Khái niệm: Hệ thống lãnh thổ DL là hệ thống xã hội được tạo thành bởi các yếu tố có quan hệ qua lại mật thiết với nhau như Du khách, các tổng thể tự nhiên, văn hóa – lịch sử, các công t
Trang 1CHÖÔNG III:
Trang 2I Khái niệm và ý nghĩa của TC lãnh thổ DL:
1 Khái niệm:
Tổ chức lãnh thổ DL là một hệ thống liên kết không gian của các đối tượng DL và các cơ sở phục vụ có liên quan dựa trên việc sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên
DL (tự nhiên, nhân văn), kết cấu hạ tầng và các nhân tố khác nhằm đạt hiệu quả (kinh tế, xã hội, môi trường) cao nhất.
Trang 3I Khái niệm và ý nghĩa của TC lãnh thổ DL:
2 Ýù nghĩa của tổ chức lãnh thổ DL:
K tế phát triển
X hội phát triển
Bảo vệ MT
XD mối liên kết trong việc khai thác và sử dụng các đối tượng trên
Trang 4I Khái niệm và ý nghĩa của TC lãnh thổ DL:
2 Ýù nghĩa của tổ chức lãnh thổ DL:
Tổ chức lãnh thổ DL là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển DL nhằm đảm bảo sự chỉ đạo, phát triển DL theo các vùng lãnh thổ đạt được hiệu quả KT-XH thiết thực và bảo vệ môi truờng theo hướng bền vững.
Trang 5II Các hình thức tổ chức lãnh thổ DL:
1 Hệ thống lãnh thổ du lịch:
1.1 Khái niệm:
Hệ thống lãnh thổ DL là hệ thống xã hội được tạo thành bởi các yếu tố có quan hệ qua lại mật thiết với nhau như Du khách, các tổng thể tự nhiên, văn hóa – lịch sử, các công trình kỹ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên và bộ phận tổ chức quản lý
Trang 6II Các hình thức tổ chức lãnh thổ DL:
1 Hệ thống lãnh thổ du lịch:
1.2 Cấu trúc của hệ thống lãnh thổ DL:
Hệ thống lãnh thổ DL là một hệ thống gồm nhiều thành phần có mối liên hệ chặt chẽ ,quy định và bổ sung cho nhau
Trang 7Sơ đồ hệ thống lãnh thổ DL (M.Bưchovarốp, 1975)
Mối liên hệ với hệ thống
khác Các mối liên hệ
TT giữa A - B
Trang 8Sơ đồ hệ thống lãnh thổ DL (M.Bưchovarốp, 1975)
Trang 9Sơ đồ hệ thống lãnh thổ DL (M.Bưchovarốp, 1975)
Phân hệ khách du lịch
Là phân hệ trung tâm, quyết định những yêu cầu đối với các thành phần khác của hệ thống.
Đặc trưng của phân hệ này là cấu trúc, lượng nhu cầu, tính lựa chọn, tính mùa và tính đa dạng của luồng du khách
Trang 10Sơ đồ hệ thống lãnh thổ DL (M.Bưchovarốp, 1975)
Phân hệ cán bộ phục vụ
Là phân hệ có chức năng phục vụ cho du khách và đảm bảo cho các đơn vị DV hoạt động bình thường
Đặc trưng của phân hệ này là số lượng, trình độ chuyên môn chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên.
Trang 11Sơ đồ hệ thống lãnh thổ DL (M.Bưchovarốp, 1975)
Phân hệ tài nguyên DL
Là điều kiện để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi DL và là cơ sở lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống.
Phân hệ này được đặc trưng bằng lượng nhu cầu, diện tích phân bố và thời gian khai thác.
Trang 12Sơ đồ hệ thống lãnh thổ DL (M.Bưchovarốp, 1975)
Phân hệ công trình kỹ thuật
Đảm bảo điều kiện sinh hoạt bình thường (ăn, ở, đi lại) cho du khách , nhân viên phục vụ và những nhu cầu gải trí đặc biệt (chữa bệnh, tham quan, DL…)
Nét đặc trưng của phân hệ này là sức chứa, tính
đa dạng, tính thích hợp, mức độ chuẩn bị khai thác.
Trang 13II Các hình thức tổ chức lãnh thổ DL:
2 Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch:
Thể tổng hợp lãnh thổ DL là sự kết hợp giữa các cơ sở DL với các xí nghiệp thuộc cơ sở hạ tầng được liên kết với nhau bằng các mối liên hệ kinh tế, sản xuất và cùng sử dụng chung vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên TN và kinh tế của lãnh thổ.
E.A Kotliarov 1978
Trang 14II Các hình thức tổ chức lãnh thổ DL:
2 Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch:
* Các giai đoạn hình thành TTH lãnh thổ DL:
- Giai đoạn 1: là việc tập trung một cách đơn giản các cơ sở, xí nghiệp DL.
- Giai đoạn 2: phát triển các ngành chuyên môn hóa và tập trung các xí nghiệp DL theo dấu hiệu ngành và lãnh thổ.
- Gai đoạn 3: hình thành cấu trúc lãnh thổ của thể tổng hợp
Trang 15II Các hình thức tổ chức lãnh thổ DL:
2 Thể tổng hợp lãnh thổ du lịch:
Mục đích hình thành TTH lãnh thổ là nhằm tổ chức tối ưu hoạt động DL trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên
(tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa - lịch sử)
Trang 16II Các hình thức tổ chức lãnh thổ DL:
3 Vùng du lịch:
Vùng DL là hệ hống lãnh thổ KT-XH, một tập hợp các hệ thống lãnh thổ DL thuộc mọi cấp có liên hệ với nhau và các
xí nghiệp thuộc cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho hoạt động của hệ thống lãnh thổ
DL với việc có chung chuyên môn hóa và các điều kiện KT-XH để phát triển DL.
I.I Pirojnik - 1985
Trang 17Hình thái cấu trúc của vùng du lịch
Vùng du lịch (về mặt hệ thống)
Hệ thống lãnh
thổ DL
Không gian KT-XH
Mối liên hệ
Trang 18II Các hình thức tổ chức lãnh thổ DL:
3 Vùng du lịch:
Vùng DL là một tổng thể thống nhất của các đối tượng và hiện tượng tự nhiên, nhân văn – xã hội … bao gồm hệ thống lãnh thổ DL và môi trường KT-XH xung quanh với chuyên môn hóa nhất định trong lĩnh vực DL.
Trang 19II Các hình thức tổ chức lãnh thổ DL:
Tóm lại:
Các hình thức tổ chức lãnh thổ DL có quá trình hình thành và phát triển riêng, có các đặc trưng riêng, nhưng giữa các hình thức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Trong đó, vùng DL có tầm quan trọng hàng đầu.
Trang 20III Phân vùng du lịch:
1 Khái niệm về phân vùng du lịch:
PVDL là dựa trên cơ sở khoa học để phân chia lãnh thổ thành hệ thống các vùng
DL và các cấp phân vị trong vùng DL, nhằm mục đích xác định đúng đắn phướng hướng phát triển DL trên cơ sở khai thác hiệu quả tiềm năng DL của toàn lãnh thổ.
Trang 21III Phaân vuøng du lòch:
2 Heä thoáng phaân vò trong PVDL:
Trang 22III Phaân vuøng du lòch:
2 Heä thoáng phaân vò trong PVDL:
Trang 23III Phân vùng du lịch:
2 Hệ thống phân vị trong PVDL:
Điểm DL là nơi tập trung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên, văn hóa – lịch sử hoặc KT-XH) hay một loại công trình riêng biệt phục vụ DL hoặc kết hợp cả hai ở quy mô nhỏ.
Trang 24III Phân vùng du lịch:
2 Hệ thống phân vị trong PVDL:
Cụm DL
Là đơn vị du lịch kết hợp lãnh thổ của các điểm
du lịch cùng hoặc khác chức năng du lịch,thuận tiện cho việc đi lại của du khách,có sức hấp dẫn
đa dạng,thời gian lưu giữ du khách từ 2 đến 3
ngày.
Trang 25III Phân vùng du lịch:
2 Hệ thống phân vị trong PVDL:
Trung tâm DL
Trung tâm DL là sự kết hợp lãnh thổ của các điểm DL Hay nói rõ hơn, TTDL gồm các điểm chức năng được đặc trưng bởi sự gắn kết lãnh thổ về mặt kinh tế – kỹ thuật Nó có khả năng và sức thu hút khách DL rất lớn.
Trang 26III Phân vùng du lịch:
2 Hệ thống phân vị trong PVDL:
* Đặc điểm của một trung tâm DL
Nguồn TNDL tương đối tập trung và được khai thác một cách cao độ.
Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật đầy đủ để tiếp đón, phục vụ và lưu khách lại trong một thời gian dài
Có quy mô nhất định bao gồm các điểm DL kết hợp với các điểm dân cư và môi trường xung quanh.
Trang 27III Phân vùng du lịch:
2 Hệ thống phân vị trong PVDL:
* Đặc điểm của một trung tâm DL
Tóm lại: TTDL là hệ thống lãnh thổ đặc biệt tạo dựng bộ khung cho vùng DL hình thành và phát triển Hay nói cách khác TTDL là hạt nhân “cực” để thu hút các lãnh thổ lân cận vào phạm vi tác động của vùng
Trang 28III Phân vùng du lịch:
2 Hệ thống phân vị trong PVDL:
Tiểu vùng DL
Tiểu vùng DL là một tập hợp bao gồm các
điểm DL và trung tâm DL (nếu có) Tiểu vùng
DL có quy mô rộng lớn, chứa đựng nguồn tài nguyên phong phú về số lượng và đa dạng về chủng loại Ở nước ta có thể phân biệt 2 loại tiểu vùng DL như sau:
* Tiểu vùng DL thực tế.
* Tiểu vùng DL tiềm năng.
Trang 29III Phân vùng du lịch:
2 Hệ thống phân vị trong PVDL:
Á vùng DL
Á vùng DL là một tập hợp các cấp phân vị trên thành một tổng thể lãnh thổ thống nhất với mức độ tổng hợp cao hơn, vai trò của cơ sở hạ tầng lớn hơn các thông số hoạt động và lãnh thổ DL lớn hơn.
Trang 30III Phân vùng du lịch:
2 Hệ thống phân vị trong PVDL:
Vùng DL
Là cấp cao nhất trong hệ thống phân vị Đó là một kết hợp lãnh thổ tất cả các cấp phân vị trên trong một vùng lãnh thổ rộng lớn.
(Xem lại khái niệm)
Vùng DL là một tổng thể thống nhất của các đối tượng và hiện tượng tự nhiên, nhân văn – xã hội … bao gồm hệ thống lãnh thổ DL và môi trường KT-XH xung quanh với chuyên môn hóa nhất định trong lĩnh vực DL.
Trang 31III Phaân vuøng du lòch:
2 Heä thoáng phaân vò trong PVDL:
Trang 32III Phân vùng du lịch:
2 Hệ thống phân vị trong PVDL:
Vùng DL
Vùng DL là một thực thể khách quan tồn tại ngoài ý muốn con người Tuy nhiên, thông qua công tác phân vùng DL con người sẽ góp phần thúc đẩy sự ra đời và phát triển các vùng DL trên cơ sở tôn trọng các quy luật và thực tế khách quan.
Trang 33III Phaân vuøng du lòch:
3 Heä thoáng chæ tieâu trong phaân vuøng DL:
Trang 34III Phân vùng du lịch:
4 Phương pháp phân vùng du lịch:
4.1 Các phương pháp chung:
- Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống.
- Phương pháp phân tích toán học.
- Phương pháp cân đối.
- Phương pháp bản đồ.
Trang 35III Phân vùng du lịch:
4 Phương pháp phân vùng du lịch:
4.2 PP xác định ranh giới của vùng DL:
(Xem lại hình thái cấu trúc của vùng DL)
a Quan niệm về ranh giới vùng:
Trang 36Hình thái cấu trúc của vùng du lịch
Vùng du lịch (về mặt hệ thống)
Hạt nhân
Lớp vỏ
Bên trong
Bên ngoài
Trang 37III Phân vùng du lịch:
4 Phương pháp phân vùng du lịch:
4.2 PP xác định ranh giới của vùng DL:
Ranh giới vùng DL (là lớp vở bên ngoài),
là nơi xa nhất chịu sức hút trực tiếp của hạt nhân, là miền chuyển tiếp giữa vùng và các vùng DL khác…
a Quan niệm về ranh giới vùng DL:
Trang 38III Phân vùng du lịch:
4 Phương pháp phân vùng du lịch:
4.2 PP xác định ranh giới của vùng DL:
Để xác định ranh giới vùng DL, chúng ta
dựa vào 3 chỉ tiêu sau:
Số lượng, chất lượng TN và sự kết hợp của chúng theo lãnh thổ.
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật.
Trung tâm tạo vùng.
b Các bước và PP X/Đ ranh giới VDL:
Trang 39Phương pháp tiến hành cụ thể như sau:
Bước 1: Xác định sự phân hóa lãnh thổ dựa
theo nguồn tài nguyên DL
Kiểm kê nguồn TNDL theo lãnh thổ
Xử lý và phân loại tư liệu
Đánh giá TNDL theo lãnh thổ (số lượng , chất lượng)
Trang 40Phương pháp tiến hành cụ thể như sau:
Bước 2: Xác định sự phân hóa lãnh thổ dựa
vào cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất
Kiểm kê cơ sở hạ tầng Xử lý và phân loại tư liệu
Đánh giá cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
Trang 41Phương pháp tiến hành cụ thể như sau:
Bước 3: Xác định các trung tâm tạo vùng và
sức hút của chúng.
sử dụng ở mức cao và có cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng để thỏa mãn nhu cầu của đông đảo du khách.
các lãnh thổ xung quanh
(Sức lôi cuốn khách DL)
Trang 42Phương pháp tiến hành cụ thể như sau:
Bước 4: Xác định ranh giới của các vùng DL
Ranh giới của vùng DL
Bước 1 + Bước 2 + Bước 3
Nguyên tắc hành chính
Tính chất liền kề lãnh thổ
lãnh thổ của các đơn vị cấu
thành VDL