Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
10,44 MB
Nội dung
Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM Khoa Địa Lý Khoa Địa Lý Lớp 1A_K34 Lớp 1A_K34 BÀI TẬP BÀI TẬP ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG ĐỊA CHẤT ĐẠI CƯƠNG Chủ đề 6 Chủ đề 6 GIẢ THUYẾT GIẢ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG KIẾN TẠO MẢNG GVHD: GVHD: Thạc sĩ Thạc sĩ Châu Hồng Thắng Châu Hồng Thắng NHÓM SVTH: NHÓM SVTH: 1.Trần Ngọc Anh 1.Trần Ngọc Anh 2.Trần Thế Hiển 2.Trần Thế Hiển 3.Dương Minh Hoàng 3.Dương Minh Hoàng 4.Trần Thức 4.Trần Thức CÁC NỘI DUNG CHÍNH: CÁC NỘI DUNG CHÍNH: A_KHÁI QUÁT VỀ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG A_KHÁI QUÁT VỀ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG B_MỘT SỐ HỌC THUYẾT RA ĐỜI TRƯỚC THUYẾT B_MỘT SỐ HỌC THUYẾT RA ĐỜI TRƯỚC THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG KIẾN TẠO MẢNG I.THUYẾT TRÔI DẠT LỤC ĐỊA I.THUYẾT TRÔI DẠT LỤC ĐỊA II.THUYẾT TÁCH GIÃN ĐÁY ĐẠI DƯƠNG II.THUYẾT TÁCH GIÃN ĐÁY ĐẠI DƯƠNG C_THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG C_THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG A_KHÁI QUÁT VỀ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG. Khái niệm. • Thuyết kiến tạo mảng là một học thuyết giải thích các chuyển động kiến tạo và các quá trình diễn biến địa chất của Trái Đất theo cơ chế động. Nguồn gốc. • Nguồn gốc của các quá trình địa chất nội sinh: sự dịch chuyển của thạch quyển trên quyển mềm các lực tiếp tuyến (lực ngang) tác động vào vật chất của thạch quyển các hiện tượng: uốn nếp, đứt gãy, tạo núi, động đất, núi lửa… • Học thuyết kiến tạo mảng bắt nguồn từ một số dữ kiện và giả thuyết kiến tạo động đã có trước (thuyết “Trôi dạt lục địa”, thuyết “Tách giãn đáy đại dương”). B_MỘT SỐ HỌC THUYẾT RA ĐỜI TRƯỚC THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG. I.THUYẾT TRÔI DẠT LỤC ĐỊA. 1) Nguồn gốc. • Từ trước thế kỷ XX, người ta đã tin rằng các lục địa là không ổn định. • Năm 1912, Alfred Wegener- nhà khí tượng học người Đức- đã hình thành nên thuyết “Trôi dạt lục địa” từ một số bài báo viết về vấn đề này. • Đến năm 1913, A.Wegener cho xuất bản cuốn “Nguồn gốc của các lục địa và đại dương” chính thức đánh dấu sự ra đời của thuyết “Trôi dạt lục địa”. 2) Nguyên nhân hình thành. • A.Ortelius cho rằng Châu Mỹ bị tách khỏi Châu Âu và Châu Phi… bởi những trận động đất và lũ lụt. • A.Wegener cũng nhận thấy sự ăn khớp về mặt hình thái giữa đường bờ biển phía tây Châu Phi và đường bờ phía đông Nam Mỹ. • A.Wegener còn phát hiện tính liên tục về mặt cấu trúc uốn nếp của các đá thuộc hệ Cacbon (ở Anh và Greenland). • A.Wegener cũng chứng minh được tính đồng nhất của giới sinh vật ở giai đoạn Paleogen và Neogen cách đây chừng 70 triệu năm ở Nam Mỹ và ở Châu Phi, ở Bắc Mỹ và ở Châu Âu, ở Châu Úc và ở Châu Phi…Đây cũng là 1 trong những cơ sở khoa học để chứng minh tính liên tục của các lục địa này trong quá khứ. 3) Luận điểm cơ bản. • Các lục địa có thể “trôi” được trong không gian dưới tác dụng của các lực nằm ngang. • Theo A.Wegener, Trái Đất lúc đầu chỉ có 1 lục địa khổng lồ là Pangaea được bao bọc bởi 1 đại dương cổ-Thái Bình Dương (Pantalat). Siêu lục địa Pangaea • Vào giai đoạn cuối Pecmi-đầu Triat, Pangaea tách thành những mảng khác nhau. Những mảng này trôi theo nhiều hướng và tạo nên các lục địa hiện tại, khoảng giữa các mảng ấy trở thành các đại dương lớn ngày nay như Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương… • Nguyên nhân dẫn tới sự trôi dạt lục địa và tách vỡ Pangaea, A.Wegener cho rằng chủ yếu là do lực hấp dẫn của vũ trụ và sự tự quay của Trái Đất. • Theo A. du Toit, lúc đầu Trái Đất gồm 2 lục địa lớn là Gondwanaland và Laurasia. Gondwanaland: toàn bộ lục địa Châu Phi, Nam Mỹ, Châu Úc, Châu Nam Cực và một phần Châu Á. Laurasia: Châu Âu, phần lớn Châu Á, Bắc Mỹ và Greenland. [...]... hình thành thuyết Kiến tạo mảng sau này C_THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG 1) Nguồn gốc • • Từ những kết quả nghiên cứu địa chất, địa vật lý trong những thập niên trước đây cùng với học thuyết “Trôi dạt lục địa” của A.Wegener, thuyết “Tách giãn đáy đại dương” của H.Hess và R.Dietz, thuyết “Vòng đối lưu trong manti”, lý thuyết “Điểm nóng”, tất cả những điều đó đã thúc đẩy sự phát triển khái niệm về kiến tạo toàn... ép các địa mảng, đặc biệt là ở rìa các đại dương • Sự dịch chuyển của các địa mảng xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân trực tiếp là sự vận động của các vật chất trong manti (vòng đối lưu, plume) 3) Hệ thống các mảng trên thế giới Trên thế giới có 7 mảng lớn và nhiều mảng nhỏ 1 Mảng Bắc Mỹ 2 Mảng Nam Mỹ 3 Mảng Thái Bình Dương 4 Mảng Ấn - Úc 5 Mảng Nam Cực 6 Mảng Âu - Á 7 Mảng Châu Phi... nóng”, tất cả những điều đó đã thúc đẩy sự phát triển khái niệm về kiến tạo toàn cầu theo giả thuyết động Năm 1968, các công trình nghiên cứu của J.Morgan, S.Le.Pichon, B.Issack, J.Oliver… đã nêu lên khái niệm thuyết Kiến tạo mảng 2) Những luận điểm cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng • Manti trên và vỏ Trái Đất tạo thành thạch quyển Phía dưới thạch quyển là quyển mềm Thạch quyển có khả năng di chuyển... cứng không thể “cày” trên đáy biển mà không bị gãy ra 7) Vai trò của thuyết “Trôi dạt lục địa” Sau khi A.Wegener mất đi, những bằng chứng mới tìm được từ các cuộc thăm dò đáy đại dương và các nghiên cứu khác đã làm sống lại mối quan tâm đối với giả thuyết của ông, và cuối cùng đã đưa đến việc phát triển thuyết Kiến tạo mảng II.THUYẾT TÁCH GIÃN ĐÁY ĐẠI DƯƠNG 1) Nguồn gốc Từ những kết quả nghiên cứu... quyển không liên tục mà bị vỡ thành nhiềuphần khác nhau địa mảng Các mảng được giới hạn bởi các hoạt động động đất, núi lửa, đứt gãy sâu… • Các địa mảng có khả năng di chuyển tương đối với nhau theo phương ngang tạo nên các đới chờm mảng, đới cuốn hút, đứt gãy ngang, đứt gãy nghịch, đứt gãy biến dạng… • Ranh giới của các địa mảng, đặc biệt là mảng đại dương thường là các đới rift được lấp đầy bởi các... Pangaea và sự dịch chuyển của các lục địa từ kỷ Triat đến nay 6) Nhược điểm của thuyết “Trôi dạt lục địa” • • Giả thuyết của A.Wegener không giải thích được câu hỏi quan trọng nhất: “Lực nào đủ mạnh để có thể di chuyển những khối đá cứng khổng lồ này trong một khoảng cách lớn đến như vậy? ” A.Wegener giải thích rằng các lục địa đơn giản đã “cày” trên nền đáy biển Nhưng Harold Jeffreys- một nhà địa vật lý... Mảng Thái Bình Dương 4 Mảng Ấn - Úc 5 Mảng Nam Cực 6 Mảng Âu - Á 7 Mảng Châu Phi • Ngoài các mảng lớn còn có một số mảng nhỏ như: Ả Rập, Ấn Độ, Philippin, Cocos, Caribê, Nazca, Scottia, Juan de Fuca… • Một mảng có thể chỉ gồm toàn vỏ lục địa, toàn vỏ đại dương hoặc gồm cả vỏ lục địa và vỏ đại dương Hệ thống các mảng trên thế giới ... tính chất ở đứt gãy bằng là nếu càng dịch chuyển thì càng tách xa) Đứt gãy biến dạng 5) Nhược điểm của thuyết “Tách giãn đáy đại dương” • Một số nhà khoa học cho rằng kết quả của việc tách giãn đáy đại dương là làm cho kích thước Trái Đất tăng lên so với lúc nó mới được hình thành • Tuy nhiên, giả thuyết này không thỏa đáng bởi vì hầu hết các nhà địa chất học đều tin rằng kích thước Trái Đất nếu có... năm • Thế thì tại sao sự tràn lên và đẩy sang hai bên của lớp vật chất mới đối với lớp vật chất cũ lại không làm gia tăng kích thước Trái Đất? Đây chính là câu hỏi mà thuyết “Tách giãn đáy đại dương” chưa thể trả lời được 6) Vai trò của thuyết “Tách giãn đáy đại dương” • H.Hess và R.Dietz thuộc một trong số ít các nhà khoa học thực sự hiểu được bản chất của quá trình tách giãn đáy đại dương • H.Hess... đề này đã kích thích Harry H.Hess cùng với Robert S.Dietz, từ đó hai ông đã đề xướng thuyết “Tách giãn đáy đại dương” 3) Luận điểm cơ bản • H.Hess và R.Dietz cho rằng, các vật chất của manti đùn lên từ các thung lũng rift giữa đại dương • Các vật liệu không ngừng được đưa lên và đẩy sang hai bên một cách đối xứng, tạo ra lớp vỏ đại dương mới 4) Một số minh chứng cho sự tách giãn của đáy đại dương . QUÁT VỀ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG A_KHÁI QUÁT VỀ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG B_MỘT SỐ HỌC THUYẾT RA ĐỜI TRƯỚC THUYẾT B_MỘT SỐ HỌC THUYẾT RA ĐỜI TRƯỚC THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG KIẾN TẠO MẢNG I.THUYẾT TRÔI. ĐỊA I.THUYẾT TRÔI DẠT LỤC ĐỊA II.THUYẾT TÁCH GIÃN ĐÁY ĐẠI DƯƠNG II.THUYẾT TÁCH GIÃN ĐÁY ĐẠI DƯƠNG C_THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG C_THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG A_KHÁI QUÁT VỀ THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG. Khái. uốn nếp, đứt gãy, tạo núi, động đất, núi lửa… • Học thuyết kiến tạo mảng bắt nguồn từ một số dữ kiện và giả thuyết kiến tạo động đã có trước (thuyết “Trôi dạt lục địa”, thuyết “Tách giãn đáy