ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: ĐỊA LÝ DU LỊCHCHƯƠNG I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu I.. Đối tượng nghiên cứu: Địa lý du lịch nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch, phát hi
Trang 1ÑÒA LYÙ DU LÒCH
TS Traàn Vaên Thoâng
Trang 2ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: ĐỊA LÝ DU LỊCH
CHƯƠNG I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu
I Đối tượng nghiên cứu
II Nhiệm vụ nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu
Trang 3ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: ĐỊA LÝ DU LỊCH
CHƯƠNG II: Tài nguyên du lịch
I Khái niệm và vai trò của TN du lịch
1 Khái niệm
2 Vai trò của tài nguyên du lịch
II Đặc điểm và phân loại TN du lịch
1 Đặc điểm của tài nguyên du lịch.
2 Phân loại tài nguyên du lịch.
Trang 4ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: ĐỊA LÝ DU LỊCH
CHƯƠNG III: Tổ chức lãnh thổ du lịch
I Khái niệm chung
1 Định nghĩa
2 Hệ thống lãnh thổ du lịch
II Hệ thống phân vị trong phân vùng DL
1 Khái niệm về phân vùng DL
2 Hệ thống phân vị
3 Hệ thống chỉ tiêu trong phân vùng DL
4 Phương pháp phân vùng DL
Trang 5ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: ĐỊA LÝ DU LỊCH
CHƯƠNG IV: Hệ thống vùng DL ở Việt Nam
I Vùng du lịch Bắc bộ
II Vùng du lịch Bắc Trung bộ
III Vùng du lịch Nam Trung bộ & Nam bộ
Trang 61 TS Trần Văn Thông, Quy hoạch du lịch,
NXB.Đại học quốc gia TP.HCM, năm 2006.
2 Địa lý du lịch PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ.
NXB TPHCM, 1997.
3 Tài nguyên và môi trường Việt Nam.
Phạm Trung Lương (Chủ biên).
NXB Giáo dục, 10/2000.
4 Du lịch sinh thái – những vấn đề lý luận và
thực tiễn ở Việt Nam Phạm Trung Lương NXB Giáo dục, 6/2002.
Trang 75 Tổ chức lãnh thổ du lịch
PGS.TS Lê Thông Và PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ.
NXB Giáo dục, 1998.
6 Dự án “Xây dựng năng lực cho phát
triển du lịch ở Việt Nam” VNAT và
FUN DESCO.
7 Báo cáo tóm tắt: QHTT phát triển du
lịch Việt Nam (1995 – 2010 và đến
2020) ITDR Hà Nội, 8/1994.
Trang 8Các websize :
www.Vietnamtourism.com www.dulichvn.org.vn
Trang 9Các websize :
www.tiengiang.gov.com.vn www.hochiminhcity.gov.com www.kiengiang.gov.vn
www.quangbinh.gov.vn
www.thuathienhue.gov.vn
www.lamdong.gov.vn
www.meetingsvietnam.com
Trang 10ÑÒA LYÙ DU LÒCH
TS Traàn Vaên Thoâng
Trang 11CHƯƠNG I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cưu ĐLDL
I Đối tượng nghiên cứu:
Địa lý du lịch nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch, phát hiện quy luật hình thành, phát triển và phân bố của nó thuộc mọi kiểu, mọi cấp; dự báo và nêu lên các biện pháp để hệ thống ấy hoạt động một cách tối ưu.
Trang 12Từ định nghĩa có thể rút ra 3 mặt chủ yếu :
Trang 132
3
4 1
Sơ đồ Hệ thống lãnh thổ du lịch
1 Phân hệ du khách
2 Phân hệ tài nguyên DL
3 Phân hệ công trình kỹ thuật dịch vụ DL.
4 Phân hệ cán bộ nhân viên du lịch.
5 P/hệ điều hành quản lý.
Trang 14Phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch
1.1 Hệ thống lãnh thổ du lịch là 1 tổng thể bao
gồm 5 phân hệ cấu tạo thành, hoạt động theo những hàm mục tiêu, chức năng khác nhau và quy luật đặc thù, nhưng giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau.
Trang 15Phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch
1.2 Phân tích khái niệm, đặc điểm và vai trò của mỗi phân hệ trong hệ thống lãnh thổ du lịch.
Khách thăm viếng
Khách tham quan Khách du lịch
Trang 16Phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch
1.2.1 Phân hệ du khách.
Xã hội Dân tộc
Phân hệ du khách
Trang 17Phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch
1.2.1 Phân hệ du khách.
c, Đặc điểm của phân hệ du khách.
_ Nhu cầu và tính lựa chọn.
_ Lượng cầu (qui mô, số lượng).
_ Tính mùa.
_ Tính đa dạng của các dòng du khách.
Ví dụ : Dòng du khách đến Kiên Giang, Phú
Quốc.
Trang 19
1.2.2 Phân hệ tài nguyên du lịch.
nguyên nhân văn được khai thác, sử dụng nhằm đáp ứng cho nhu cầu tham quan, du lịch của du khách.
b, Đặc điểm của phân hệ tài nguyên du lịch.
Tính thích hợp (1 loại tài nguyên du lịch thích ứng với 1 loại hình du lịch).
Tính ổn định ( vị trí phân bố trong không gian ).
Tính hấp dẫn ( lực hấp dẫn du khách ).
Sức chứa ( lượng du khách tối đa tại 1 điểm du lịch trong
1 thời gian nhất định ).
c, Vai trò của tài nguyên du lịch đối với hoạt động du lịch.
Trang 20Phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch
1.2.3 Phân hệ công trình kỹ thuật dịch vụ du
lịch.
Cơ sở VC-KT
Cơ sở lưu trú
Cơ sở KD ăn uống
Cơ sở vui chơi giải trí
Trang 21Phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch
1.2.3 Phân hệ công trình kỹ thuật dịch vụ du
lịch.
a, Khái niệm :
Cơ sở hạ tầng
Giao thông vận tải Thông tin liên lạc
Điện Nước
Trang 221.2.3 Phân hệ công trình kỹ thuật dịch vụ du
lịch.
b, Đặc điểm :
_ Về mặt số lượng : là cơ sở để cân đối nhu cầu của du
khách với lượng cung ứng về cơ sở hạ tầng , cơ sở
VC – KT.
Độ bền của sản phẩm
_ Về mặt chất lượng Mẫu mã hình dáng SP
mặt vận chuyển, lưu trú, ẩm thực và vui chơi, giải trí.
Trang 23Phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch
1.2.4 Phân hệ cán bộ nhân viên du lịch.
a, Khái niệm :
Phân hệ này bao gồm những người trực tiếp tham
gia vào hoạt động du lịch và nằm trong biên chế được hưởng lương và các nguồn thu nhập khác của các doanh nghiệp du lịch.
_ Về mặt số lượng : là cơ sở để cân đối nhu cầu lao
động cho các doanh nghiệp du lịch ( ví dụ : 1 phòng khách sạn quốc tế cần 1,7 lao động).
Trang 24b, Đặc điểm :
Trình độ chuyên môn
Đảm bảo cung cấp các dịch vụ phục vụ cho nhu
cầu của du khách.
Trang 251.2.5 Phân hệ điều hành quản lý.
Cơ cấu tổ chức Du lịch Việt Nam
thuộc
Các vụ chức năng
Các đơn
vị sự nghiệp
UBDN quận, huyện
Tổng cục DL
Các doanh nghiệp DL
Các Cty điều
Công ty
DL tỉnh
- Các Cty DL
Các công
ty DL
Trang 261.2.5 Phân hệ điều hành quản lý.
a) Khái niệm :
quản lý các cấp của ngành du lịch từ Trung ương xuống địa phương.
b) Đặc điểm :
Về mặt số lượng : Cân đối biên chế quản lý cho các cấp từ vĩ mô đến vi mô.
Về mặt chất lượng :
c) Vai trò :
Đảm bảo quản lý ngành du lịch về mặt nhà nước (hành chính) và tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch.
Trang 27Hệ thống qui luật tác động đến
Trang 283 Các giải pháp tổ chức HTLTDL
3.1 GP tổ chức quản lý du lịch.
Hoàn thiện và nâng cao hiệu lực quản lý các cấp.
3.2 GP đa dạng hóa và CMH SPDL.
3.3 GP đầu tư phát triển CSHT &CSVC – KT.
3.4 GP đào tạo nhân lực du lịch.
3.5 GP giáo dục DK và cộng đồng địa phương
ý thức về bảo vệ MT du lịch.
3.6 GP hợp tác quốc tế trong du lịch.
Trang 29CHƯƠNG I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cưu ĐLDL
II Nhiệm vụ nghiên cứu:
1 Nghiên cứu tổng hợp các loại tài nguyên DL, sự kết hợp của chúng theo lãnh thổ và xác định phương hướng cơ bản của việc khai thác các loại tài nguyên ấy.
Trang 30CHƯƠNG I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu của ĐLDL
II Nhiệm vụ nghiên cứu:
2 Nghiên cứu nhu cầu du lịch phụ thuộc vào đặc điểm xã hội – nhân khẩu của dân cư và đưa ra các chỉ tiêu phân hóa theo lãnh thổ về cấu trúc các xí nghiệp và cơ cấu hạ tầng dịch vụ DL.
Trang 31CHƯƠNG I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cưu ĐLDL
II Nhiệm vụ nghiên cứu:
3 X/đ cơ cấu lãnh thổ tối ưu của vùng DL:
a Cấu trúc SX – kỹ thuật của hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi DL phù hợp với nhu cầu và tài nguyên.
b Các khối liên hệ giữa hệ thống nghỉ ngơi DL với các hệ thống khác.
Trang 32CHƯƠNG I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu của ĐLDL
II Nhiệm vụ nghiên cứu:
3 X/đ cơ cấu lãnh thổ tối ưu của vùng DL:
c Hệ thống tổ chức điều khiển được xây dựng trên cơ sở phân vùng DL phản ảnh những khác biệt theo lãnh thổ về nhu cầu, tài nguyên và phân công lao động trong lĩnh vực nghỉ ngơi DL.
Trang 33CHƯƠNG I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cứu của ĐLDL III Phương pháp nghiên cứu:
1 P/pháp tiếp cận và phân tích hệ thống.
2 P/pháp nghiên cứu thực địa
3 P/pháp bản đồ.
4 P/pháp cân đối kinh tế.
5 P/pháp điều tra xã hội học
Trang 34CHƯƠNG I: Đối tượng, nhiệm vụ và phương
pháp nghiên cưu ĐLDL III Phương pháp nghiên cứu:
6 P/pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.
7 P/pháp phân tích so sánh
8 P/pháp phân tích xu thế.
9 P/pháp phân tích SWOT
10 P/pháp toán học