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết:

a x b = b x a

* Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không

thay đổi.

Trang 6

Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009

Toán

Ví dụ:

a) Tính và so sánh giá trị

của hai biểu thức:

7 x 5 và 5 x 7

Ta có: 7 x 5 = 35

5 x 7 = 35

Vậy: 7 x 5 = 5 x 7

b) So sánh giá trị của hai biểu thức

a x b và b x a trong bảng sau:

4 x 8 = 32

6 x 7 = 42

5 x 4 = 20

8 x 4 = 32

7 x 6 = 42

4 x 5 = 20

Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết:

a x b = b x a

* Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

Trang 7

Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009

Toán

Viết số thích hợp vào ô trống: Bài 1:

4 x 6 = 6 x

207 x 6 = x 207

2138 x 9 = x 2138

b

?

4

6

3

9

Trang 8

Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009

Toán

Bµi tËp 2: TÝnh:

a) 1357 x 5

7 x 853

b) 40263 x 7

5 x 1326

c) 23109 x 8

9 x 1427

= 6785

= 5971

= 281841

= 6630

= 184872

= 12843

Trang 10

LUẬT CHƠI

Có 6 biểu thức, trong đó có hai biểu thức có giá trị bằng nhau Các bạn trong mỗi đọi chơi có thời gian chuẩn bị là 60 giây, bằng cách nào đó nối thật nhanh và đúng biểu thức có giá trị bằng nhau.Mỗi lần nối đúng được tính 2 điểm, trình bày đẹp được tính 2 điểm.

Hai đội cùng tham gia chơi: Đội Nam và Đội Nữ, mỗi đội có 3 người tham gia chơi.Các đội xếp thành một hàng dọc, lần lượt mỗi thành viên trong đội được nối 2 biểu thức có giá trị bằng nhau, khi nối xong đưa bút cho thành viên tiếp theo rồi về đứng cuói hàng Đội nào dành được 10 điểm là đội đó thắng và được tặng một lẳng hoa rất đẹp.

Trang 11

4 x 2145

3964 x 6

10287 x 5

(3 + 2) x 1028

(2100 + 45) x 4

(4 + 2) x (3000 + 964)

Hết giờ

30

Trang 12

1 0

1 0

1 0

1 0

1 0

Trang 13

Đố vui ?

Số nào ?

Trang 14

Hôm qua, sau khi học xong bài “Tính chất giao hoán của phép nhân”, có một bài tập Tuấn loay hoay mãi chưa biết nên viết số nào cho đúng Cá bạn lớp 4B ơi, giúp tuấn giải bài toán này nhé !

Bài toán như sau:

a x = x a = a

a x = x a = 0

Số ?

1 0

1 0

Trang 15

Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009

Toán

a x = x a = a

a x = x a = 0

Sè ?

1 0

1 0

Bài tập 3:

Trang 16

Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.

* Tính chất giao hoán của phép cộng :

*Tính chất giao hoán của phép nhân :

a + b = b + a

a x b = b x a

Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009

Toán

Ngày đăng: 19/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w